Nhạc cổ truyền Việt Nam

cuonglhvt

Senior Member
Tôi thấy mấy ông kễnh cứ bàn chuyện Tết Âm Tết Dương trong thớt nhạc Tàu.
Tui thấy buồn cười quá.. Vậy tui mở thớt về nhạc cổ truyền Việt Nam.
Mấy ông nào yêu văn hóa dân tộc thì vào đây nhé.. Làm ơn đừng có bàn về Lunar New Year trong này.
Tết Dương lịch tui vẫn thường nghe cái này không thấy có vấn đề gì hết.
Mở đầu.
...
Thời Mạc Kính Cung giữ đất Cao Bằng, cố gắng khôi phục gây dựng lại vị thế của vương triều, nhưng vì lo lắng trước các cuộc tấn công của quân nhà Lê – Trịnh, thắng ít thua nhiều nên tâm trạng có lúc bi quan, chán nản, lâu ngày dẫn đến bệnh trầm uất.

Để an ủi, chữa trị cho vua, một vị quan trong triều đã nghĩ ra cách dùng âm nhạc, ca múa. Vị quan đó là người dân tộc thiểu số tên là Bế Văn Phùng, quê bản Vạn, xã Bế Triều, châu Thạch Lâm (nay thuộc Cao Bằng) đỗ tiến sĩ khoa thi năm Mậu Tuất (1598), khoa thi thứ 2 của nhà Mạc thời cát cứ.

Bế Văn Phùng vốn là người giỏi khoa chiêm tinh, thạo về lý thuyết âm dương, lại rất thạo ca múa nên sau khi đỗ, được giữ chức quan Tư Thiên quản nhạc, đã sáng tác nhiều thơ văn như Tam nguyên luận, Trung nguyên luận, Thượng nguyên tuần, sách giáo nam, giáo nữ…



tôi yêu văn hoá Việt Nam.
Dạ cám ơn anh đã ghé thăm. Chừng nào rảnh ủng hộ tụi em nữa nha.
 
Last edited:
Mình dân Nam, từ nhỏ đã say mê đờn ca tài tử cải lương. Nhưng buồn vì loại nhạc này bây giờ xuống dốc quá (một phần vì bị đồng hóa, thêm phần nữa đám nhỏ giờ thích dạng mì ăn liền. Nhạc này khó ca nên tụi nó ko chuộng). Lúc nào tâm trạng thì bật mấy bản nhạc vàng lên nghe, hay ca mấy bản học trò hồi xưa mình hay hát (ba tháng tạ từ, hoa học trò...)
 
Mình dân Nam, từ nhỏ đã say mê đờn ca tài tử cải lương. Nhưng buồn vì loại nhạc này bây giờ xuống dốc quá (một phần vì bị đồng hóa, thêm phần nữa đám nhỏ giờ thích dạng mì ăn liền. Nhạc này khó ca nên tụi nó ko chuộng). Lúc nào tâm trạng thì bật mấy bản nhạc vàng lên nghe, hay ca mấy bản học trò hồi xưa mình hay hát (ba tháng tạ từ, hoa học trò...)
Đầu tiên, tôi thích cách Song Lang tả về cải lương. Cải lương trong Song Lang không dài dòng, không bi lụy, không kêu gọi “Hãy bảo tồn tôi đi”, mà rạng ngời, hấp dẫn và tự thân nó chứng minh những giá trị không thời gian nào có thể tàn phá. Tôi cũng thích cách bộ phim xây dựng một câu chuyện đam mỹ tối giản, không tập trung vào những môi hôn hay va chạm thể xác, chỉ là hai tâm hồn đồng âm và một mối lương duyên còn dang dở.

 
Last edited:
Mình dân Nam, từ nhỏ đã say mê đờn ca tài tử cải lương. Nhưng buồn vì loại nhạc này bây giờ xuống dốc quá (một phần vì bị đồng hóa, thêm phần nữa đám nhỏ giờ thích dạng mì ăn liền. Nhạc này khó ca nên tụi nó ko chuộng). Lúc nào tâm trạng thì bật mấy bản nhạc vàng lên nghe, hay ca mấy bản học trò hồi xưa mình hay hát (ba tháng tạ từ, hoa học trò...)
Lựa chi những khúc tiêu tao
Dột lòng người cũng nao nao lòngmình.
 
Clip này hay nè! Nhạc cổ Việt Nam thì vay mượn từ bên Tàu như thơ Kiều"Cung thương làu bậc ngũ âm"
Chuyển hoá sang nhạc Việt cổ là ngũ âm: "Hò xự xang xê cống" ~ "Do Re Fa Sol La", không có Mi, Si)
Hiện nay có nhạc Ngũ Cung Huế là tồn giữ được nhạc cổ. Đi nghe ca Huế là dùng ngũ cung này.
 
