Những điểm mới tại Nghị định 70/2025/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ

Thì tôi có nhận giỏi đâu. Tôi là dân kỹ thuật. Nghiệp vụ kế toán của các anh tôi còn chả biết.
Nhưng sao anh tự tin nghĩ rằng tôi không ngồi góp ý cho Thuế? Anh có biết cơ chế ký số trên XML của Hoá đơn là ai tư vấn cho cán bộ CNTT bên đó xây dựng không? Anh muốn nói chuyện về RSA, Timestamp không?
Tôi hỏi lại lần nữa: "Tự tin thế?"
Thay thế và điều chỉnh không khác gì nhau? Chắc chưa? Hoá đơn phát hành quý 1 đến quý 3 phát hiện sai tên hàng hoá chứ không sai tiền. Bây giờ anh muốn chọn gì? Anh thay thế nguyên tờ Hoá đơn quý 1 để phải khai lại thuế quý 1, hay làm tờ Hoá đơn điều chỉnh để chỉ cần giải trình thôi?
Là ai anh nhỉ, cho mấy ae ở 1A xin ít thông tin cái :look_down:

Anh không hiểu ý tôi và cả link misa anh đưa lên
Về điều chỉnh: f0 đã bị điều chỉnh bởi f1, thì chả phải f2 điều chỉnh trên f1 và cứ thế tiến tới à
Nếu anh nói f2 điều chỉnh trên f0, vậy tờ f1 xử lý như nào, thấy nó bị dư không?

via theNEXTvoz for iPhone
Ngắn gọn thì
Điều chỉnh: HĐ gốc số 1, thì HĐ điều chỉnh số 2,3,4... đều điều chỉnh cho số 1, giá trị cuối cùng là tổng hợp của HĐ gốc và tất cả các HĐ điều chỉnh,
Thay thế: HĐ gốc số 1, thì số 2 thay thế cho 1, số 3 thay thế cho 2, 4 thay thế cho 3, vv... chỉ có HĐ thay thế cuối cùng là có giá trị.


Đoạn mấy trang sau nhiều chữ quá tôi ko đọc nổi nhưng thấy có anh nào đó khăng khăng điều chỉnh và thay thế bản chất là một thì tôi cười ỉa.
 
Last edited:
Hạch hay không cũng còn tùy tình hình cụ thể nhé fen, giá trị nhỏ, quan hệ với thuế tốt thì du di bỏ qua.
Giá trị to, hoặc có dấu hiệu lách thuế, hoặc quan hệ kém thì thuế họ thịt thôi :D
Nhiều DN họ làm ăn bài bản, ko có lỗi gì to tát, thì cái dăm ba cái hóa đơn kê khai sai kỳ, sinh ra chút ít chậm nộp các kiểu. Thì cũng vui vẻ thôi, vì đoàn thanh tra thuế họ cũng có KPI cả. Thôi thì cho họ thịt cho có gạch đầu dòng. Xong xuôi 2 bên đi nhậu buổi vui vẻ thế là xong việc.
Thím ơi, e xin nhờ thím tư vấn giúp e một xíu đc k ạ? Nhà e dưới quê nào giờ toàn bán tiền mặt đóng mỗi thuế khoán cố định giờ ra cái này đau cả đầu. Hộ e thuộc diện áp dụng rồi nhưng mà e đang k biết bắt đầu từ đâu cả, nhà e bán đồ điện, đồ gia đình linh tinh,...những đơn nhỏ lẻ cũng phải xuất hoá đơn luôn hả thím? Rồi đó giờ có những mặt hàng nhà e mua từ đại lí nhỏ về bán chỉ có hoá đơn viết tay mà giờ chắc mất hết rồi thì những hàng đó ko có hoá đơn đầu vào thì xuất thế nào thím nhỉ? Rồi còn thêm quả "kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế" là sao nữa e thua luôn, kết nối thế nào thì ko thấy để. E tìm công văn hướng dẫn các thứ thì ko thấy một cái nào:adore: mạn phép xin nhờ thím tư vấn ạ, e cảm ơn.:adore:
 
