soc104
Senior Member
1 lò công suất tầm 1000 1200mw thôicông suất thấp, độ ô nhiễm sau sử dụng cao, chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu lưới điện quốc gia, trong khi hột nhãn chỉ cần vài lò tổ hợp là cung cấp điện dư xài luôn
1 lò công suất tầm 1000 1200mw thôicông suất thấp, độ ô nhiễm sau sử dụng cao, chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu lưới điện quốc gia, trong khi hột nhãn chỉ cần vài lò tổ hợp là cung cấp điện dư xài luôn
xây cái nhiệt điện than tầm 1200 mw giờ cũng phải tầm 2 tỏi, nghĩ sao xây hạt nhân 10 000 mw mà 8 tỏi dc thímNuke phát điện cũng có đắt lắm đâu fen...
Dự toán hiện tại là 200k tỉ cho 2 nhà máy (Ninh Thuận 1 và 2). Tức là khoảng 8 tỏi biden cho 10,000 MW điện. Tính ra rẻ hơn LNG, theo tôi đánh giá là giá cạnh tranh mà fen. Điện với xăng xứ này độc quyền, làm gì có chuyện không tiêu thụ được mà lo đầu ra.
Con số tui đề cập nhiều khi nó cũ rồi fen, nên có khi không phù hợp với thời điểm hiện nay nữa. Với lại định hướng làm hột nhãn bây giờ khác hoàn toàn định hướng năm xưa, nên giờ bảo 8 tỏi hay 18 tỏi không ai chắc số nào là đúng.xây cái nhiệt điện than tầm 1200 mw giờ cũng phải tầm 2 tỏi, nghĩ sao xây hạt nhân 10 000 mw mà 8 tỏi dc thím
Xứ này mạt vận mà fen ko thấy ak.Nuke phát điện cũng có đắt lắm đâu fen...
Dự toán hiện tại là 200k tỉ cho 2 nhà máy (Ninh Thuận 1 và 2). Tức là khoảng 8 tỏi biden cho 10,000 MW điện. Tính ra rẻ hơn LNG, theo tôi đánh giá là giá cạnh tranh mà fen. Điện với xăng xứ này độc quyền, làm gì có chuyện không tiêu thụ được mà lo đầu ra.
Vấn đề giá thành để xây cái một nhà máy điện hạt nhân 10 000 mw như thím nói không hề rẻ,Con số tui đề cập nhiều khi nó cũ rồi fen, nên có khi không phù hợp với thời điểm hiện nay nữa. Với lại định hướng làm hột nhãn bây giờ khác hoàn toàn định hướng năm xưa, nên giờ bảo 8 tỏi hay 18 tỏi không ai chắc số nào là đúng.
Thím đọc bài này sẽ rõ 1 số cái khác về định hướng: Phát triển điện hạt nhân, Việt Nam cần kế thừa địa điểm và công nghệ đã nghiên cứu (https://nangluongvietnam.vn/phat-trien-dien-hat-nhan-viet-nam-can-ke-thua-dia-diem-va-cong-nghe-da-nghien-cuu-33378.html)
Tóm tắt là:
Nhìn chung chú phỉnh muốn tiết kiệm thời gian cho nghiên cứu khả thi (FS) và kế thừa kết quả FS cũ để đẩy nhanh dự án. EVN có thể lỗ chứ phát điện đang ăn nên làm ra, cũng không nên lo quá về dự toán đâu.
- Xác định lại vị trí nhà máy, ưu tiên khu vực nền đất cao hơn, giảm thiểu rủi ro sóng thần
- Sử dụng công nghệ mới hơn, thế hệ 3+ thay vì 3 cũ từ dự toán trước
Hạt nhân nó rẻ đc ở phí nhiên liệu (mua 1 lần dùng mấy chục năm) còn phí xây dựng thì phải tính khấu hao tầm 2 chục năm thì nó mới rẻ đc (nhà nước ôm chứ tư nhân ôm thì gãy vốn giữa chừng)Vấn đề giá thành để xây cái một nhà máy điện hạt nhân 10 000 mw như thím nói không hề rẻ,
giả sử xoay được tiền để xây thì giá điện bán ra sẽ phải bù phần chi phí xây dựng , nên làm sao có chuyện giá điện rẻ được.
