Người dùng có thể đặt niềm tin vào camera Make in VietNam

Đọc xong cả bài này vẫn chưa thấy hợp lý. Logic trong bài kiểu tôi dùng tiếng Anh theo kiểu người Việt cho người Việt, nên tôi tự cho là nó đúng :O

Gửi từ Xiaomi Mi MIX 3 bằng vozFApp

Quote lại ý này. Còn trong bài thì nó chỉ giải thích tại sao người ta làm vậy, để hiểu rằng người nói ra câu đấy thực sự muốn nói ra câu đấy chứ không phải họ vô tình sai chính tả. Nó cũng không bàn tới đúng sai.

Một trong những đặc trưng của các khẩu hiệu là không cần phải đúng ngữ pháp

Ví dụ điển hình là Think Different của Apple, đúng phải là Think Differently.
Ví dụ khác slogan của Subway là Eat Fresh. Nếu đúng phải là Eat Fresh + N hoặc Eat + N + Fresh, hoặc Eat Freshly

Tham khảo: Từ điển Oxford
 
Nhổ ra nuốt lại hơi nhanh đó phen.
🙂 em định nghĩa 100% là từ lúc chọn chip, thiết kế mạch cho đến làm phần mềm, qa, qc ra được con cam. Bảo trì nó :) còn thím muốn bảo full 100% không gì mua thì chịu. Đến cái vỏ hộp chứa camera chỉ đúc thôi muốn làm full cũng phải không biết bao công đoạn thì thím cũng bảo phải full thì chịu.
 
confirm là đã mua gần chục cái camera của vittel nhé, phải nói là chất lượng, không thua kém các hãng nước ngoài:feel_good: hìnhảnh rấtđẹp, xem trênđiện thoại rất mượt mà:look_down:
 
This is a really terrible idea, and it will embarrass Vietnamese companies that try to use it abroad. The ministry has chosen a slogan that to 99% of foreign people will look like an amateur spelling mistake. This isn’t wordplay, that’s a more sophisticated art. This is a misunderstanding of what strategic use of wordplay actually is, and it’s a very poorly conceived strategy. If most people who read “make in Vietnam” think it’s a mistake, then that is the message. There are better ways to emphasise that products are conceived of and developed in Vietnam, such as “Made and Developed in Vietnam”. This would be a far better way to achieve the objective. Why suggest that things “make in Vietnam” are a mistake?


Trích 1 cmt ngay trong link bài báo thím đưa. đỡ phải cmt vì nó nói đúng ý quá chỉ việc copy paste
 
Quote lại ý này. Còn trong bài thì nó chỉ giải thích tại sao người ta làm vậy, để hiểu rằng người nói ra câu đấy thực sự muốn nói ra câu đấy chứ không phải họ vô tình sai chính tả. Nó cũng không bàn tới đúng sai.

Thanks fen. Nếu đặc trưng nó vậy thì cũng không cần thiết phải nói rằng cái đó chỉ cho người Việt. Mà có thể nói rằng đấy là slogan, tụi tao dùng nó theo cách hiểu đấy. Mà slogan thì không nhất thiết phải đúng chính tả.

Tôi hiểu vậy đúng không fen? Hay nói đơn giản, nó không sai vì nó là slogan?

Gửi từ Xiaomi Mi MIX 3 bằng vozFApp
 
Thanks fen. Nếu đặc trưng nó vậy thì cũng không cần thiết phải nói rằng cái đó chỉ cho người Việt. Mà có thể nói rằng đấy là slogan, tụi tao dùng nó theo cách hiểu đấy. Mà slogan thì không nhất thiết phải đúng chính tả.

Tôi hiểu vậy đúng không fen? Hay nói đơn giản, nó không sai vì nó là slogan?

Gửi từ Xiaomi Mi MIX 3 bằng vozFApp
Đúng vậy fen, slogan thì không cần đúng ngữ pháp và chính tả, thích nói sao nói miễn ngắn gọn, hiểu, hiệu quả là được

1 số thằng còn dùng slogan Grrrrrrreat thì lấy đâu ra mà đúng
Ấy thế mà lại hiệu quả vì nó tượng thanh tốt
 
This is a really terrible idea, and it will embarrass Vietnamese companies that try to use it abroad. The ministry has chosen a slogan that to 99% of foreign people will look like an amateur spelling mistake. This isn’t wordplay, that’s a more sophisticated art. This is a misunderstanding of what strategic use of wordplay actually is, and it’s a very poorly conceived strategy. If most people who read “make in Vietnam” think it’s a mistake, then that is the message. There are better ways to emphasise that products are conceived of and developed in Vietnam, such as “Made and Developed in Vietnam”. This would be a far better way to achieve the objective. Why suggest that things “make in Vietnam” are a mistake?