Last edited:
Thím ơi, e xin nhờ thím tư vấn giúp e một xíu đc k ạ? Nhà e dưới quê nào giờ toàn bán tiền mặt đóng mỗi thuế khoán cố định giờ ra cái này đau cả đầu. Hộ e thuộc diện áp dụng rồi nhưng mà e đang k biết bắt đầu từ đâu cả, nhà e bán đồ điện, đồ gia đình linh tinh,...những đơn nhỏ lẻ cũng phải xuất hoá đơn luôn hả thím? Rồi đó giờ có những mặt hàng nhà e mua từ đại lí nhỏ về bán chỉ có hoá đơn viết tay mà giờ chắc mất hết rồi thì những hàng đó ko có hoá đơn đầu vào thì xuất thế nào thím nhỉ? Rồi còn thêm quả "kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế" là sao nữa e thua luôn, kết nối thế nào thì ko thấy để. E tìm công văn hướng dẫn các thứ thì ko thấy một cái nào:adore: mạn phép xin nhờ thím tư vấn ạ, e cảm ơn.:adore:
Theo như tinh thần của các chính sách mới ra và sắp ra, thì tiến tới là xóa bỏ luôn hộ kinh doanh (hoặc vẫn giữ khái niệm hộ kinh doanh nhưng bản chất thì hoạt động như công ty TNHH MTV).
Vì bỏ thuế khoán, yêu cầu xuất hóa đơn 100% và từ đó dẫn tới buộc phải thực hiện chế độ kế toán, kê khai thuế... =>> Chả khác gì mô hình công ty.
Trở lại câu hỏi của bạn:
- Những đơn nhỏ lẻ cũng phải xuất hoá đơn?
Trả lời: Đúng vậy. Và lộ trình như sau:
  • doanh thu trên 1 tỷ: Áp dụng bắt buộc từ 01/06/2025
  • Doanh thu trên 800tr: Áp dụng từ 01/01/2027
=>> Giải pháp níu kéo: Là rủ cán bộ thuế đi ăn, quan hệ tốt với cơ quan thuế địa bàn của HKD nhà thím, bảo "Nhà em bán dăm ba cái lặt vặt vui vui thôi, mỗi tháng bán có 2~3 chục triệu, 1 năm có 4~500tr là cao" =>> cầm cự để khỏi phải xuất hóa đơn đến hết 2026.
Ngoài ra chủ trương là xóa bỏ thuế khoán trong năm 2026, nên mình nghĩ cũng chỉ có thể trì hoãn đến hết 2026. Trong thời gian đó thì thím chuẩn bị dần.
- Những hàng đó ko có hoá đơn đầu vào thì xuất thế nào?
Trả lời: Như trên đã nói: Vì bỏ thuế khoán, yêu cầu xuất hóa đơn 100% và từ đó dẫn tới buộc phải thực hiện chế độ kế toán, kê khai thuế... =>> Chả khác gì mô hình công ty. Nên tự thím phải vận động mà lưu giữ hóa đơn đầu vào. Và vì sẽ không còn thuế khoán nữa, nên thím cũng lại phải tìm hiểu về chế độ kế toán dần đi là vừa.

- Rồi còn thêm quả "kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế" là sao nữa e thua luôn?
Trả lời: Cái này thì nó lại đơn giản, thím hô 1 tiếng, có cả chục thằng đến tận nhà thím triển khai hệ thống cho thím (chả khác gì việc lắp mạng internet), giá thành chắc cũng rẻ thôi, mỗi năm mất chục triệu là cùng.

Lời khuyên: Thím nghiên cứu phát triển lên thành công ty TNHH dần đi là vừa.
Tôi thấy chính sách hiện nay 1 là hướng tới siết thu ngân sách, 2 là thay đổi mô hình kinh doanh của xã hội (hạn chế kinh doanh nhỏ lẻ, ủng hộ cho các mô hình tập đoàn, công ty, các chuỗi bán lẻ lớn), 3 là tôi tin chắc có bàn tay của mấy khứa bán lẻ lớn như Winmart can thiệp vào không phải là ít)
Từ cái thời V làm Vinmart là tôi đã biết nó mở ra là để giết hết tạp hóa, cửa hàng nhỏ lẻ rồi, tiến tới là giết cả những bà bán rau bán cá ngoài chợ luôn.
Anh em có làm gì thì làm lớn, đầu tư rộng (vấn đề là éo có tiền :D), còn không thì thôi đi làm thuê cho Xã hội CN (hay tôi phải gọi là Tư bản), chứ bảo làm nhỏ lẻ lặt vặt thì ko tồn tại được đâu.
 
