thảo luận Những bức ảnh về nước ta hơn 100 năm trước

120 năm thì chưa xa,sao mà là tiếng nói cổ xưa dc, h tìm những cụ 1xx tuổi vẫn nói bình thường chứ đâu, bà t ở nhà năm nay 96 97 tức là sn 192x biết đọc cả chữ quốc ngữ nữa.
Tôi thấy một số thím bảo một số từ không nghe được.
Nhưng với giọng Sài Gòn năm 1900 thì tôi chắc chỉ nghe được 1/4

via theNEXTvoz for iPhone
 
Chị tôi đâu :mad:

ai1u.jpg
Hơn cả hot girl bây giờ ấy
 
Đéo hiểu nổi! Vozers đúng là loại nào cũng có. Súc vat lesor thì lại càng đông. Pháp nó xâm lược, đô hộ, bóc lột dân mình ngày xưa các cụ căm thù còn đéo hết. Nhưng giờ có mấy thằng sinh sau đẻ muộn, đéo biết khổ là gì thì bắt đầu quỳ xuống xin được liếm chân chúng nó, tự nhận bản thân hạ đẳng hơn so với chúng nó, xin nhận chúng nó là mẫu quốc :baffle: xem cái video này đi mà sáng con mắt chúng mày ra:
Mẫu quốc của chúng mày đấy...
 
Lũ mọi, trong khi đó
Nói tiếng Anh vào thằng mọi rợ, so sánh ngu thua cả súc vật. Mày đang chửi tổ tiên dòng họ sinh ra mày đấy.


Bên người ta ô tô chạy đầy đường như lợn con, điện thắp sáng khắp thành phố, nước mình thì vẫn đi chân đất thắp đèn dầu. Vậy mà vẫn có những đứa vô ơn phủ nhận công lao của mẫu quốc.
Lâu lắm rồi mới lại thấy bọn súc vật rồ Pháp ngoi lên. Bảo phải biết ơn cái bọn đến xâm lược đô hộ giết dân mình, gia đình và dòng họ mày làm kiếp nô lệ suốt mấy chục năm mà vẫn tồn tại lại còn sinh ra được loại quái thai như mày, đáng sợ vc.


Cái thằng nô lệ này, đất gốc của tổ tiên người Việt chỉ loanh quanh khu vực miền Bắc từ Nghệ An đổ ra, còn lại cũng toàn là đi xâm lược cướp của thằng khác chứ đất đéo nào của cha ông bị cắt cho Cam Lào? Ở đời mạnh được yếu thua, thắng thì đó là đất của người Việt, thua thì là đất thằng khác chứ mày vừa chửi bọn Pháp đi xâm lược vừa khen ông cha đi mở cõi ko thấy giống thằng vừa tự ỉa tự ăn à?

Chúng nó đem đến đói nghèo vì ông cha mày ngu, đéo chịu hoc hành làm lụng gì thì cả đời chỉ đi làm bần nông, phu phen là đúng rồi chứ ông cha tao chịu khó đi học nghề, học chữ thì dù làm thợ thủ công vẫn mua được nhà Hà Nội thời đó nhé thằng bần nông này :baffle: Ko có bọn Pháp đem văn minh với hạ tầng vào thì nghề nghiệp của người Việt giờ vẫn chỉ loanh quanh mấy thứ từ thời Trung Cổ chứ làm đéo có những công việc như công nhân, thợ máy, bác sĩ, kỹ sư, luật sư cho người dân có cơ hội đổi đời.

Bọn Pháp mà muốn phá nó giật sập cả hạ tầng của cái miền Bắc này cũng được chứ cần đéo gì để lại cho bọn bần nông chúng mày hưởng. Mày bảo bọn Pháp đéo đem cái gì đến đây thì mời mày đừng lên phố cổ HN, ra phố Nhà thờ uống trà chanh hay tốt nhất là đừng đi học mẹ nó đi cho nhanh vì cái hệ thống giáo dục bây giờ cũng là dựa trên cái mô hình bọn Pháp để lại đấy con ạ :feel_good:

Điển hình của loại súc vật nô lệ nhưng lại tự huyễn hoặc bản thân rằng mìnhđang khai sáng văn minh cho người khác. Bọn súc vật Phú đĩ đến An Nam vì tài nguyên và nô lệ chứ n óđến với mục đích nhân đạo khai sáng cái con mẹ nhà mày à?
 