Trích 1 cmt ngay trong link bài báo thím đưa. đỡ phải cmt vì nó nói đúng ý quá chỉ việc copy paste


Quote lại ý này. Còn trong bài thì nó chỉ giải thích tại sao người ta làm vậy, để hiểu rằng người nói ra câu đấy thực sự muốn nói ra câu đấy chứ không phải họ vô tình sai chính tả. Nó cũng không bàn tới đúng sai.

Một trong những đặc trưng của các khẩu hiệu là không cần phải đúng ngữ pháp

Ví dụ điển hình là Think Different của Apple, đúng phải là Think Differently.
Ví dụ khác slogan của Subway là Eat Fresh. Nếu đúng phải là Eat Fresh + N hoặc Eat + N + Fresh, hoặc Eat Freshly

Tham khảo: Từ điển Oxford
 
Đúng vậy fen, slogan thì không cần đúng ngữ pháp và chính tả, thích nói sao nói miễn ngắn gọn, hiểu, hiệu quả là được

1 số thằng còn dùng slogan Grrrrrrreat thì lấy đâu ra mà đúng
Ấy thế mà lại hiệu quả vì nó tượng thanh tốt

Thanks fen đã giải thích :D.

Gửi từ Xiaomi Mi MIX 3 bằng vozFApp
 
Thím lại đánh giá thế này hơi thấp quá, chứ cũng có rất nhiều sản phẩm camera Vietnam sản xuất 100% rồi. Như bên quân sự thì hiện tại thì camera quang nhiệt đều do Viettel làm chứ đâu xa, dân sự cũng sắp có rồi ấy chứ
Xin tên camera VN làm 100% ngạo nghễ cái phen?
 
Nhìn bên ngoài là biết hàng của Hikvision làm. Chắc nhập về làm lại giao diện cài đặt (đổi màu), đặt server ở VN. Nếu mà tn thì chắc mua chỉ vì giá thôi

Gửi từ Xiaomi M2102J20SG bằng vozFApp
 
https://nguyendang.net/make-in-vietnam-hay-made-in-vietnam/

Không sai đâu.


Một trong những đặc trưng của các khẩu hiệu là không cần phải đúng ngữ pháp

Ví dụ điển hình là Think Different của Apple, đúng phải là Think Differently.
Ví dụ khác slogan của Subway là Eat Fresh. Nếu đúng phải là Eat Fresh + N hoặc Eat + N + Fresh, hoặc Eat Freshly

Quote lại ý này. Còn trong bài thì nó chỉ giải thích tại sao người ta làm vậy, để hiểu rằng người nói ra câu đấy thực sự muốn nói ra câu đấy chứ không phải họ vô tình sai
https://nguyendang.net/make-in-vietnam-hay-made-in-vietnam/

Không sai đâu.


Một trong những đặc trưng của các khẩu hiệu là không cần phải đúng ngữ pháp

Ví dụ điển hình là Think Different của Apple, đúng phải là Think Differently.
Ví dụ khác slogan của Subway là Eat Fresh. Nếu đúng phải là Eat Fresh + N hoặc Eat + N + Fresh, hoặc Eat Freshly

Quote lại ý này. Còn trong bài thì nó chỉ giải thích tại sao người ta làm vậy, để hiểu rằng người nói ra câu đấy thực sự muốn nói ra câu đấy chứ không phải họ vô tình sai chính tả. Nó cũng không bàn tới đúng sai.

Đúng vậy fen, slogan thì không cần đúng ngữ pháp và chính tả, thích nói sao nói miễn ngắn gọn, hiểu, hiệu quả là được

1 số thằng còn dùng slogan Grrrrrrreat thì lấy đâu ra mà đúng
Ấy thế mà lại hiệu quả vì nó tượng thanh tốt

Quote lại ý này. Còn trong bài thì nó chỉ giải thích tại sao người ta làm vậy, để hiểu rằng người nói ra câu đấy thực sự muốn nói ra câu đấy chứ không phải họ vô tình sai chính tả. Nó cũng không bàn tới đúng sai.

Thanks fen đã giải thích :D.

Gửi từ Xiaomi Mi MIX 3 bằng vozFApp

SAI SAI SAI VÀ SAI !