Theo như tinh thần của các chính sách mới ra và sắp ra, thì tiến tới là xóa bỏ luôn hộ kinh doanh (hoặc vẫn giữ khái niệm hộ kinh doanh nhưng bản chất thì hoạt động như công ty TNHH MTV).
Vì bỏ thuế khoán, yêu cầu xuất hóa đơn 100% và từ đó dẫn tới buộc phải thực hiện chế độ kế toán, kê khai thuế... =>> Chả khác gì mô hình công ty.
Trở lại câu hỏi của bạn:
- Những đơn nhỏ lẻ cũng phải xuất hoá đơn?
Trả lời: Đúng vậy. Và lộ trình như sau:
  • doanh thu trên 1 tỷ: Áp dụng bắt buộc từ 01/06/2025
  • Doanh thu trên 800tr: Áp dụng từ 01/01/2027
=>> Giải pháp níu kéo: Là rủ cán bộ thuế đi ăn, quan hệ tốt với cơ quan thuế địa bàn của HKD nhà thím, bảo "Nhà em bán dăm ba cái lặt vặt vui vui thôi, mỗi tháng bán có 2~3 chục triệu, 1 năm có 4~500tr là cao" =>> cầm cự để khỏi phải xuất hóa đơn đến hết 2026.
Ngoài ra chủ trương là xóa bỏ thuế khoán trong năm 2026, nên mình nghĩ cũng chỉ có thể trì hoãn đến hết 2026. Trong thời gian đó thì thím chuẩn bị dần.
- Những hàng đó ko có hoá đơn đầu vào thì xuất thế nào?
Trả lời: Như trên đã nói: Vì bỏ thuế khoán, yêu cầu xuất hóa đơn 100% và từ đó dẫn tới buộc phải thực hiện chế độ kế toán, kê khai thuế... =>> Chả khác gì mô hình công ty. Nên tự thím phải vận động mà lưu giữ hóa đơn đầu vào. Và vì sẽ không còn thuế khoán nữa, nên thím cũng lại phải tìm hiểu về chế độ kế toán dần đi là vừa.

- Rồi còn thêm quả "kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế" là sao nữa e thua luôn?
Trả lời: Cái này thì nó lại đơn giản, thím hô 1 tiếng, có cả chục thằng đến tận nhà thím triển khai hệ thống cho thím (chả khác gì việc lắp mạng internet), giá thành chắc cũng rẻ thôi, mỗi năm mất chục triệu là cùng.

Lời khuyên: Thím nghiên cứu phát triển lên thành công ty TNHH dần đi là vừa.
Tôi thấy chính sách hiện nay 1 là hướng tới siết thu ngân sách, 2 là thay đổi mô hình kinh doanh của xã hội (hạn chế kinh doanh nhỏ lẻ, ủng hộ cho các mô hình tập đoàn, công ty, các chuỗi bán lẻ lớn), 3 là tôi tin chắc có bàn tay của mấy khứa bán lẻ lớn như Winmart can thiệp vào không phải là ít)
Từ cái thời V làm Vinmart là tôi đã biết nó mở ra là để giết hết tạp hóa, cửa hàng nhỏ lẻ rồi, tiến tới là giết cả những bà bán rau bán cá ngoài chợ luôn.
Anh em có làm gì thì làm lớn, đầu tư rộng (vấn đề là éo có tiền :D), còn không thì thôi đi làm thuê cho Xã hội CN (hay tôi phải gọi là Tư bản), chứ bảo làm nhỏ lẻ lặt vặt thì ko tồn tại được đâu.
tiện hỏi luôn hộ thằng em, nó kinh doanh quần áo cũ không có hoá đơn đầu vào, khách nó có cả tây quẹt thẻ qua MPOS với ck cũng nhiều. Sắp tới bỏ thuế khoán mà bị sờ tới thì nên có hướng xử lý như thế nào.

cảm ơn bạn nhiều.
 
