Người Việt Nam thích nghe nhạc Trung Quốc?

Mình người Việt Nam, ko phải gốc Hoa. Ngày xưa mình cũng anti ai nói VN phụ thuộc, bị ảnh hưởng từ TQ.
Nhưng nói một câu công bằng thì người ta nói không sai. Ngày xưa Việt Nam là một quận của TQ, tiếng Việt nhiêù lúc mình cảm thấy nó pha trộn giữa tiếng Phổ Thông và tiếng Quảng Đông và một ít từ vựng địa phương.
Nếu tiếng Việt đã bị ảnh hưởng nhiều như vậy thì có thể là văn hoá VN ngày xưa rất yếu và bị đồng hoá bởi TQ hoặc tiếng Việt có thể là một nhánh của tiếng Quảng.
Một đứa TQ mình biết, nhìn nó không khác gì người Việt, nó ở ngôi làng gần tỉnh Quảng Đông hoặc trong tỉnh gì đó. Có biết tên ngôi làng nhưng lâu quá ko nhớ tên. Nó nói tiếng của nó khác tiếng Quảng, nó nói sỏi tiếng Quảng do nó coi truyền hình tiếng Quảng từ nhỏ và nói được luôn. Ngoài ra nó còn biết tiếng phổ thông.
Bởi vậy mình mới biết trong miền Nam Trung Quốc, tiếng Quảng là ngôn ngữ rất phổ biến và nhiều người nói nhưng ở làng của họ thì họ lại nói 1 ngôn ngữ khác nữa.
Tiếng Việt rất có thể cũng như thế nhưng VN đã tách ra thành 1 nước độc lập riêng.
Gần gũi về vh và ngôn ngữ, dĩ nhiên nhạc cũng dễ nghe hơn. Miền Nam VN giáp ranh Campuchia chứ ko phải TQ, nhưng mấy ai nghe nhạc Campuchia? Nghe tiếng nói Campuchia đã ko thấm nổi. Nếu xét về hiểu ý nghĩa của bài hát thì người Việt đều ko hiểu cả 2 ngôn ngữ TQ và Campuchia. Nhưng họ nghe nhạc TQ chứ ko nghe nhạc Cam.

Anh bị thiếu kiến thức lịch sử trầm trọng :amazed:, dân việt ( kể cả bách việt) tồn tại và có nền văn minh lúa nước trước cả tàu,và thời xưa lưỡng quảng của vn nốt nên thật ra không phải là tiếng việt giống tiếng quảng mà là ngược lại :unsure:, sau này dân hán lấn dần xuống là chiếm + đồng hóa lưỡng quảng nên mới có vụ tiếng phổ thông và tiếng quảng như giờ.
 
Anh bị thiếu kiến thức lịch sử trầm trọng :amazed:, dân việt ( kể cả bách việt) tồn tại và có nền văn minh lúa nước trước cả tàu,và thời xưa lưỡng quảng của vn nốt nên thật ra không phải là tiếng việt giống tiếng quảng mà là ngược lại :unsure:, sau này dân hán lấn dần xuống là chiếm + đồng hóa lưỡng quảng nên mới có vụ tiếng phổ thông và tiếng quảng như giờ.
Nếu tiếng Việt ảnh hưởng lên tiếng Quảng, tại sao Việt Nam gọi những từ thành công, thất bại, cảnh sát và 60-70% từ vựng khác là từ Hán Việt, chứ không phải ngược lại? Mình đang nói về ngôn ngữ, còn trồng lúa nước mình không biết, nếu từ Việt Nam thì quá tốt rồi.
Mình đâu có nói Quảng Đông cùng gốc với Hán phía Bắc đâu bạn :)
 
Nếu tiếng Việt ảnh hưởng lên tiếng Quảng, tại sao Việt Nam gọi những từ thành công, thất bại, cảnh sát và 60-70% từ vựng khác là từ Hán Việt, chứ không phải ngược lại? Mình đang nói về ngôn ngữ, còn trồng lúa nước mình không biết, nếu từ Việt Nam thì quá tốt rồi.

Những từ đó phần thì bị ảnh hưởng, phần thì được mượn dùng, mà tiếng hán việt nó chỉ lấy nghĩ chứ không bê nguyên đúc về, vú dụ chữ " kiếm", " tiện" vn phiên âm thành 2 từ khác nhau, trong khi tiếng trung hai từ này đọc gần như là 1
 
nhưng từ Hán Việt là lấy từ tiếng phổ thông chứ không phải tiếng Quảng đâu.
Bậy nha. Tiếng Việt có từ xuất phát từ tiếng phổ thông, và có từ xuất phát từ tiếng Quảng.
Ví dụ: công an - tiếng phổ thông. Cảnh sát - tiếng Quảng
 
Nhạc tàu hay mà, đa phần nhạc Việt toàn là nhạc tàu, nhóm the men hát cũng phân nửa là nhạc tàu. Tôi tin nếu tiếng tàu mà là ngôn ngữ phổ biến thì nền âm nhạc nó mới đứng đầu chứ ko phải us- uk