Thứ nhất, tôi xin giải thích 2 ví dụ mà ông đưa ra:

Trong Tiếng Anh, các tính từ đôi khi được dùng như những danh từ, dùng để chỉ nhóm người/vật/việc mang tính chất ấy.
Ví dụ:
The different = những người/cái (nào/gì đó) khác biệt
The fresh = những cái (gì đó) tươi.
The blind = những người mù
The stupid = những kẻ ngu

Như vậy slogan "Think different" vẫn có thể hiểu là "Nghĩ về những cái khác biệt" (lược bỏ giới từ of/about). Slogan "Eat fresh" vẫn có thể hiểu là "Ăn (những thức ăn) tươi". Có thể dùng không hoàn toàn đúng ngữ pháp nhưng vẫn phải bảo đảm về mặt ngữ nghĩa.

Thứ hai, trong Tiếng Anh thì ĐỘNG TỪ là cái mà ông buộc phải dùng đúng, vì nó là thứ ảnh hưởng đến ngữ nghĩa của câu. Không phải tự nhiên động từ trong Tiếng Anh là cái thứ phức tạp nhất, lắm dạng nhất, dùng các thì khác nhau thì phải chia đủ loại khác nhau liên quan đến động từ.

Như đã giải thích ở trên, trong cụm từ gốc "Made in Vietnam" thì MADE là dạng Quá khứ phân từ (past participle) của động từ MAKE. Khi được dùng ở dạng này thì từ này mang ý nghĩa là "được sản xuất", khi gắn lên trên sản phẩm thì có nghĩa là cái sản phẩm này được sản xuất tại VN.

Còn một khi ông quăng chữ MAKE vào thì nó không chỉ sai ngữ pháp mà còn trở nên vô nghĩa. Cái sản phẩm nó tự MAKE lên bản thân nó à ? Hay ai MAKE ? MAKE cái gì ?

Tóm lại, đúng là slogan thì không nhất thiết phải đúng chính xác 100% về mặt ngữ pháp nhưng nó phải BẢO ĐẢM NGỮ NGHĨA. Và làm ơn, có chế cái gì thì chế đừng chế động từ.

Cái câu "Make in Vietnam" đơn giản là một câu slogan ngu dốt của lũ trình độ Anh Văn kém nhưng lại thích chơi chữ, thích ra vẻ độc đáo. Tôi nghĩ cộng đồng nên lên án mạnh cái sự dốt nát này.
 
SAI SAI SAI VÀ SAI !

Thứ nhất, tôi xin giải thích 2 ví dụ mà ông đưa ra:

Trong Tiếng Anh, các tính từ đôi khi được dùng như những danh từ, dùng để chỉ nhóm người/vật/việc mang tính chất ấy.
Ví dụ:
The different = những người/cái (nào/gì đó) khác biệt
The fresh = những cái (gì đó) tươi.
The blind = những người mù
The stupid = những kẻ ngu

Như vậy slogan "Think different" vẫn có thể hiểu là "Nghĩ về những cái khác biệt" (lược bỏ giới từ of/about). Slogan "Eat fresh" vẫn có thể hiểu là "Ăn (những thức ăn) tươi". Có thể dùng không hoàn toàn đúng ngữ pháp nhưng vẫn phải bảo đảm về mặt ngữ nghĩa.

Thứ hai, trong Tiếng Anh thì ĐỘNG TỪ là cái mà ông buộc phải dùng đúng, vì nó là thứ ảnh hưởng đến ngữ nghĩa của câu. Không phải tự nhiên động từ trong Tiếng Anh là cái thứ phức tạp nhất, lắm dạng nhất, dùng các thì khác nhau thì phải chia đủ loại khác nhau liên quan đến động từ.

Như đã giải thích ở trên, trong cụm từ gốc "Made in Vietnam" thì MADE là dạng Quá khứ phân từ (past participle) của động từ MAKE. Khi được dùng ở dạng này thì từ này mang ý nghĩa là "được sản xuất", khi gắn lên trên sản phẩm thì có nghĩa là cái sản phẩm này được sản xuất tại VN.

Còn một khi ông quăng chữ MAKE vào thì nó không chỉ sai ngữ pháp mà còn trở nên vô nghĩa. Cái sản phẩm nó tự MAKE lên bản thân nó à ? Hay ai MAKE ? MAKE cái gì ?

Tóm lại, đúng là slogan thì không nhất thiết phải đúng chính xác 100% về mặt ngữ pháp nhưng nó phải BẢO ĐẢM NGỮ NGHĨA. Và làm ơn, có chế cái gì thì chế đừng chế động từ.