Cái vụ định danh người mua
cái này ko bắt buộc fen ơi, chỉ là thêm trường đó vào hóa đơn thằng nào cung cấp thì ghi, ko thì thôi. Chứ bán khách lẻ xong kêu nó đưa số định danh cá nhân cho nhập vào chắc nó lấy cây đập đầu thu ngân luôn quá
 
tiện hỏi luôn hộ thằng em, nó kinh doanh quần áo cũ không có hoá đơn đầu vào, khách nó có cả tây quẹt thẻ qua MPOS với ck cũng nhiều. Sắp tới bỏ thuế khoán mà bị sờ tới thì nên có hướng xử lý như thế nào.

cảm ơn bạn nhiều.
Nói chung thằng em của thím nó sẽ tự biết thôi.
Bản thân ai làm HKD, buôn bán, có kho, có cửa hàng, thì tôi nói thật là cán bộ thuế họ xuống nói chuyện, làm việc cũng kha khá lần, 1 là để hướng dẫn các hộ tự cài app etax mobile để mà tự đóng thuế khoán, 2 là cũng tuyên truyền dần về việc kê khai nộp thuế, hóa đơn này nọ cũng chán rồi...
Tôi dân đi làm thuê thôi, chả phải chủ hộ kinh doanh nên nói thật, có khi các ông chủ hộ ông còn rõ hơn mình :D. Còn nếu thực sự các chủ hộ chưa rõ thì tôi khuyên là tốt nhất cứ nói chuyện 1 cách "thẳng thắn" với cán bộ thuế, rồi nhờ chính họ tư vấn có khi lại hay.
Tôi trích 1 đoạn trong Tam Quốc như này để mọi người hiểu "thẳng thắn" trao đổi như Tào Tháo rồi xin Hứa Du bày cho cách như này là thắng trận Quan Độ ngay:
Tháo mừng nói:

- Tử Viễn chịu đến với ta, việc gì của ta mà chẳng xong. Xin bảo ngay cho kế phá Viên Thiệu.

Du đáp:

- Tôi đã từng khuyên Viên Thiệu nhân thừa tướng đóng cả quân ở đây nên đem quân khinh kỵ đánh úp lấy Hứa Đô.

Tháo cả sợ, nói:

- Nếu Thiệu dùng mưu ấy, việc ta hỏng mất.

Hứa Du nói:

- Nay lương thảo của ông còn bao nhiêu?

Tháo nói:

- Có thể chi dùng một năm.

Du cười:

- Sợ rằng không thể được thế.

Tháo nói:

- Độ sáu tháng thôi!

Hứa Du rũ vạt áo, đứng phắt dậy, bước ra khỏi trướng nói:

- Tôi đã lấy bụng thực lại đây để giúp ông mà ông còn nói dối, khá phải là điều mong thế hay sao!

Tháo nắm áo Du kéo lại nói:

- Xin Tử Viễn đừng giận, để tôi nói thực: Lương thảo quả thực chỉ còn độ ba tháng nữa thì hết.

Du cười nói:

- Thiên hạ thường vẫn đồn Mạnh Đức là gian hùng, quả đúng thế!

Tháo cũng cười nói:

- Ông còn lạ gì, người ta đã có câu nói: “Binh bất yếm trá” (Nghĩa là trong phép dùng binh tha hồ nói dối).

Rồi lại ghé vào tai Hứa Du nói thầm:

- Lương ăn chỉ còn đủ tháng này thôi!

Du nói to:

- Thôi đừng nói dối nữa, lương ông hết sạch rồi!

Tháo ngạc nhiên hỏi:

- Sao biết?

Hứa Du lấy ngay lá thư bắt được, đem cho Tháo xem và hỏi:

- Ai viết thư này?

