Người Việt lạc quan nhất khu vực về triển vọng kinh tế

Status
Not open for further replies.
Kinh tế Việt Nam sắp tới có thể sẽ rất khó khăn, mấy cái chính sách đặc thù, phân cấp phân quyền, tham nhũng lãng phí ở Bộ GTVT đang khiến ngân sách Nhà nước cạn kiệt, tỷ lệ ngân sách dùng để trả nợ trên tổng thu ngân sách đã đạt mức trần của Quốc hội là 25%, năm 2025 Chính phủ định vay tới 800000 tỷ, tăng 200000 tỷ so với năm 2024, đây là mức tăng rất lớn vừa làm tăng áp lực trả nợ vừa đẩy lãi suất, lạm phát tăng cao gây khó khăn cho nền kinh tế. Mấy cái chính sách đặc thù, phân cấp phân quyền thực tế là buông lỏng quản lý, hợp pháp hóa tham nhũng lãng phí, Việt Nam cần siết chặt lại chi tiêu ngân sách nếu không muốn khủng hoảng kinh tế.

tưởng cái gì nợ công thì chẳng đánh giá đc gì cả. sử dụng nợ công để đánh giá kinh tế của 1 quốc gia thì quá phiến diện. Ví dụ Mỹ nợ công đang là ~123% GDP, nhật bản 250%GDP còn 800k tỷ của VN chiếm ~40%GDP hóa ra VN còn đang sáng sủa hơn thằng top 1 và top 3-4 chán :haha:
1731052299550.png

tôi đọc nát nước bài báo của anh gửi mà không thấy đề cập đến vấn đề của bộ GTVT đâu, anh lấy thông tin từ đâu thế?:tire:
 
Tôi mà đc hỏi thì tôi cũng lạc quan. Việc đang làm éo hết, muốn nghỉ mà khách k cho nghỉ. Vợ tôi cũng vậy, 2 vc cày phờ phạc cả người mà k hết việc. Tất nhiên thu nhập tỉ lệ thuận với công sức bỏ ra, làm nhiều hưởng nhiều. Xung quanh bạn bè đồng nghiệp cũng toàn ông cày như trâu bò, việc nhiều quá làm k xuể. Mình cũng k thể để rớt lại phía sau đc.
Còn mấy thằng loser thì kinh tế nó tốt hay kém nó vẫn sẽ là loser thôi.

Trong Trại Súc Vật của George Orwell, chú ngựa tên Boxer đại diện cho tầng lớp lao động và là một trong những nhân vật được yêu mến nhất trong câu chuyện. Boxer là một con ngựa kéo mạnh mẽ, chăm chỉ và trung thành, thể hiện những đức tính của sự cống hiến và kiên trì. Khẩu hiệu của chú, “Tôi sẽ làm việc chăm chỉ hơn” và “Napoleon luôn đúng,” phản ánh niềm tin của chú vào sự lãnh đạo và cam kết của chú đối với mục tiêu chung.

Tuy nhiên, lòng trung thành và sức mạnh thể chất của Boxer lại bị các con lợn lợi dụng, những kẻ đại diện cho sự lãnh đạo tham nhũng. Ngay cả khi bị thương, Boxer vẫn tin vào việc làm việc chăm chỉ hơn và hy sinh sức khỏe của mình vì trại súc vật. Số phận bi thảm của chú—bị bán cho lò mổ khi không còn hữu ích nữa—làm nổi bật sự phản bội đối với tầng lớp lao động bởi những kẻ nắm quyền, đồng thời là một lời phê phán mạnh mẽ về chế độ toàn trị và sự bóc lột người lao động.

Nhân vật Boxer nhấn mạnh chủ đề của Orwell rằng những người nắm quyền có thể dễ dàng lợi dụng những người trung thành và chăm chỉ, và điều này phản ánh sự phê phán sâu sắc của Orwell đối với sự phản bội các lý tưởng cách mạng.

