Người đưa chủ nghĩa self-help đến nước Mỹ từ 100 năm trước

Éo hiểu chúng mày đọc sách thế nào, Nhà giả kim cũng chê... Tao thấy hay, anh em đừng nghe lũ này bốc phét. Không phải nhà cứ có nhiều sách với đọc nhiều thì sẽ hiểu được nhiều đâu các anh em.
Mà sao Nhà giả kim lại xếp vào selp help..??? Bó tay...
 
thế phen định nghĩa từ đó là như nào ? có thể cho t mở mang đc ko ?
Cưng dịch đúng rồi đó, Pháp nó cũng dùng chữ siêu nhân, chỉ là lý giải sai nên bị bắt thôi. Còn tên kia mà biết thì hắn đã lôi tiếng vịt ra xài rồi.
 
Cưng dịch đúng rồi đó, Pháp nó cũng dùng chữ siêu nhân, chỉ là lý giải sai nên bị bắt thôi. Còn tên kia mà biết thì hắn đã lôi tiếng vịt ra xài rồi.
nếu mà giải thích "Übermensch" ra tiếng việt thì phải viết cả đoạn văn, tôi không rảnh. tôi thử hỏi phen kia là vì phen có nói đọc Thus spoke thì k hiểu (Übermensch được đề cập ở đoạn đầu của sách, và là 1 khái niệm quan trọng của Nietzsche ); tôi nói là đọc thêm cuốn khác của Nietzsche trước ( beyond good & evil, gaya science, ecce homo, hoặc của các tác giả khác như Kaufmann, Kathleen Higgins thì bảo là chat GPT trả lời :LOL:) nói chuyện vậy phí thgian
 
Với đất nước chủ nghĩa invididualism cao như mẽo thì self-help là công cụ hữu ích.
Về cái xứ collectivism này thì đôi khi phải ra ngoài va chạm học từ người này người kia thì sẽ tốt hơn
 
bản dịch tiếng việt của nhã nam là Siêu nhân, nhưng t tìm hiểu thì bản dịch eng là overman hay superman gì đó không thể hiện hết nghĩa từ này trong tiếng Đức, siêu nhân ở đây không phải để chi sức mạnh thể chất mà là để chỉ sức mạnh tinh thần, có thể chiến thắng đc bản thân
đại khái là một người có ý chí mạnh mẽ ?
đó là cách hiểu của t, còn fen ?
Thực ra thì không ai thống nhất được cái ý nghĩa của "Übermensch" trong triết học Nietzsche cả. Nó đầy tranh cãi, các diễn giải của nó cũng đầy tranh cãi không kém, một phần tới từ lối hành văn của Nietzsche. Người ta có cách nhìn đầy đủ hơn về Nietzsche khi Satre và đặc biệt là Deleuze mang lại những giải nghĩa khá thú vị.

Chính bản thân nghĩa gốc nó đã không được rõ ràng, thì bản dịch đương nhiên có dịch kiểu gì cũng không thể rõ ràng hơn được, đọc sách đặc biệt là sách dịch thì "ý tại ngôn ngoại" không nên quan tâm quá mức tới nghĩa của từng từ, mà quan tâm nhiều hơn tới nội dung của toàn bộ tác phẩm, hay tốt hơn là tư tưởng của tác giả, nó đôi khi không đến từ chỉ một tác phẩm mà là một tập hợp các tác phẩm. Như Nietzsche cũng là một ví dụ, khi chỉ đọc mỗi "Zarathustra đã nói như thế" thì gần như là không thể hiểu được. Cũng khó mà có ai dịch tốt được như Trần Xuân Kiêm trong "Zarathustra đã nói như thế", tuy nhiên cái "Übermensch" mà dịch thành "Siêu nhân" thì không được hay lắm, vì nó tạo ra lầm tưởng cho người đọc. Cuối cùng người đọc chỉ chú ý cái nghĩa "siêu nhân"-sịp đỏ chứ không còn cái nghĩa "Übermensch" gốc của nó, vì nó chẳng có gì "siêu" ở đây cả.

Cô/cậu Sói nên đọc nhiều hơn, chứ anh kia nói không sai đâu. Còn nếu Cô/cậu muốn hiểu sơ bộ các khái niệm anh kia nêu ở trên thì mỗ có nhắc tới trong cái Thread "Thanh niên nên đọc" khoảng trang 190-200.
 
Back
Top