Nhân viên già quá có bị đuổi không nhỉ ?

làm việc k hiệu quả thì dù giữ nguyên lương cũng cho nghỉ nhé, vị trí trong cty có hạn, ông nào làm kém cứ ngồi ì ra đó thì sao tuyển thằng trẻ hơn, giỏi hơn vào cty đc. Quỹ lương đâu ra mà nuôi.


bài học rút ra là nếu định làm đến khi về hưu thì chỉ lên rank lương ở mức nào đó thôi, ví dụ dc lên trưởng phòng thì vẫn đề nghị giữ nguyên lương phó phòng, rồi dùng quan hệ mà làm thêm nghề tay trái, thêm tích lũy.
Đuổi 1 ông cộm cán để thay bằng đứa trẻ hơn ít kinh nghiệm phải đào tạo thì cty cũng đắn đo lắm, nếu cái giá phải trả nó k xứng thì cty nó cũng đếch làm đâu , trừ khi ông cộm cán kia làm việc chán quá
đương nhiên là nói những ng làm lâu năm cũng k lên cao dc, mãi ở vị trí thấp. chứ lên dc vị trí cao làm quản lý, trưởng phòng thì đương nhiên cty sẽ khó đuổi.vd như kế toán đó, nhiều ông nhiều bà làm bao nhiêu năm mãi 1 vị trí
 
đương nhiên là nói những ng làm lâu năm cũng k lên cao dc, mãi ở vị trí thấp. chứ lên dc vị trí cao làm quản lý, trưởng phòng thì đương nhiên cty sẽ khó đuổi.vd như kế toán đó, nhiều ông nhiều bà làm bao nhiêu năm mãi 1 vị trí
Đuổi thì mình cùng nhau xuyên thôi, thằng hưởng dương, thằng ngồi nhà nước lo
 
Quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động chung quy vẫn là mối quan hệ đôi bên cùng có lợi thôi.
Tôi làm quản lý thì tôi có tư duy là mỗi vị trí công việc sẽ có 1 khoảng mức lương, ví dụ như nhân viên kế toán, làm cover được hết công việc thì mức lương max sẽ trong khoảng 15tr. Còn lại ưu đãi hơn thì tùy vào hoạt động kinh doanh công ty mà thưởng cuối năm đậm hay nhàng nhàng.
Với những nhân sự chủ chốt thì sẽ có cách giữ chân khác như cho đóng góp cổ phần vào công ty, công ty ăn nên làm ra thì họ có thêm thu nhập để giữ chân. Vì thực tế nghề của họ có đi đâu thì mức lương cũng sẽ giao động trong khoảng đó.
Nhân sự già quá hoặc không còn bắt kịp thời cuộc thì tùy vào tình cảm, mức hiệu quả thì giao cho việc khác, cắt ưu đãi để dành ưu đãi cho người khác phù hợp hơn. Nếu họ không theo được thì chia tay thôi.
 
Back
Top