Ví dụ các nhà máy điện hạt nhân đang xây dựng cho thím dễ hình dung chi phí:
- Rooppur Nuclear Power Plant, 2 x 1200 MW, Bangladesh, 13 tỷ đô
- Akkuyu Nuclear Power Plant 4 x 1200 MW, Turkey, 25 tỷ đô
- El Dabaa Nuclear Power Plant 4 x 1200 MW, Egypt, 30 tỷ đô
Lọc dầu Dung Quốc đầu tư đúng vãi lúa ra chứ mạt vận gì fen? Cân được gần 40% lọc hóa dầu cả nước cơ mà. Đừng nói với tôi anh nghĩ Dung Quốc chỉ sản xuất xăng E5 đấy nhé?Xứ này mạt vận mà fen ko thấy ak.
Lọc dầu dung quốc rồi xăng e5 rồi việt á, Vinaline, vinashine v.v. Tụi nó nhập tàu cũ rỉ sét bỏ đi giá tàu mới. Móc nối lấy tiền đút túi riêng. Cán bộ thì toàn con ông cháu cha đưa lên, trình độ kém, tham lam trông chờ gì. Giờ nhà fen ở hà nội thử đặt cái nhà máy sát sông hồng thử xem có giãy nảy lên ko.
via theNEXTvoz for iPhone
ờ thì kiểu là muốn con dân không có điện để sống trong bóng tối để dễ úp bô, như anh Quyết ấy mà
Điện gió là best.Mấy năm nay điện tái tạo không có dự án nào mới do bị Bộ Công thương gây khó dễ nhưng hiện tại điện tái tạo xây mấy năm trước vẫn đang dư thừa công suất, thường xuyên bị EVN cắt giảm công suất phát. Thay vì đầu tư pin, thủy điện tích năng để khai thác hiệu quả công suất dư thừa của điện tái tạo, chúng nó lại muốn lãng phí ngân sách cho điện hạt nhân siêu đắt đỏ, không hiệu quả, rủi ro cao thì đúng là ngu si, đần độn. Việt Nam ở xứ nhiệt đới với hơn 3000km bờ biển, tiềm năng điện tái tạo rất lớn, hoàn toàn không cần đến điện hạt nhân.
Cắt giảm lượng điện của các dự án, EVN lại tăng giá bán điện
(Dân trí) - Đại biểu Quốc hội cho rằng dự thảo Luật Điện lực sửa đổi thắt chặt kiểm soát nguồn điện sẽ đẩy giá điện tăng cao, làm ảnh hưởng đến an ninh năng lượng.dantri.com.vn
Nuke phát điện cũng có đắt lắm đâu fen...
Dự toán hiện tại là 200k tỉ cho 2 nhà máy (Ninh Thuận 1 và 2). Tức là khoảng 8 tỏi biden cho 10,000 MW điện. Tính ra rẻ hơn LNG, theo tôi đánh giá là giá cạnh tranh mà fen. Điện với xăng xứ này độc quyền, làm gì có chuyện không tiêu thụ được mà lo đầu ra.
Cắn miếng bánh NLTT chưa chán à, bao nhiêu thớt phân tích cái lợi cái hại của NLTT (điện mặt trời, điện gió) ở VN rồi không chịu khó đọc mà chỉ nghe báo chí định hướng thì tốt nhất anh nên tìm hiểu thêm trước khi phát biểu đi.Mấy năm nay điện tái tạo không có dự án nào mới do bị Bộ Công thương gây khó dễ nhưng hiện tại điện tái tạo xây mấy năm trước vẫn đang dư thừa công suất, thường xuyên bị EVN cắt giảm công suất phát. Thay vì đầu tư pin, thủy điện tích năng để khai thác hiệu quả công suất dư thừa của điện tái tạo, chúng nó lại muốn lãng phí ngân sách cho điện hạt nhân siêu đắt đỏ, không hiệu quả, rủi ro cao thì đúng là ngu si, đần độn. Việt Nam ở xứ nhiệt đới với hơn 3000km bờ biển, tiềm năng điện tái tạo rất lớn, hoàn toàn không cần đến điện hạt nhân.