Ngụ ngôn vui vậy thôi, anh lạc quan và chịu khó làm việc vậy là quá tốt cho bản thân và gia đình rồi :)

via theNEXTvoz for iPhone
 
tưởng cái gì nợ công thì chẳng đánh giá đc gì cả. sử dụng nợ công để đánh giá kinh tế của 1 quốc gia thì quá phiến diện. Ví dụ Mỹ nợ công đang là ~123% GDP, nhật bản 250%GDP còn 800k tỷ của VN chiếm ~40%GDP hóa ra VN còn đang sáng sủa hơn thằng top 1 và top 3-4 chán :haha: View attachment 2771965
tôi đọc nát nước bài báo của anh gửi mà không thấy đề cập đến vấn đề của bộ GTVT đâu, anh lấy thông tin từ đâu thế?:tire:
Các bạn ấy bảo là Mẽo, Nhật bản,... là nợ dân chứ không nợ nước ngoài. Nên dễ xù hơn
jbJjmTi.png
 
kể ra VN lạc quan thật mà, các nước khác áp lực kinh tế giới trẻ đ' thèm kết hôn sinh con, chứ ở VN cứ đến tuổi là kết côn sinh con, chả quan tâm đến kinh tế gì cả, đang mùa cưới rồi, các anh có được nhiều thiệp mời không :]]
có nhận nhưng đéo thân nên không đi :shame:
 
kể ra VN lạc quan thật mà, các nước khác áp lực kinh tế giới trẻ đ' thèm kết hôn sinh con, chứ ở VN cứ đến tuổi là kết côn sinh con, chả quan tâm đến kinh tế gì cả, đang mùa cưới rồi, các anh có được nhiều thiệp mời không :]]
tháng vừa rồi mùa đám cưới, nhẹ nhàng 5 cái đám cưới. Mỗi đám 500k
aTiUJyS.png
 
tưởng cái gì nợ công thì chẳng đánh giá đc gì cả. sử dụng nợ công để đánh giá kinh tế của 1 quốc gia thì quá phiến diện. Ví dụ Mỹ nợ công đang là ~123% GDP, nhật bản 250%GDP còn 800k tỷ của VN chiếm ~40%GDP hóa ra VN còn đang sáng sủa hơn thằng top 1 và top 3-4 chán :haha: View attachment 2771965
tôi đọc nát nước bài báo của anh gửi mà không thấy đề cập đến vấn đề của bộ GTVT đâu, anh lấy thông tin từ đâu thế?:tire:
Nợ công của VN gần thấp nhất khu vực rồi, và thực tế thì đang thấp dần qua hàng năm (2024 dự toán khoảng 37%, trong khi năm 2017 là 62%), thường thì nợ công dưới 60% được xem là an toàn. Trên kênh chuyên phân tích kinh tế châu Á, có một video làm về lý do vì sao tỉ lệ nợ công của VN lại thấp như vậy, điều gì đã giúp VN giảm tỉ lệ nợ công và tận dụng tốt nguồn vay quốc tế . Nợ công là 1 trong những cơ sở đánh giá độ tín nhiệm kinh tế của 1 quốc gia, độ tín nhiệm cũng là cơ sở để các nước có thể tiếp cận các khoản vay và đầu tư hay không. Như kinh tế VN được đánh giá rất an toàn, độ tín nhiệm kinh tế được nhiều tổ chức nâng hạng gần đây. (Giống kiểu: nợ công thấp -> trả nợ đúng hạn -> độ tín nhiệm tăng -> tiếp cận được các khoản vay và tài trợ lớn hơn, nhận nhiều ưu đãi hơn)
Nợ công cũng tùy thuộc vào quy mô nền kinh tế nữa. Như Mỹ hay Nhật bản nợ công lớn, nhưng quy mô nền kinh tế và sản xuất của họ rất mạnh, nên không lo lắng. Chưa kể tuy các nước này nợ công lớn nhưng cũng là các chủ nợ lớn trên thế giới.
Nợ công chỉ đáng sợ khi năng lực sản xuất của các nước còn thấp, mà nợ công lại chiếm tỉ lệ quá cao so với GDP. Khi đó nền kinh tế dễ bị tổn thương dễ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. Như Lào nợ công lên tới 122% năm 2023, vượt qua giá trị GDP. Nên mới có nguy cơ vỡ nợ cao.
Tóm lại là nếu xét về nợ công thì VN đang rất an toàn :big_smile: .
 