Tháo sợ hỏi:

- Bắt được ở đâu?

Du kể lại việc bắt được người đưa thư, Tháo cầm tay Du nói:

- Tử Viễn đã có lòng nhờ đến bạn cũ mà lại đây, có mưu kế gì xin bảo cho biết ngay.
 
Tôi hiểu là NN muốn số hóa nền kinh tế,
Nhưng đùng 1 phát , cả trăm triệu con người, hàng triệu tổ chức, mỗi ngày hàng tỉ giao dịch.

Số hóa cho nó dễ đếm, nhưng nó sẽ phát sinh ti tỉ thứ không được chuẩn hóa ( không biết đưa vào kê khai mục nào, khoản nào - đến cả người làm luật cũng chẳng giải thích được ) . Sau này những thứ đó sẽ bị lệch khỏi quỹ đạo mà các nhà hoạch đinh chính sách tính trước.
Nó chồng chéo , đúng không ra đúng, sai không ra sai. Lúc này đúng sai là tùy thuộc CẢM XÚC CÁN BỘ

Tôi chả bình phẩm gì, tôi cũng trải qua rồi, với quy định bây giờ đã mệt bỏ mẹ ra.
Siết chặt: mặt lợi là minh bạch , dễ quản lý ... nhưng nó cũng đi kèm với nhiều thứ rối rắm như tôi đã nói.
Ông nào làm Doanh nghiệp, hoặc kinh doanh dính đến thuế má thì biết.

Hóng NN làm Luật tốt, 1 sự thay đổi chính sách sẽ có lợi cho ng này, thiệt hại cho người kia. Xã hội tự sinh tự diệt.
 
Cái vụ định danh người mua, chi tiết hàng hoá khoai phết.
Chuyến này các em kế toán nhấc người luôn.
Càng nhiều quy định càng dễ sai nữa, kinh doanh đã khó khăn mà còn đẻ thêm việc
K muốn nói vì định danh rồi, nhưng vẫn phải nói:
+ Chỗ tôi can pccc bây giờ đi kiếm ăn luôn, thậm chí xách oto đi lượn. K có pccc thì đình chỉ hoạt động, còn nếu làm thì bắt phải làm theo dây, theo dây thì giá cao, chấm mút, còn k theo dây thì k cấp thẩm duyệt pcc.
Bọn doanh nghiệp nhỏ nay chết sặc tiết. Nhìn gdp tháng rồi thấy mùi rồi.
  • Ra đường thì nhất lộc phát
  • Giờ thêm cái hoá đơn này.
Thấy tấm gương Hồ Quý Ly đâu đây
 
Theo như tinh thần của các chính sách mới ra và sắp ra, thì tiến tới là xóa bỏ luôn hộ kinh doanh (hoặc vẫn giữ khái niệm hộ kinh doanh nhưng bản chất thì hoạt động như công ty TNHH MTV).
Vì bỏ thuế khoán, yêu cầu xuất hóa đơn 100% và từ đó dẫn tới buộc phải thực hiện chế độ kế toán, kê khai thuế... =>> Chả khác gì mô hình công ty.
Trở lại câu hỏi của bạn:
- Những đơn nhỏ lẻ cũng phải xuất hoá đơn?
Trả lời: Đúng vậy. Và lộ trình như sau:
  • doanh thu trên 1 tỷ: Áp dụng bắt buộc từ 01/06/2025
  • Doanh thu trên 800tr: Áp dụng từ 01/01/2027
=>> Giải pháp níu kéo: Là rủ cán bộ thuế đi ăn, quan hệ tốt với cơ quan thuế địa bàn của HKD nhà thím, bảo "Nhà em bán dăm ba cái lặt vặt vui vui thôi, mỗi tháng bán có 2~3 chục triệu, 1 năm có 4~500tr là cao" =>> cầm cự để khỏi phải xuất hóa đơn đến hết 2026.
Ngoài ra chủ trương là xóa bỏ thuế khoán trong năm 2026, nên mình nghĩ cũng chỉ có thể trì hoãn đến hết 2026. Trong thời gian đó thì thím chuẩn bị dần.
- Những hàng đó ko có hoá đơn đầu vào thì xuất thế nào?
Trả lời: Như trên đã nói: Vì bỏ thuế khoán, yêu cầu xuất hóa đơn 100% và từ đó dẫn tới buộc phải thực hiện chế độ kế toán, kê khai thuế... =>> Chả khác gì mô hình công ty. Nên tự thím phải vận động mà lưu giữ hóa đơn đầu vào. Và vì sẽ không còn thuế khoán nữa, nên thím cũng lại phải tìm hiểu về chế độ kế toán dần đi là vừa.