Cắt giảm lượng điện của các dự án, EVN lại tăng giá bán điện
(Dân trí) - Đại biểu Quốc hội cho rằng dự thảo Luật Điện lực sửa đổi thắt chặt kiểm soát nguồn điện sẽ đẩy giá điện tăng cao, làm ảnh hưởng đến an ninh năng lượng.dantri.com.vn
6 tháng đầu năm 2024 điện gió, điện mặt trời chiếm khoảng 30% sản lượng điện của Châu Âu, từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2024 điện gió, điện mặt trời chiếm tới 19% sản lượng điện của Trung Quốc, chỉ mấy đứa ngu si, thiếu hiểu biết mới nói điện tái tạo là bánh vẽ.Cắn miếng bánh NLTT chưa chán à, bao nhiêu thớt phân tích cái lợi cái hại của NLTT (điện mặt trời, điện gió) ở VN rồi không chịu khó đọc mà chỉ nghe báo chí định hướng thì tốt nhất anh nên tìm hiểu thêm trước khi phát biểu đi.
Nước thì nghèo lõ đít, kinh tế đang trì trệ sau Covid mà ham hố mấy cái xanh - sạch đắt đỏ để vay nợ ngập mồm à. Chưa kể giá bán điện không theo quy luật thị trường mà là giá an sinh xã hội thì nhà đầu tư nào dám nhảy vào xây nhà máy ngoài Nhà nước hả quý anh.
Đọc tít báo là biết thời đó dân lên tiếng phản đối nên các cấp lãnh đạo quyết định ko làm.Đợt 2016 sao dừng vậy các thím
Nó không phải là bánh vẽ với các nước làm chủ công nghệ và có các nguồn điện ổn định khác chạy nền, chứ không phải với các nước đang phát triển tiền thì ít (đầu tư điện tái tạo đ.. rẻ đâu,), lại hết dư địa phát triển các nguồn điện giá rẻ (than, thủy điện) để chạy nền cho nó. Anh có tiền, có công nghệ cho Nhà nước mượn xài không?6 tháng đầu năm 2024 điện gió, điện mặt trời chiếm khoảng 30% sản lượng điện của Châu Âu, từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2024 điện gió, điện mặt trời chiếm tới 19% sản lượng điện của Trung Quốc, chỉ mấy đứa ngu si, thiếu hiểu biết mới nói điện tái tạo là bánh vẽ.
In a first, wind and solar overtake fossil fuels in the EU in 1H 2024
Wind and solar generated more electricity than fossil fuels in the EU during 1H 2024 for the first time ever in a half-year period.electrek.co
xem trang 20
Chiên da Huy phúc lính đi lính nghĩa vụ không biết có học nổi đại học không mà lắm thằng ngộ chữ bê về thế. Ở VN này chưa có nhóm lobby nào đủ tầm làm ba cái thuyết mà Phúc viết đâu.
Thời điểm VN dừng dự án điện Hạt nhân với Nga thì đồng thời cũng dừng dự án Hạt nhân hợp tác với GE (đã có khá nhiều cán bộ sang Mỹ học) nhé. Nên nhớ quy hoạch điện Hạt nhân của VN không chỉ làm việc với duy nhất Nga. Câu chuyện dừng Quy hoạch Hạt nhân hoàn toàn nằm ở bài toán kinh tế đơn thuần, và thời điểm đó không làm được nghĩa là không làm được. Ba cái thằng NGOs ở VN chưa bao giờ đủ tuổi, thậm chí...