Nghiêm khắc hay mềm dẻo sẽ tốt hơn?

Bth thì mềm dẻo, nhưng nó vi phạm thì phạt nghiêm túc, ko bỏ qua, tụi học sinh sẽ nhận ra được là giáo viên này tuy dễ nói chuyện nhưng phạt là 100% phạt, ko nhân nhượng, cứ thế.
 
Về vấn đề của bạn thì mình có ý kiến như sau, bạn tham khảo nhé. Tựu chung lại bạn có 2 vấn đề chính. Thứ nhất là về học sinh khá giải và đội học sinh yếu kém và nghịch, thì cách giải quyết của mình như sau:
Vấn đề 1
+ Với học sinh học lực khá giỏi thì bạn cần làm và làm tốt những thứ như sau, thứ nhất là bạn phải chuẩn, chuẩn về ngôn từ lời ăn tiếng nói và tất nhiên là về mặt kiến thức, ở thời điểm hiện nay các em học sinh đi học thêm rất nhiều, đương nhiên kiến thức là cái đội này nó quan tâm hàng đầu, chưa cần biết cô xinh, xấu hay như nào. Nội dung bài học là cái mà học sinh đánh giá bạn đầu tiên. Làm tốt được vấn đề này thì các em học sinh học khá giỏi tự nhiên sẽ giành sự tôn trọng yêu quý cho bạn. Chứ cứ vào lớp quá mặt lên gân lên cốt thì chưa nói tới học sinh, đồng nghiệp tự nhiên cũng không ưa bạn và có đánh giá không tốt về bạn. Nhiều khi nóng giận quá mức để cái mồm đi chơi hơi xa là dở hơi lắm. OKe xong một vấn đề nhé
Vấn đề 2
+ Với học sinh có lực học yếu và kém, trung bình và những học sinh gọi là cá biệt thì bạn cũng nên có cách xử lí như sau: Bạn là giáo viên bộ môn sau này có thể làm kiêm luôn giáo viên chủ nhiệm nên cơ chế năm trong tay bạn.
  • Với học sinh yếu kém và trung bình bạn hãy tạo ra cơ chế điểm thưởng, hay còn gọi là điểm chuyên cần, Ví dụ: Mỗi lần học sinh phát biểu đúng thì bạn có thể cho học sinh "1 tích" hay "1 gạch". Sau đó bạn quy đổi với bao nhiêu gạch sẽ được quy đổi thành 1 điểm cộng vào bài kiểm tra 15 phút, từ đó sẽ tạo nên động lực cho tất cả học sinh, tuy nhiên là với những học sinh ở mức này bạn nên đặt những câu hỏi ở mức nhận biết để học sinh có thể nắm được bản nội dung cơ bản của bài học, từ đó những học sinh đó sẽ cảm thấy thích thú với môn học của bạn. Tuy nhiên có thưởng thì phải có phạt, luật lệ rõ ràng: Đi học ghi chép bài và làm bài tập đầy đủ mặc định có 2 điểm, 4 điểm còn lại là lí thuyết, còn 4 điểm còn lại là bài tập. Không cần quát mắng gì nhiều cứ đánh vào điểm là học sinh nó tự khác sợ. Đương nhiên là bạn phải làm mạnh tay và duy trì nó liên tục thì sẽ hiệu quả.
  • Với những học sinh nghịch ngợm thì nhiều trường hợp thì là học sinh thích được chú ý, bạn chỉ cần hướng sự chú ý vào học sinh đấy thế là oke, tuyệt nhiên đừng tạo thêm mặc cảm cho học sinh. Đương nhiên vẫn là cơ chế điểm thưởng, làm từ 1 đến 2 lần học sinh sẽ tự hiểu vấn đề. Coi như vấn đề thứ 2 này tạm ổn bạn nhé.