lên toptop với fb thấy các em nhỏ lạc quan ngạo nghễ là biết mà
T2xqeAI.gif

ủng hộ cho các em nhỏ càng hung hăng hơn nữa, sau có biến gì thì còn có mấy cái bia thịt chết thay
GYA3x5J.gif
 
Nợ công của VN gần thấp nhất khu vực rồi, và thực tế thì đang thấp dần qua hàng năm (2024 dự toán khoảng 37%, trong khi năm 2017 là 62%), thường thì nợ công dưới 60% được xem là an toàn. Trên kênh chuyên phân tích kinh tế châu Á, có một video làm về lý do vì sao tỉ lệ nợ công của VN lại thấp như vậy, điều gì đã giúp VN giảm tỉ lệ nợ công và tận dụng tốt nguồn vay quốc tế . Nợ công là 1 trong những cơ sở đánh giá độ tín nhiệm kinh tế của 1 quốc gia, độ tín nhiệm cũng là cơ sở để các nước có thể tiếp cận các khoản vay và đầu tư hay không. Như kinh tế VN được đánh giá rất an toàn, độ tín nhiệm kinh tế được nhiều tổ chức nâng hạng gần đây. (Giống kiểu: nợ công thấp -> trả nợ đúng hạn -> độ tín nhiệm tăng -> tiếp cận được các khoản vay và tài trợ lớn hơn, nhận nhiều ưu đãi hơn)
Nợ công cũng tùy thuộc vào quy mô nền kinh tế nữa. Như Mỹ hay Nhật bản nợ công lớn, nhưng quy mô nền kinh tế và sản xuất của họ rất mạnh, nên không lo lắng. Chưa kể tuy các nước này nợ công lớn nhưng cũng là các chủ nợ lớn trên thế giới.
Nợ công chỉ đáng sợ khi năng lực sản xuất của các nước còn thấp, mà nợ công lại chiếm tỉ lệ quá cao so với GDP. Khi đó nền kinh tế dễ bị tổn thương dễ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. Như Lào nợ công lên tới 122% năm 2023, vượt qua giá trị GDP. Nên mới có nguy cơ vỡ nợ cao.
Tóm lại là nếu xét về nợ công thì VN đang rất an toàn :big_smile: .
Nợ công nó chả ăn thua với các nước minh bạch. Ngân sách của họ sử dụng đo bằng độ hiệu quả :doubt: đây ăn nợ nuôi báo cô mà vẫn tự hào.
 
Trong Trại Súc Vật của George Orwell, chú ngựa tên Boxer đại diện cho tầng lớp lao động và là một trong những nhân vật được yêu mến nhất trong câu chuyện. Boxer là một con ngựa kéo mạnh mẽ, chăm chỉ và trung thành, thể hiện những đức tính của sự cống hiến và kiên trì. Khẩu hiệu của chú, “Tôi sẽ làm việc chăm chỉ hơn” và “Napoleon luôn đúng,” phản ánh niềm tin của chú vào sự lãnh đạo và cam kết của chú đối với mục tiêu chung.

Tuy nhiên, lòng trung thành và sức mạnh thể chất của Boxer lại bị các con lợn lợi dụng, những kẻ đại diện cho sự lãnh đạo tham nhũng. Ngay cả khi bị thương, Boxer vẫn tin vào việc làm việc chăm chỉ hơn và hy sinh sức khỏe của mình vì trại súc vật. Số phận bi thảm của chú—bị bán cho lò mổ khi không còn hữu ích nữa—làm nổi bật sự phản bội đối với tầng lớp lao động bởi những kẻ nắm quyền, đồng thời là một lời phê phán mạnh mẽ về chế độ toàn trị và sự bóc lột người lao động.

Nhân vật Boxer nhấn mạnh chủ đề của Orwell rằng những người nắm quyền có thể dễ dàng lợi dụng những người trung thành và chăm chỉ, và điều này phản ánh sự phê phán sâu sắc của Orwell đối với sự phản bội các lý tưởng cách mạng.