Gửi bằng vozFApp
 
Mình người Việt Nam, ko phải gốc Hoa. Ngày xưa mình cũng anti ai nói VN phụ thuộc, bị ảnh hưởng từ TQ.
Nhưng nói một câu công bằng thì người ta nói không sai. Ngày xưa Việt Nam là một quận của TQ, tiếng Việt nhiêù lúc mình cảm thấy nó pha trộn giữa tiếng Phổ Thông và tiếng Quảng Đông và một ít từ vựng địa phương.
Nếu tiếng Việt đã bị ảnh hưởng nhiều như vậy thì có thể là văn hoá VN ngày xưa rất yếu và bị đồng hoá bởi TQ hoặc tiếng Việt có thể là một nhánh của tiếng Quảng.
Một đứa TQ mình biết, nhìn nó không khác gì người Việt, nó ở ngôi làng gần tỉnh Quảng Đông hoặc trong tỉnh gì đó. Có biết tên ngôi làng nhưng lâu quá ko nhớ tên. Nó nói tiếng của nó khác tiếng Quảng, nó nói sỏi tiếng Quảng do nó coi truyền hình tiếng Quảng từ nhỏ và nói được luôn. Ngoài ra nó còn biết tiếng phổ thông.
Bởi vậy mình mới biết trong miền Nam Trung Quốc, tiếng Quảng là ngôn ngữ rất phổ biến và nhiều người nói nhưng ở làng của họ thì họ lại nói 1 ngôn ngữ khác nữa.
Tiếng Việt rất có thể cũng như thế nhưng VN đã tách ra thành 1 nước độc lập riêng.
Gần gũi về vh và ngôn ngữ, dĩ nhiên nhạc cũng dễ nghe hơn. Miền Nam VN giáp ranh Campuchia chứ ko phải TQ, nhưng mấy ai nghe nhạc Campuchia? Nghe tiếng nói Campuchia đã ko thấm nổi. Nếu xét về hiểu ý nghĩa của bài hát thì người Việt đều ko hiểu cả 2 ngôn ngữ TQ và Campuchia. Nhưng họ nghe nhạc TQ chứ ko nghe nhạc Cam.
Tiếng Vịt có nguồn gốc Môn-Khmer nhá thím, Quảng Đông là chỗ của người Bách Việt mà :shame:

https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tim-goc-gac-nguoi-viet-qua-ngon-ngu-20170114215834616.htm
Tiếng Hán chỉ chiếm phần thượng tầng (những từ thể hiện trình độ phát triển của xã hội), tức những vốn từ có tính trừu tượng cao thuộc về chính trị, văn hóa, tôn giáo, triết học; còn những từ thuộc sinh hoạt đời sống hằng ngày thì lại thuộc về Môn - Khmer và Tày - Thái... Lẽ nào tiếng Hán không có những từ cơ bản như mắt, tai, mũi, lưỡi, ruộng, đồng, gò, bãi, lúa, gạo, chó, mèo...? Các nhà ngôn ngữ đã thống nhất từ lâu rằng chính lượng vốn từ cơ bản này mới quyết định một ngôn ngữ thuộc về ngữ hệ nào, dân tộc nào; những từ thượng tầng thường là vay mượn.

Như trường hợp Thái Lan, Lào, Campuchia cũng vậy, những vốn từ thượng tầng đều vay mượn từ Ấn Độ khi họ du nhập chữ viết và tôn giáo. Cả châu Âu cũng vậy, vốn từ thượng tầng cũng đều vay mượn từ tiếng Latinh cổ.

Chính vì lý do này mà ban đầu, vào đầu thế kỷ XX, Henry Maspero đề xuất xếp tiếng Việt vào ngữ hệ Tày - Thái. Sau đó, năm 1953, qua hai bài báo, A. G. Hadricourt khẳng định lại và được công nhận cho đến nay là tiếng Việt thuộc về ngữ hệ Môn - Khmer.
 
Anh bị thiếu kiến thức lịch sử trầm trọng :amazed:, dân việt ( kể cả bách việt) tồn tại và có nền văn minh lúa nước trước cả tàu,và thời xưa lưỡng quảng của vn nốt nên thật ra không phải là tiếng việt giống tiếng quảng mà là ngược lại :unsure:, sau này dân hán lấn dần xuống là chiếm + đồng hóa lưỡng quảng nên mới có vụ tiếng phổ thông và tiếng quảng như giờ.
Thời đại Nam Việt dân Âu Lạc đông hơn lưỡng quảng cộng lại mà ônh kia bảo tiếng Việt ảnh hưởng bởi tiếng Quảng sao được. Sự giống nhau có thể từ chung gốc hán hoặc đã giống nhau sẵn rồi.
 
Anh bị thiếu kiến thức lịch sử trầm trọng :amazed:, dân việt ( kể cả bách việt) tồn tại và có nền văn minh lúa nước trước cả tàu,và thời xưa lưỡng quảng của vn nốt nên thật ra không phải là tiếng việt giống tiếng quảng mà là ngược lại :unsure:, sau này dân hán lấn dần xuống là chiếm + đồng hóa lưỡng quảng nên mới có vụ tiếng phổ thông và tiếng quảng như giờ.
Anh bỏ hộ tôi cái Bách Việt ra khỏi đầu được không. Cứ ra rả Bách Việt lúa nước, Tàu du mục không biết mệt à.
Du mục là 5000 năm trước ấy, từ thời nhà Chu chia nước phong Vương Tàu đã có văn hoá nông nghiệp phát triển rồi, cùng niên đại thì ở Việt Nam mới tìm thấy mảnh đá, mảnh gốm thôi :unsure:
 
Anh bỏ hộ tôi cái Bách Việt ra khỏi đầu được không. Cứ ra rả Bách Việt lúa nước, Tàu du mục không biết mệt à.
Du mục là 5000 năm trước ấy, từ thời nhà Chu chia nước phong Vương Tàu đã có văn hoá nông nghiệp phát triển rồi, cùng niên đại thì ở Việt Nam mới tìm thấy mảnh đá, mảnh gốm thôi :unsure:

Mảnh đá, mảnh gốm được tìm thấy ở "việt nam" chứ ko phải ở "lưỡng quảng".
 
Back
Top