Kết lại, nếu là người làm trong ngành giáo dục và xác định theo nghề thì bạn nên làm như sau: " Mềm nắn, rắn buông" đừng có cố căng quá vì làm căng với học sinh bạn cũng mệt tâm trạn đi xuống và tất nhiên cũng đừng tỏ ra thân thiện với học sinh quá," Nhờn với chó, có ngày chó liếm mặt". Mình cũng nên có cái uy của người làm thầy, làm cô. Trên đây là ý kiến cá nhân của mình, không bao hàm cho tất cả các trương hợp, nhưng thiết nghĩ đây là phương án khả quan nhất cho vấn đề mà bạn nêu ra. Chúc bạn sau này trở thành một giáo viên tâm huyết và yêu nghề.
 
Sao đối tượng lại cấp 1,2,3 nhỉ, thi sư phạm họ phân chia ngành tiêu chí rõ ràng rồi mà nhỉ. Theo mình biết thì họ chia ra ngành mầm non, tiểu học, cấp 2->3 thì chuyên ngành sẽ là sư phạm toán, lý, hoá, tin, sử, địa, ...vv... . Theo như thông tin thớt chia sẽ thì sẽ vào dạy cấp 2-3, nếu gặp trường tốt thì tỉ lệ học sinh hư sẽ ít, dạy nhẹ nhàng hơn tập chung vào bài giảng chuyên môn tốt thì học sinh sẽ đánh giá cao, đối với tụi học sinh khá giỏi thì không thể áp dụng giáo dục nghiêm khắc đc vì tụi nó sẽ coi thường thớt, còn vào trường có tai tiếng quậy phá thì phải nghiêm khắc, cứng lên, vì bọn này không thể sử dụng giáo dục mềm mỏng đc.
 
Cứ mềm mỏng nhưng đứa nào hư thì bắt chống đẩy và squad.

Theo bác mình với 30 năm tuổi nghề giáo viên cấp 3 thì học sinh đứa nào không chịu học thì kệ cha nó. Đang tuổi nổi loạn, bố mẹ thì coi con vàng con bạc. Mình mắng nó mong nó tốt thì nó sửng cồ với mình, bố mẹ nó sửng cồ với mình.
 
Nghiêm khắc 80%. 20% còn lại để lúc cần khích lệ hoặc trường hợp cần thiết thì mềm dẻo. Khi đó học sinh sẽ nghĩ:" à hoá ra cô cũng muốn tốt cho mình bla bla.."
Còn mềm dẻo 80% rồi chúng nó nhờn. Đến lúc cần cứng phải gầm gào lên như sư tử thì bọn trẻ con nó mới biết là mình đang cứng. Mà khi phải gầm gào thế cũng khó mà bình tĩnh > lời nói mất chuẩn mực > mất luôn hình tượng mềm dẻo bấy lâu nay > fail