Ngụ ngôn vui vậy thôi, anh lạc quan và chịu khó làm việc vậy là quá tốt cho bản thân và gia đình rồi :)

via theNEXTvoz for iPhone
Lắm chuyện, bày vẽ ngụ ngôn. Tôi đủ tiền làm những gì tôi thích, và tôi vẫn đang làm giàu cho bản thân, cho xã hội, vậy là đủ. Mấy cái truyện này tôi k quan tâm và những đứa thích tỏ vẻ bằng cách trích mấy cái đoạn trong truyện ra tôi cũng coi bằng nửa con mắt.
 
Quan trọng gì dăm ba cái nhà cửa. Cái nhà tôi ở giá thị trường giờ 40 tỷ, vậy đủ chưa. Tất nhiên nhà các cụ để lại chứ tôi móc đếch đâu ra đc 40 tỷ mà mua.
Vậy cũng ngang mấy anh loser anh chê đó :embarrassed:
 
tưởng cái gì nợ công thì chẳng đánh giá đc gì cả. sử dụng nợ công để đánh giá kinh tế của 1 quốc gia thì quá phiến diện. Ví dụ Mỹ nợ công đang là ~123% GDP, nhật bản 250%GDP còn 800k tỷ của VN chiếm ~40%GDP hóa ra VN còn đang sáng sủa hơn thằng top 1 và top 3-4 chán :haha: View attachment 2771965
tôi đọc nát nước bài báo của anh gửi mà không thấy đề cập đến vấn đề của bộ GTVT đâu, anh lấy thông tin từ đâu thế?:tire:
Chỉ số đánh giá khả năng trả nợ công là tỷ lệ ngân sách dùng để trả nợ trên tổng thu ngân sách (debt service to revenue), còn chỉ số nợ công trên GDP (debt to gdp) chỉ dùng để tham khảo thôi. Ví dụ như Argentina nợ công trên GDP chỉ khoảng 60% nhưng vẫn vỡ nợ, khủng hoảng hàng chục năm vẫn chưa thoát ra được. Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam có tỷ lệ nợ trên GDP chỉ hơn 30% nhưng xếp hạng tín dụng thấp hơn cả Ấn Độ dù nợ công của Ấn Độ lên đến 80% GDP, nợ công của Việt Nam thực tế đang ở mức báo động, nếu tỷ lệ ngân sách dùng để trả nợ trên tổng thu ngân sách lên đến 40% Việt Nam chắc chắn vỡ nợ giống Sri Lanka.
 
Chỉ số đánh giá khả năng trả nợ công là tỷ lệ ngân sách dùng để trả nợ trên tổng thu ngân sách (debt service to revenue), còn chỉ số nợ công trên GDP (debt to gdp) chỉ dùng để tham khảo thôi. Ví dụ như Argentina nợ công trên GDP chỉ khoảng 60% nhưng vẫn vỡ nợ, khủng hoảng hàng chục năm vẫn chưa thoát ra được. Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam có tỷ lệ nợ trên GDP chỉ hơn 30% nhưng xếp hạng tín dụng thấp hơn cả Ấn Độ dù nợ công của Ấn Độ lên đến 80% GDP, nợ công của Việt Nam thực tế đang ở mức báo động nếu tỷ lệ ngân sách dùng để trả nợ trên tổng thu ngân sách lên đến 40% Việt Nam chắc chắn vỡ nợ giống Sri Lanka.
v1fmMDd.gif
v1fmMDd.gif
v1fmMDd.gif
v1fmMDd.gif

Cho hỏi quý anh dùng hàng gì mà choáy thế
 
Trong Trại Súc Vật của George Orwell, chú ngựa tên Boxer đại diện cho tầng lớp lao động và là một trong những nhân vật được yêu mến nhất trong câu chuyện. Boxer là một con ngựa kéo mạnh mẽ, chăm chỉ và trung thành, thể hiện những đức tính của sự cống hiến và kiên trì. Khẩu hiệu của chú, “Tôi sẽ làm việc chăm chỉ hơn” và “Napoleon luôn đúng,” phản ánh niềm tin của chú vào sự lãnh đạo và cam kết của chú đối với mục tiêu chung.