Đầu tiên, tôi thích cách Song Lang tả về cải lương. Cải lương trong Song Lang không dài dòng, không bi lụy, không kêu gọi “Hãy bảo tồn tôi đi”, mà rạng ngời, hấp dẫn và tự thân nó chứng minh những giá trị không thời gian nào có thể tàn phá. Tôi cũng thích cách bộ phim xây dựng một câu chuyện đồng giới tối giản, không tập trung vào những môi hôn hay va chạm thể xác, chỉ là hai tâm hồn đồng âm và một mối lương duyên còn dang dở.

Ngọt ngào làm sao bài Trăng thu dạ khúc, vào câu vọng cổ nhịp 32. Nhạc cung đình Huế theo chân những người mở cõi phương Nam, làm say đắm lòng viễn khách nơi phương trời xứ lạ...
Theo thời cuộc bể dâu, tiếng tơ đồng dần biến đổi theo âm điệu của lưu dân Nam phần. Đứng đầu cổ nhạc miền Đông là nhạc sư Ba Đợi, đã cải biên cho ra đời thêm nhiều bài bản mới đậm nghĩa tình phương Nam... Cổ nhạc miền Tây cũng không chịu kém cỏi, cũng sáng tác đậm lòng dân ca miền sông nước...
 
yAW5d3s.gif

 
Ngọt ngào làm sao bài Trăng thu dạ khúc, vào câu vọng cổ nhịp 32. Nhạc cung đình Huế theo chân những người mở cõi phương Nam, làm say đắm lòng viễn khách nơi phương trời xứ lạ...
Theo thời cuộc bể dâu, tiếng tơ đồng dần biến đổi theo âm điệu của lưu dân Nam phần. Đứng đầu cổ nhạc miền Đông là nhạc sư Ba Đợi, đã cải biên cho ra đời thêm nhiều bài bản mới đậm nghĩa tình phương Nam... Cổ nhạc miền Tây cũng không chịu kém cỏi, cũng sáng tác đậm lòng dân ca miền sông nước...
Bản Trăng thu dạ khúc theo nhạc chế của học trò hồi đó là như thế này:
"(nếu) Nếu mai thất nghiệp anh về Trà Vinh anh lấy Miên
Vợ Miên nó hiền. Không biết xài tiền.
Dù cho nó có điên (nhưng nó cũng có duyên).
Lấy chi vợ Việt tốn tiền xà bông với thuốc men.
(quần xa-teng quần đen)"
 
Last edited:
Clip này hay nè! Nhạc cổ Việt Nam thì vay mượn từ bên Tàu như thơ Kiều"Cung thương làu bậc ngũ âm"
Chuyển hoá sang nhạc Việt cổ là ngũ âm: "Hò xự xang xê cống" ~ "Do Re Fa Sol La", không có Mi, Si)
Hiện nay có nhạc Ngũ Cung Huế là tồn giữ được nhạc cổ. Đi nghe ca Huế là dùng ngũ cung này.
Cám ơn chia sẻ bài nói về ngũ cung.
Mình cũng thích bài nói này.. phân tích ngũ cung theo âm giai. Đô vũ và Đô Oán.
Kết hợp hai clip thì mình biết đàn kìm là Đô Cung, đàn tranh là Sol cung :)
Chúa phù hộ youtube.

 
Last edited:
Bản Trăng thu dạ khúc theo nhạc chế là như thế này:
"(nếu) Nếu mai thất nghiệp anh về Trà Vinh anh lấy Miên
Vợ Miên nó hiền. Không biết xài tiền.
Dù cho nó có điên (nhưng nó cũng có duyên).
Lấy chi vợ Việt tốn tiền xà bông với thuốc men.
(quần xa-teng quần đen)"
Hồi xưa tui hay ca bản Lưu thủy hành vân chế
Ai uống rượu ngồi lâu sao khó coi
Rượu để lâu hao mồi..
 
Hồi xưa tui hay ca bản Lưu thủy hành vân chế
Ai uống rượu ngồi lâu sao khó coi
Rượu để lâu hao mồi..
Anh đứng bên lầu ba anh nhó qua..
Nhìn thấy em cởi truồng :p

Bản lưu thủy hành vân này hình như sáng tạo trong khoảng thập niên 70 từ bản Hoài Cầu trong Hồ Quảng..
Còn Hồ Quảng lấy từ bản nào của nhạc Tàu không rõ.
 
Back
Top