via theNEXTvoz for iPhone
 
Về vấn đề của bạn thì mình có ý kiến như sau, bạn tham khảo nhé. Tựu chung lại bạn có 2 vấn đề chính. Thứ nhất là về học sinh khá giải và đội học sinh yếu kém và nghịch, thì cách giải quyết của mình như sau:
Vấn đề 1
+ Với học sinh học lực khá giỏi thì bạn cần làm và làm tốt những thứ như sau, thứ nhất là bạn phải chuẩn, chuẩn về ngôn từ lời ăn tiếng nói và tất nhiên là về mặt kiến thức, ở thời điểm hiện nay các em học sinh đi học thêm rất nhiều, đương nhiên kiến thức là cái đội này nó quan tâm hàng đầu, chưa cần biết cô xinh, xấu hay như nào. Nội dung bài học là cái mà học sinh đánh giá bạn đầu tiên. Làm tốt được vấn đề này thì các em học sinh học khá giỏi tự nhiên sẽ giành sự tôn trọng yêu quý cho bạn. Chứ cứ vào lớp quá mặt lên gân lên cốt thì chưa nói tới học sinh, đồng nghiệp tự nhiên cũng không ưa bạn và có đánh giá không tốt về bạn. Nhiều khi nóng giận quá mức để cái mồm đi chơi hơi xa là dở hơi lắm. OKe xong một vấn đề nhé
Vấn đề 2
+ Với học sinh có lực học yếu và kém, trung bình và những học sinh gọi là cá biệt thì bạn cũng nên có cách xử lí như sau: Bạn là giáo viên bộ môn sau này có thể làm kiêm luôn giáo viên chủ nhiệm nên cơ chế năm trong tay bạn.
  • Với học sinh yếu kém và trung bình bạn hãy tạo ra cơ chế điểm thưởng, hay còn gọi là điểm chuyên cần, Ví dụ: Mỗi lần học sinh phát biểu đúng thì bạn có thể cho học sinh "1 tích" hay "1 gạch". Sau đó bạn quy đổi với bao nhiêu gạch sẽ được quy đổi thành 1 điểm cộng vào bài kiểm tra 15 phút, từ đó sẽ tạo nên động lực cho tất cả học sinh, tuy nhiên là với những học sinh ở mức này bạn nên đặt những câu hỏi ở mức nhận biết để học sinh có thể nắm được bản nội dung cơ bản của bài học, từ đó những học sinh đó sẽ cảm thấy thích thú với môn học của bạn. Tuy nhiên có thưởng thì phải có phạt, luật lệ rõ ràng: Đi học ghi chép bài và làm bài tập đầy đủ mặc định có 2 điểm, 4 điểm còn lại là lí thuyết, còn 4 điểm còn lại là bài tập. Không cần quát mắng gì nhiều cứ đánh vào điểm là học sinh nó tự khác sợ. Đương nhiên là bạn phải làm mạnh tay và duy trì nó liên tục thì sẽ hiệu quả.
  • Với những học sinh nghịch ngợm thì nhiều trường hợp thì là học sinh thích được chú ý, bạn chỉ cần hướng sự chú ý vào học sinh đấy thế là oke, tuyệt nhiên đừng tạo thêm mặc cảm cho học sinh. Đương nhiên vẫn là cơ chế điểm thưởng, làm từ 1 đến 2 lần học sinh sẽ tự hiểu vấn đề. Coi như vấn đề thứ 2 này tạm ổn bạn nhé.

Kết lại, nếu là người làm trong ngành giáo dục và xác định theo nghề thì bạn nên làm như sau: " Mềm nắn, rắn buông" đừng có cố căng quá vì làm căng với học sinh bạn cũng mệt tâm trạn đi xuống và tất nhiên cũng đừng tỏ ra thân thiện với học sinh quá," Nhờn với chó, có ngày chó liếm mặt". Mình cũng nên có cái uy của người làm thầy, làm cô. Trên đây là ý kiến cá nhân của mình, không bao hàm cho tất cả các trương hợp, nhưng thiết nghĩ đây là phương án khả quan nhất cho vấn đề mà bạn nêu ra. Chúc bạn sau này trở thành một giáo viên tâm huyết và yêu nghề.

Em cảm ơn bác nha:adore::adore::adore::adore:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nghiêm khắc 80%. 20% còn lại để lúc cần khích lệ hoặc trường hợp cần thiết thì mềm dẻo. Khi đó học sinh sẽ nghĩ:" à hoá ra cô cũng muốn tốt cho mình bla bla.."
Còn mềm dẻo 80% rồi chúng nó nhờn. Đến lúc cần cứng phải gầm gào lên như sư tử thì bọn trẻ con nó mới biết là mình đang cứng. Mà khi phải gầm gào thế cũng khó mà bình tĩnh > lời nói mất chuẩn mực > mất luôn hình tượng mềm dẻo bấy lâu nay > fail


via theNEXTvoz for iPhone


Hay nha thím, làm em nghĩ đến bố em, bình thưởng bố em khắt khe, ít nói, ít tỏ ra quan tâm, nói chung khá lạnh lùng á… Mà đến lúc mình ốm đau, hay mình đi học xa bố mới thể hiện tình cảm ra, lúc đó cảm thấy ấm lòng cảm động muốn xỉu