Cái câu "Make in Vietnam" đơn giản là một câu slogan ngu dốt của lũ trình độ Anh Văn kém nhưng lại thích chơi chữ, thích ra vẻ độc đáo. Tôi nghĩ cộng đồng nên lên án mạnh cái sự dốt nát này.

Thanks fen đã khai sáng. Tôi định tối nay hỏi mấy sếp, sếp tôi người Anh và ông người Mỹ hai lão này chữ nghĩa nhiều lắm.

Gửi từ Xiaomi Mi MIX 3 bằng vozFApp
 
Thế thì anh lại quá nhầm.
:feel_good:
Tôi cũng giống anh, không tin lắm. Tôi tận tay cái kính ngắm của RPG7 z199 làm, chất lượng hoàn thiện còn xa mới đuổi kịp hàng Tàu với hàng Liên Xô những năm 70 80 chứ đừng nói tới hàng công nghệ cao.
 
Thanks fen đã khai sáng. Tôi định tối nay hỏi mấy sếp, sếp tôi người Anh và ông người Mỹ hai lão này chữ nghĩa nhiều lắm.

Gửi từ Xiaomi Mi MIX 3 bằng vozFApp

Đơn giản thế này.
Sai chính tả hay ko? Hiển nhiên sai. Và đây cố tình sai để tạo ấn tượng, sự nổi bật.
Và cái “make in” này là bắt chước bọn Ấn **.
 
SAI SAI SAI VÀ SAI !

Thứ nhất, tôi xin giải thích 2 ví dụ mà ông đưa ra:

Trong Tiếng Anh, các tính từ đôi khi được dùng như những danh từ, dùng để chỉ nhóm người/vật/việc mang tính chất ấy.
Ví dụ:
The different = những người/cái (nào/gì đó) khác biệt
The fresh = những cái (gì đó) tươi.
The blind = những người mù
The stupid = những kẻ ngu

Như vậy slogan "Think different" vẫn có thể hiểu là "Nghĩ về những cái khác biệt" (lược bỏ giới từ of/about). Slogan "Eat fresh" vẫn có thể hiểu là "Ăn (những thức ăn) tươi". Có thể dùng không hoàn toàn đúng ngữ pháp nhưng vẫn phải bảo đảm về mặt ngữ nghĩa.

Thứ hai, trong Tiếng Anh thì ĐỘNG TỪ là cái mà ông buộc phải dùng đúng, vì nó là thứ ảnh hưởng đến ngữ nghĩa của câu. Không phải tự nhiên động từ trong Tiếng Anh là cái thứ phức tạp nhất, lắm dạng nhất, dùng các thì khác nhau thì phải chia đủ loại khác nhau liên quan đến động từ.

Như đã giải thích ở trên, trong cụm từ gốc "Made in Vietnam" thì MADE là dạng Quá khứ phân từ (past participle) của động từ MAKE. Khi được dùng ở dạng này thì từ này mang ý nghĩa là "được sản xuất", khi gắn lên trên sản phẩm thì có nghĩa là cái sản phẩm này được sản xuất tại VN.

Còn một khi ông quăng chữ MAKE vào thì nó không chỉ sai ngữ pháp mà còn trở nên vô nghĩa. Cái sản phẩm nó tự MAKE lên bản thân nó à ? Hay ai MAKE ? MAKE cái gì ?

Tóm lại, đúng là slogan thì không nhất thiết phải đúng chính xác 100% về mặt ngữ pháp nhưng nó phải BẢO ĐẢM NGỮ NGHĨA. Và làm ơn, có chế cái gì thì chế đừng chế động từ.

Cái câu "Make in Vietnam" đơn giản là một câu slogan ngu dốt của lũ trình độ Anh Văn kém nhưng lại thích chơi chữ, thích ra vẻ độc đáo. Tôi nghĩ cộng đồng nên lên án mạnh cái sự dốt nát này.
Make in Vietnam là Làm tại Việt Nam

Làm mọi thứ tại Việt Nam đó bạn, thay vì làm tại China và đóng mác Việt Nam. Tinh thần của nó là vậy.
Make là chủ động, ý muốn nói hãy làm tại Việt Nam. Chủ thể ở đây các công ty khởi nghiệp, không phải món đồ.

Trong bài viết nó có giải thích khá rõ ràng, chỉ là bạn quá cố chấp với tinh thần vặn vẹo thôi.

Vì sao Ruy lại bảo bạn cố chấp vặn vẹo?

Vì Think Different bạn hiểu sai rồi, giải thích cũng sai luôn.
Ý nghĩa của nó là Nghĩ khác đi. Different là tính từ dùng như trạng từ, chứ không phải tính từ dùng như danh từ.
 
Back
Top