- Rồi còn thêm quả "kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế" là sao nữa e thua luôn?
Trả lời: Cái này thì nó lại đơn giản, thím hô 1 tiếng, có cả chục thằng đến tận nhà thím triển khai hệ thống cho thím (chả khác gì việc lắp mạng internet), giá thành chắc cũng rẻ thôi, mỗi năm mất chục triệu là cùng.

Lời khuyên: Thím nghiên cứu phát triển lên thành công ty TNHH dần đi là vừa.
Tôi thấy chính sách hiện nay 1 là hướng tới siết thu ngân sách, 2 là thay đổi mô hình kinh doanh của xã hội (hạn chế kinh doanh nhỏ lẻ, ủng hộ cho các mô hình tập đoàn, công ty, các chuỗi bán lẻ lớn), 3 là tôi tin chắc có bàn tay của mấy khứa bán lẻ lớn như Winmart can thiệp vào không phải là ít)
Từ cái thời V làm Vinmart là tôi đã biết nó mở ra là để giết hết tạp hóa, cửa hàng nhỏ lẻ rồi, tiến tới là giết cả những bà bán rau bán cá ngoài chợ luôn.
Anh em có làm gì thì làm lớn, đầu tư rộng (vấn đề là éo có tiền :D), còn không thì thôi đi làm thuê cho Xã hội CN (hay tôi phải gọi là Tư bản), chứ bảo làm nhỏ lẻ lặt vặt thì ko tồn tại được đâu.
cx tốn nhỉ, mỗi năm chục triệu thì bằng 1 tháng tiền lời của mấy hộ nhỏ lẻ rồi đấy. Chưa kể kê khai hạch toán sai lại ăn vài cái biên bản phạt chục củ vào mồm, lại tốn tiền thuê kt thuế, đóng cửa sớm cho xong chứ mở cửa hàng làm gì
 
Ok bác. Tôi nhận là mình nóng tính, nhưng nghe cái kiểu dốt mà thể hiện của cái thằng kia tôi rất chướng mắt, éo chịu được.
Tôi dân tài chính, nói tục chửi thề chợ búa suốt mà, thông cảm.
Mặc dù a kia là dân IT tự nhiên chê đội Thuế có vẻ k phù hợp. Tuy nhiên t lại rất đồng ý với a ấy là nhiều đám xây dựng luật lá như khẹc, ngu bỏ mẹ, đó là nói thẳng, cái mớ liên quan đến khuyến mai, quảng cáo,... tào lao phải sửa lại nhưng cập nhật khá chậm, còn đầy thứ vô lý. Auto kiểu cứ làm ban bệ này kia là giỏi, có sạn là lý luận ngu si.
Ý cuối, đời thuở chưa từng thấy ai nhận dân tài chính -> nói tục chửi thề, 2 chuyện này k hề lq và rất xa nhau, dân tài chính a nói chắc hỗ trợ tài chính hả? Hay thuộc loại ít học hành r được đưa lên, chứ riêng các ngành thì dân tài chính là ít chửi thề nhất r.
 
cái này ko bắt buộc fen ơi, chỉ là thêm trường đó vào hóa đơn thằng nào cung cấp thì ghi, ko thì thôi. Chứ bán khách lẻ xong kêu nó đưa số định danh cá nhân cho nhập vào chắc nó lấy cây đập đầu thu ngân luôn quá
Bắt buộc. Là bắt buộc. Chỉ lách bằng cách là điền bừa có thể đc chấp nhận, vì k có nghĩa vụ xác nhận chuyện này. Bởi v nên mới bảo luật lá lắm cái ngu, hóa đơn hợp lệ phải có thông tin này, dĩ nhiên là bán lẻ cg phải có, có bằng cách nào éo biết. Nhưng phải có.
 