Tuy nhiên, lòng trung thành và sức mạnh thể chất của Boxer lại bị các con lợn lợi dụng, những kẻ đại diện cho sự lãnh đạo tham nhũng. Ngay cả khi bị thương, Boxer vẫn tin vào việc làm việc chăm chỉ hơn và hy sinh sức khỏe của mình vì trại súc vật. Số phận bi thảm của chú—bị bán cho lò mổ khi không còn hữu ích nữa—làm nổi bật sự phản bội đối với tầng lớp lao động bởi những kẻ nắm quyền, đồng thời là một lời phê phán mạnh mẽ về chế độ toàn trị và sự bóc lột người lao động.

Nhân vật Boxer nhấn mạnh chủ đề của Orwell rằng những người nắm quyền có thể dễ dàng lợi dụng những người trung thành và chăm chỉ, và điều này phản ánh sự phê phán sâu sắc của Orwell đối với sự phản bội các lý tưởng cách mạng.

Ngụ ngôn vui vậy thôi, anh lạc quan và chịu khó làm việc vậy là quá tốt cho bản thân và gia đình rồi :)

via theNEXTvoz for iPhone
Eo ôi kinh quá cơ.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Chỉ số đánh giá khả năng trả nợ công là tỷ lệ ngân sách dùng để trả nợ trên tổng thu ngân sách (debt service to revenue), còn chỉ số nợ công trên GDP (debt to gdp) chỉ dùng để tham khảo thôi. Ví dụ như Argentina nợ công trên GDP chỉ khoảng 60% nhưng vẫn vỡ nợ, khủng hoảng hàng chục năm vẫn chưa thoát ra được. Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam có tỷ lệ nợ trên GDP chỉ hơn 30% nhưng xếp hạng tín dụng thấp hơn cả Ấn Độ dù nợ công của Ấn Độ lên đến 80% GDP, nợ công của Việt Nam thực tế đang ở mức báo động, nếu tỷ lệ ngân sách dùng để trả nợ trên tổng thu ngân sách lên đến 40% Việt Nam chắc chắn vỡ nợ giống Sri Lanka.
đến bao giờ lên 40% thì anh ko nói. CP vẫn đang để trần 25%, năm 2020 đã từ súyt soát chạm trần 25% sau đó lại giảm. đến năm nay lại bài ca nhai lại thôi. còn về việc xếp hạng tín dụng thì chịu, vì nó thuộc 1 bên khác đánh giá, sao anh nói nó phụ thuộc vào nợ công đc :big_smile:
 
Thím có dự báo gì về tình hình FDI sắp tới không?

Kinh tế Việt Nam sắp tới có thể sẽ rất khó khăn, mấy cái chính sách đặc thù, phân cấp phân quyền, tham nhũng lãng phí ở Bộ GTVT đang khiến ngân sách Nhà nước cạn kiệt, tỷ lệ ngân sách dùng để trả nợ trên tổng thu ngân sách đã đạt mức trần của Quốc hội là 25%, năm 2025 Chính phủ định vay tới 800000 tỷ, tăng 200000 tỷ so với năm 2024, đây là mức tăng rất lớn vừa làm tăng áp lực trả nợ vừa đẩy lãi suất, lạm phát tăng cao gây khó khăn cho nền kinh tế. Mấy cái chính sách đặc thù, phân cấp phân quyền thực tế là buông lỏng quản lý, hợp pháp hóa tham nhũng lãng phí, Việt Nam cần siết chặt lại chi tiêu ngân sách nếu không muốn khủng hoảng kinh tế.

Đọc phần giải pháp đảm bảo an toàn nợ công cho năm 2025 thấy mung lung thực sự, cảm giác chỉ cần thay 2025 thành 2026, 2027.... là chúng ta có luôn các giải pháp cho các năm sau rồi =((
 
Status
Not open for further replies.

Thread statistics

Created
manoao,
Last reply from
Chevrolet Volt,
Replies
82
Views
6,656
Back
Top