Anh em cái đầu ku. :p

Tiếng chuẩn là tiếng đc ban hành bởi các văn bản pháp luật và thịnh hành ở giới quan chức mà thím. Cho nên mình nghĩ vẫn là Hán Nôm. Tiếng V sau này đc Việt hóa dần mà.

Nhìn các văn bản của CP VNDCCH, mình thấy Việt hóa chữ Latin nhưng âm hán nôm còn rất nhiều.
Ngoài ăn tục nói phét thì anh éo biết con mie gì phán liều. GG nó không tốn phí đâu, chịu khó vào xem các trang học thuật để tăng hiểu biết!

Thứ nhất, trên đời chưa bao giờ xuất hiện cái gì gọi là tiếng Hán Nôm. Chỉ có tiếng Hán, chữ Hán, và tiếng Việt, tiếng Hán Việt. Nôm tức là Nam, do ngày xưa các cụ (tầm TK 11) ức chế khi thấy nước Việt mình chưa có chữ viết riêng, mà phải dùng chữ Hán để viết, nên bàn nhau sáng tạo ra chữ (chứ không phải tiếng) Nôm. Nguyên lý của nó là căn cứ theo các chữ Hán, thêm bớt phết phẩy vào để thành chữ Nôm. Còn cách đọc các chữ Nôm đơn giản nó là tiếng Việt, ví dụ như chữ Thiên trong tiếng Hán, thêm phết phẩy ghép chữ thành chữ Nôm đọc là Trời. Về cơ bản, chữ Nôm khá khó học, chỉ lưu truyền ở tầng lớp cao, quan lại, vua chúa, nên khá hạn chế. Đó là lý do sau này các cụ chọn chữ Latin làm chữ viết (vẫn éo phải tiếng nói) cho dân dễ học, dễ xóa mù chữ.

Tiếng Hán thì đơn giản, nó là tiếng Trung Quốc, chữ Hán là chữ TQ, không giải thích nhiều.

Còn tiếng Hán Việt, nó là cách phiên âm tiếng Hán sang tiếng Việt. Nguyên nhân rất đơn giản: tiếng Việt Cổ khá ít từ vựng, và sau khi tiếp xúc với TQ, để có đủ từ vựng để miêu tả các thứ, dân mình buộc phải dùng các từ Hán để sử dụng, nhưng đã phiên âm sang Tiếng Việt. Việc này là hết sức bình thường, nếu thím nào lên Tây Nguyên sẽ thấy, tiếng Ê đê dường như chỉ có chừng vài trăm từ vựng, rất khó để có thể miêu tả mọi thứ, nên dân Ê đê 1 mặt đã bị Kinh hóa tiếng nói, 1 mặt cũng sử dụng từ Kinh trong giao tiếng bằng tiếng Ê đê để nói chuyện. Đại đa số cách đọc thì na ná, nhưng có những từ thì khác hoàn toàn. Ví dụ tôi họ Nguyễn, nhưng ở tiếng Hán, thì Nguyễn đọc đúng là Roản.

Còn tiếng Việt, thì nó đã có từ ngàn ngàn đời nay, cách phát âm có thể đổi khác ít nhiều qua nhiều thế hệ, vùng miền, nhưng ngữ pháp, cách nói là không thay đổi, và liên tục được cập nhật đổi mới thêm từ vựng. Tiếng Việt khá khó học, và ngữ pháp lại cơ bản ngược so với đại đa số các thứ tiếng phổ biến trên thế giới như tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Nga, Trung ... Ví dụ, ta nói căn nhà của tôi, thì tiếng Anh là my (của tôi) house (căn nhà), tiếng Trung cũng như thế: ngã đích (của tôi) phòng tử (căn nhà). Nhưng cách đọc tên lại giống Trung họ trước tên sau ...
 
Back
Top