K muốn nói vì định danh rồi, nhưng vẫn phải nói:
+ Chỗ tôi can pccc bây giờ đi kiếm ăn luôn, thậm chí xách oto đi lượn. K có pccc thì đình chỉ hoạt động, còn nếu làm thì bắt phải làm theo dây, theo dây thì giá cao, chấm mút, còn k theo dây thì k cấp thẩm duyệt pcc.
Bọn doanh nghiệp nhỏ nay chết sặc tiết. Nhìn gdp tháng rồi thấy mùi rồi.
  • Ra đường thì nhất lộc phát
  • Giờ thêm cái hoá đơn này.
Thấy tấm gương Hồ Quý Ly đâu đây
trên hô hào chính sách hỗ trợ, nhưng thực hiện thì đấm vào mặt doanh nghiệp bôm bốp
 
mình là dân kỹ thuật, tính lập 1 công ty mới, dự định cũng khai báo đầy đủ
với tình hình thuế lộn xộn như vầy thì lập công ty mới từ sau 6/2025 muốn thuế má sổ sách rõ ràng thì cần phải chuẩn bị gì trước mấy thím ?
 
Bắt buộc. Là bắt buộc. Chỉ lách bằng cách là điền bừa có thể đc chấp nhận, vì k có nghĩa vụ xác nhận chuyện này. Bởi v nên mới bảo luật lá lắm cái ngu, hóa đơn hợp lệ phải có thông tin này, dĩ nhiên là bán lẻ cg phải có, có bằng cách nào éo biết. Nhưng phải có.
không bắt buộc nhé.
"...
Trường hợp người mua cung cấp mã số thuế, số định danh cá nhân thì trên hóa đơn phải thể hiện mã số thuế, số định danh cá nhân
..."


chừng nào người mua mà nó cung cấp xong nó yêu cầu ghi số định danh nó vào mà người bán ko ghi nó tố thì mới sai, còn nó ko cung cấp thì lấy gì mà ghi.

fen có thể tham khảo thêm thuvienphapluat trả lời

tất nhiên là với thuế thì khi nào nó ra thông tư hướng dẫn thì may ra mới chắc ăn hơn, nhưng khi đọc câu từ của nghị định với tham khảo 1 số nguồn thì t nghĩ là "không bắt buộc"
 
cx tốn nhỉ, mỗi năm chục triệu thì bằng 1 tháng tiền lời của mấy hộ nhỏ lẻ rồi đấy. Chưa kể kê khai hạch toán sai lại ăn vài cái biên bản phạt chục củ vào mồm, lại tốn tiền thuê kt thuế, đóng cửa sớm cho xong chứ mở cửa hàng làm gì
Chục triệu là tiền phần mềm thôi,
Còn lương cho người vận hành, kê khai nữa .. là Kế toán đó.
Mặt bằng lương kế toán giờ bét nhất cũng 1tr/tháng rồi ( đấy là ít hóa đơn, ít phải nhập liệu, tính toán , phân bổ , kê khai theo Quý) . Chứ hàng chục, hàng trăm hóa đơn 1 tháng không có giá đấy đâu.
Với cả tôi nói thật cái thể loại kế toán dịch vụ 1-2tr/tháng bây giờ , làm chắc chắn ăn phạt, vì bọn nó biết mẹ gì đâu, chỉ biết chủ đưa gì thì nhập vô phần mềm Hỗ Trợ kê khai của thuế thôi, ko tư vấn, ko để ý gì đâu. còn kế toán biết biết 1 tẹo thì x2, x3 lên.
Nói chung Doanh nghiệp nhỏ không đủ chi phí cho chuyện này. Làm cả tháng, ông chủ cầm về lợi nhuận khéo chỉ bằng bà kế toán luôn.
 
không bắt buộc nhé.
"...
Trường hợp người mua cung cấp mã số thuế, số định danh cá nhân thì trên hóa đơn phải thể hiện mã số thuế, số định danh cá nhân
..."


