Nhà đầu tư từ thành phố lớn tìm tới Thành phố Cà phê

BDS là mở rộng thêm ngành thôi, chứ cafe TN đâu chỉ bán ở VN đâu. TN cũng ko cố chấp trong cái văn hóa cafe Robusta, mấy dòng sản phẩm mới gần đây có pha lẫn cả Arabica vào rồi. Ở VN cũng ko thiếu vùng trồng Arabica, nên khi Robusta thất thế thì TN thay đổi cái một chứ có gì đâu mà sợ.
Cà phê đặc sản Arabica của VN ko có tuổi so với cà phê ngoại, trồng thêm thì trồng thêm chứ nói để so sánh với Arabica ngoại thì nói thật ko đủ khả năng, cơ bản là thổ nhưỡng VN thua các nước kia.
 
tôi có đọc sơ một số bài báo từ tây lẫn ta về các làn sóng của cà phê tại Mỹ. Theo cách hiểu của tôi thì tóm tắt thế này:

Làn sóng thứ nhất là khi các nhà máy cà phê bắt đầu mọc lên ồ ạt, cà phê chưa được người dùng chú ý về nguồn gốc, cách chăm trồng, thu hoạch, chế biến. Cà phê đến người dùng thường là loại xay sẵn bán đại trà trong siêu thị.

Làn sóng thứ hai khởi đầu bởi Starbucks, chú trọng trải nghiệm hơn (nên cho ra nhiều loại thức uống như ta thấy hiện nay trong dạng coffee shop này). Cà phê cũng thuộc loại chất lượng cao cấp hơn, bắt đầu được chú ý về nguồn gốc hạt. Các coffee shop cũng được tạo nét nhấn trong không gian và trang trí cho trải nghiệm khách hàng.

Làn sóng thứ ba đi cùng với cà phê đặc sản. Cà phê ngon cũng yêu cầu sự tinh tế hơn từ người thưởng thức, nên thường sản phẩm được giới thiệu chi tiết từ các nốt vị, nguồn gốc, độ cao, phương thức xay rang, v.v. Cà phê đến người dùng qua các cửa hàng cà phê đặc sản, thương hiệu địa phương nhiều hơn.

Văn hóa Mỹ ảnh hưởng nhiều đến văn hóa VN. Ở VN dân sành uống cà và sản xuất cà đặc sản cũng không thiếu. Nhưng theo quan sát nhỏ hẹp của một amateur, tôi thấy hình như Qua vẫn đang định hình ở một vị trí tương đương làn sóng thứ 2, theo cách công ty PR giới thiệu các dòng sản phẩm? Dĩ nhiên tôi không nói đó là xấu, nhưng ngay cả Nestle và Starbucks cũng có một số sản phẩm theo khuynh hướng làn sóng thứ ba. Anh nào có tìm hiểu về vấn đề này vào chém cho vui
8JgyqcC.gif
qua chiếm vùng nguyên liệu kiểm soát nó(đạt chất lượng) trước rồi mới tìm thị trường, chính vì thế team cf thì qua sống mạnh còn lũ kia thì chết.
mà cầu đất thì qua chưa chiếm được.
 
Ngoài này có khu Ecopark đáng sống vãi. Nó mà tiện đường đi làm mình cũng chuyển sang đấy ở.
 
qua chiếm vùng nguyên liệu kiểm soát nó(đạt chất lượng) trước rồi mới tìm thị trường, chính vì thế team cf thì qua sống mạnh còn lũ kia thì chết.
mà cầu đất thì qua chưa chiếm được.
Phen không làm trong ngành cf đúng không?
 
qua chiếm vùng nguyên liệu kiểm soát nó(đạt chất lượng) trước rồi mới tìm thị trường, chính vì thế team cf thì qua sống mạnh còn lũ kia thì chết.
mà cầu đất thì qua chưa chiếm được.
Ông Vũ nổi bật trong thế hệ của mình nhờ kỹ năng bán hàng và kỹ năng xây dựng thương hiệu chứ không phải ở chất lượng sản phẩm.
Khởi đầu của ông Vũ là trong việc thay đổi cách vận hành quán cafe. Còn về sản xuất thì Trung Nguyên cũng chẳng phải top các ông lớn cafe ở Việt Nam.
 
Ông Vũ nổi bật trong thế hệ của mình nhờ kỹ năng bán hàng và kỹ năng xây dựng thương hiệu chứ không phải ở chất lượng sản phẩm.
Khởi đầu của ông Vũ là trong việc thay đổi cách vận hành quán cafe. Còn về sản xuất thì Trung Nguyên cũng chẳng phải top các ông lớn cafe ở Việt Nam.
thanks fen, thế fen có ý tưởng gì khi những doanh nghiệp cf khác lớn hơn phá sản còn ỗng thì còn lại trong cơn rung lắc giá thời 2010s không
 
thanks fen, thế fen có ý tưởng gì khi những doanh nghiệp cf khác lớn hơn phá sản còn ỗng thì còn lại trong cơn rung lắc giá thời 2010s không
Vì ông đi theo hướng xây dựng thương hiệu đó fence. Cái đấy mới là nắm đầu chuỗi còn sản xuất thì chỉ nắm được 1 ít lợi tức trong chuỗi cung ứng thôi. Bao năm trời ngành cafe kêu gào phải "nâng cao giá trị hạt cafe Việt Nam" a.k.a giá trị thương hiệu của cafe có được đâu, toàn mạnh ai nấy làm.

Riêng về tư duy làm kinh doanh thì ông Vũ vượt trội hơn cùng thế hệ rất nhiều, thế nên ông mới lắm tiền như thế.
 
thanks fen, thế fen có ý tưởng gì khi những doanh nghiệp cf khác lớn hơn phá sản còn ỗng thì còn lại trong cơn rung lắc giá thời 2010s không
Doanh nghiệp cà phê chết trong giai đoạn 201x là các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nhân, bán chốt giá trước bị giá lên + lãi suất ngân hàng cao nên chết. Còn rang xay 1 vốn bốn lời nên khó chết. Với lại DN VN rang xay lớn chả có ai ngoài TN cả
 
Thành phố cf này toàn dân SG về mua là chính chứ dân Đắk Lắk ít người mua lắm.
Giá 12 tỷ 1 căn thì ai thèm mua?
Bằng đó tiền đủ mua nhà mặt tiền chính
Hoặc thích yên tĩnh thì mua được 2 căn nhà ngay hẻm trung tâm
 
Rồi, rip Bmt. Bọn nó lại phá cf, tieu, cây cối, để plbn cho coi.
Dalat đã nát, giờ thêm Bmt nữa.
Đất BMT dư địa phát triển gấp mấy diện tích Đà Lạt
Lại bằng phẳng tha hồ mở rộng mà không sợ
 
Back
Top