via theNEXTvoz for iPhone
 
Sao đối tượng lại cấp 1,2,3 nhỉ, thi sư phạm họ phân chia ngành tiêu chí rõ ràng rồi mà nhỉ. Theo mình biết thì họ chia ra ngành mầm non, tiểu học, cấp 2->3 thì chuyên ngành sẽ là sư phạm toán, lý, hoá, tin, sử, địa, ...vv... . Theo như thông tin thớt chia sẽ thì sẽ vào dạy cấp 2-3, nếu gặp trường tốt thì tỉ lệ học sinh hư sẽ ít, dạy nhẹ nhàng hơn tập chung vào bài giảng chuyên môn tốt thì học sinh sẽ đánh giá cao, đối với tụi học sinh khá giỏi thì không thể áp dụng giáo dục nghiêm khắc đc vì tụi nó sẽ coi thường thớt, còn vào trường có tai tiếng quậy phá thì phải nghiêm khắc, cứng lên, vì bọn này không thể sử dụng giáo dục mềm mỏng đc.

Hehe cám ơn thím
zFNuZTA.gif

Học theo bộ môn chuyên ngành vd toán văn anh vẫn dạy dc cả 3 cấp nha thím .

via theNEXTvoz for iPhone
 
Sắp tới mà làm cô giáo đi dạy học thì em không biết có nên làm cho hs nó sợ mình ngay từ đầu, để nó nghiêm túc học hành không nữa, em để ý thời đi học sợ mỗi mấy thầy cô nghiêm khắc, vào giờ cái là ngồi im thít nghe giảng , k hiểu vẫn cố mà nghe. Trái lại nhiều cô giáo hiền hiền thành ra vẫn có lúc hs nó mất tập trung, k nghe giảng, làm việc riêng, thậm chí nhờn nhả rồi bắt nạt cô,… Còn cũng có những thầy cô rất khéo léo, k hẳn là nghiêm khắc nhưng cũng k nhờn nhả nuông chiều hs, mà mình vẫn chưa tìm hiểu dc họ đã làm ntn..
Để ý thì thấy nhiều khi cứ phải làm cho hs sợ mình mình mới có tiếng nói ấy, mà cứ hiền hiền lo lại bị tụi nó nhờn
Vào 1 cái lớp mà hs không chịu hợp tác chỉ muốn gầm cho cái :too_sad: mà cũng lại sợ hs nó ấn tượng xấu với mình :doubt: không quát thì k biết làm sao cho chúng nó sợ
Học sư phạm nhưng lại hỏi vozer về cách ứng xử sư phạm :ah: chắc bỏ nghề thôi

À cụ thể là cả với 3 cấp 1,2,3 nhá các vozer
via theNEXTvoz for iPhone
Vừa đấm vừa xoa người tung người hứng là tốt nhất.
Chứ 1 người thì khó lắm.
Hãy nhờ ai đó đấm, tổng xỉ vả ... cho bọn nó cứng họng rồi mình làm cứu tinh ra chỉ đường đi nước bước cho bọn nó --> auto vĩ đại
0CAx49d.png
 
Đúng ruiiii
Kiểu là đứa nào nghiêm túc ngoan ngoãn thì vẫn nghe giảng, mà ít lắm, sau em dạy ở nông thôn chắc phải đa số hs là nghịch với lười học, em đang hướng tới mấy đối tượng đó, k biết làm sao cho chúng nó nể mình nữa

via theNEXTvoz for iPhone
Hehe xưa đi học thấy hiền quá thì bị học sinh nó troll còn dữ quá thì 1 là sợ 2 là lơ luôn . Cứ cứng lúc ktr mềm lúc giảng thì cũng ổn và bác nên làm rõ ra lúc mới đầu gặp học sinh. Rõ ràng đôi bên để dễ làm việc
 
Back
Top