chừng nào người mua mà nó cung cấp xong nó yêu cầu ghi số định danh nó vào mà người bán ko ghi nó tố thì mới sai, còn nó ko cung cấp thì lấy gì mà ghi.

fen có thể tham khảo thêm thuvienphapluat trả lời

tất nhiên là với thuế thì khi nào nó ra thông tư hướng dẫn thì may ra mới chắc ăn hơn, nhưng khi đọc câu từ của nghị định với tham khảo 1 số nguồn thì t nghĩ là "không bắt buộc"
Cái thông tin này giống thông tin địa chỉ thôi (mặc dù giá trị cao hơn) tuy nhiên trc nđ này thì hóa đơn mà bán lẻ vẫn đc yêu cầu có thông tin địa chỉ tên tuổi người mua, và rõ ràng là cái này yêu cầu ng mua khai, thực tế họ sẽ k chịu khai, v nếu k khai thì có đc phép để trống k? Tất nhiên là ko. Cho nên từ trc nđ này đã tồn tại việc là buộc phải có thông tin khách hàng mặc dù thực tế ngta méo thèm trả lời. Hiện tại nhé, nếu ng mua ko chịu cung cấp, a k có quyền để trống đâu.
 
làm hddt từ 2015 mà giờ thấy chán chán rồi các fen, các ông chính sách thì đánh úp =)))) NĐ có hiệu lực từ 1/6 nhưng 10/5 mới có TT hướng dẫn, chuẩn dữ liệu các kiểu. 15/5 mới đc test truyền nhận. Khách hàng thì thấy có NĐ ra cái là họp lên họp xuống để đánh giá đáp ứng =)))))) Thời gian này lại ước gì được nằm thẳng
 
Cái thông tin này giống thông tin địa chỉ thôi (mặc dù giá trị cao hơn) tuy nhiên trc nđ này thì hóa đơn mà bán lẻ vẫn đc yêu cầu có thông tin địa chỉ tên tuổi người mua, và rõ ràng là cái này yêu cầu ng mua khai, thực tế họ sẽ k chịu khai, v nếu k khai thì có đc phép để trống k? Tất nhiên là ko. Cho nên từ trc nđ này đã tồn tại việc là buộc phải có thông tin khách hàng mặc dù thực tế ngta méo thèm trả lời. Hiện tại nhé, nếu ng mua ko chịu cung cấp, a k có quyền để trống đâu.
Địa chỉ đối với khách hàng lẻ xưa giờ cũng ko cần ghi luôn. Đó giờ tôi vẫn xuất "khách hàng lẻ không lấy hóa đơn" là xong.

nếu nói đúng thì chỗ này ko có văn bản nào nói cụ thể. Một số ủng hộ về việc phải ghi đầy đủ thông tin thì căn cứ câu chữ trong nghị định 123 khoản 14 điều 10 (nghị định 70 bổ sung thêm 1 cái casino thôi) nó quy định các trường hợp ko cần ghi đầy đủ nội dung hóa đơn thì chỉ có 1 vài trường hợp đc nêu mới dc quyền bỏ địa chỉ, ko nằm trong khoản này => phải ghi đầy đủ.

Tuy nhiên các trả lời của cục thuế thì có nhắc đến ko cần thiết ghi thông tin của người mua không lấy hóa đơn
"...Theo quy định, khi thực hiện bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, người bán phải lập HĐĐT, trong trường hợp người mua không lấy hóa đơn, không bắt buộc phải có thông tin người mua trên hóa đơn..."
link sau:

thực tiễn tôi đã kiểm tra thuế nhiều rồi thì cũng ko có cán bụ nào bắt cái này (có thể hốt cái khác đủ tiền rồi nên tha)
và thực tế cũng ko có ai mà đi giữ khách lại để xin thông tin hết, nên t vẫn giữ cách xuất cũ là khách lẻ ko lấy hđ thôi
 

Thread statistics

Created
Roboute Guilliman,
Last reply from
regnickfree,
Replies
124
Views
12,280
Back
Top