Hôm qua quên không logout, vợ vào đọc không sót chữ nào luôn 
Tạm thời treo topic đến khi nịnh vợ xong xuôi các fen nhé

Tạm thời treo topic đến khi nịnh vợ xong xuôi các fen nhé

Last edited:
Muốn sinh hoạt trong thớt này nữa thì lên bài gì phải đưa vợ đọc trướcChúc mừng fen đã trở về từ cõi ...haha
Lại qua 1 bước kiểm duyệt của nhà nước xong mới được công chiếu , vậy thì còn gì là tính thời sự nữa, mất đi cái chất ký sự tuổi trẻ rồi. HaizMuốn sinh hoạt trong thớt này nữa thì lên bài gì phải đưa vợ đọc trước![]()
giờ có kiểm duyệt nên hết tình tiết cao trào rồi nhỉHắn thích đọc truyện tranh của Adachi Mitsuru, xem phim của Quentin Tarantino, những bậc thầy trong việc kể những câu chuyện rất vô lí một cách đời thực. Hay những câu chuyện đời thực cực kì vô lí.
Đầu tiên, nó khiến người ta ngớ ra trong một chốc, rồi không tự chủ được mà bật cười khanh khách, sau đó, hoài nghi. Cuối cùng, lại ngớ ra rồi bật cười khanh khách.
Đã có thời, ước mơ của hắn là viết được những câu chuyện như thế.
Những câu chuyện hắn viết trên đây, có tạo được hiệu ứng như thế không? Có đủ chân thực? Có khiến người ta hoài nghi rồi lại tin tưởng rồi lại hoài nghi?
Trí tưởng tượng và tư duy logic thổi phồng trải nghiệm thực tế của nhà văn. Anh viết một câu chuyện, dù là hoang đường, cũng rất cần tư duy logic.
Nhưng trước nhất, anh phải có nền tảng trải nghiệm.
Một cách có chủ đích, hắn ngấm ngầm reo rắc sự hoang đường.
Cái lần hắn tặng hoa cả lớp vào dịp 20/10 là một ví dụ.
Bên Nhật hiện vẫn sử dụng tiền xu, loại 1 yên, 5 yên, 10 yên, 50 yên, 100 yên, 500 yên. Một yên tỉ giá hiện tại tương đương 167 VNĐ, không để làm gì.
Nhà hắn đang tích đâu đó 2kg tiền xu do không có thói quen sử dụng.
Thời điểm 2018 khi về nước lần đầu, hắn đem 1 chai coca lít rưỡi đầy ự đồng 1 xu, 1 chai coca lít rưỡi quá nửa đồng 5 xu, và một chai coca lít rưỡi non nửa tiền 10 xu, ra quán conbini gần nhà trút hết vào hòm quyên góp.
Tay nhân viên đứng quầy như bị thôi miên, nhìn chăm chăm đến mức quên cả quét mã hàng thanh toán cho khách.
Cái khe nhỏ, nên hắn cứ thong thả nhét từng đồng vào, đâu đó mất chừng 20 phút. Người ra người vào đều cố ngó lại một hai lần. Hắn nhớ có 3 hay 4 khách khác, mua đồ xong không đi ngay mà nán lại, cố chờ xem hắn định lặp đi lặp lại động tác ấy đến bao giờ.
Tay nhân viên bảo lần đầu tiên trong lịch sử 14 năm làm việc mới được thấy cảnh tượng vừa rồi, hỏi hắn có ý gì.
- Nếu đổ vào bồn cầu thì sẽ bị tắc chứ sao nữa.
Hắn cười, nói xong đi thẳng.
Một dịp khác, thời hắn mới sang Nhật được nửa năm, nhưng cũng đã kịp tích được đâu đó một lon coca 330ml đồng 1 yên.
Hắn chờ đến gần hết giờ đóng cửa siêu thị, tầm 11h30, thì vào mua hàng. Tầm giờ đó, trái lại, siêu thị khá đông do nhiều mặt hàng giảm giá sâu.
Hắn mua chừng 15 món đồ ở gian hàng 100 yên, ra xếp hàng ở quầy tự thanh toán. Sau 9h chỉ có thể thanh toán ở quầy thanh toán tự động.
Nhân viên về gần hết, chỉ còn vài người ở lại dọn dẹp.
Mỗi lần hắn quét mã vạch, máy sẽ kêu ting một tiếng, sau đó báo giá tiền “ 110 yên”.
Mỗi lần hắn cho tiền vào, máy sẽ báo “1 yên”.
Lặp lại đủ 110 lần từ “1 yên” thì sẽ ting một tiếng rồi quay lại từ “110 yên”.
Sau lưng hắn còn chừng 4,5 người. Những người khác xếp hàng dài ngoằng ở phía máy đối diện.
Cả siêu thị rộng lớn im phăng phắc, nhẫn nại nghe âm thanh cứng nhắc từ máy phát ra đều như vắt chanh. Hắn phải nể phục sức chịu đựng của người Nhật.
Mọi người nhìn lom lom vào hắn, tiếng 1 yên như nạo khoét lỗ tai. Một số nhân viên đã xong việc bắt đầu tụ lại chỉ trỏ xì xào.
Cuối cùng hắn cũng đợi được.
Đến tiếng 1 yên thứ 3 3 1 thì máy hú lên inh ỏi. Tất thảy ngơ ngác.
Một bà nhân viên ở gần nhất chạy lại đon đả hỏi xã giao:
- Có chuyện gì thế, thưa quý khách? Tôi có thể giúp gì cho quý khách?
- Không nhét tiền vào được nữa :v
Bà nhân viên bấm một hồi rồi lắc đầu, alo đàm gọi một người khác đến.
Người này cũng bấm một hồi, vừa bấm vừa nói:
- Xin lỗi đã làm phiền quý khách, xin hãy chờ cho giây lát.
Những người chờ phía sau đã mất hết kiên nhẫn, một bà nói:
- Mở lại quầy thanh toán đi, cho chúng tôi còn về, quá giờ đóng cửa rồi.
Xin lỗi, việc này không thuộc thẩm quyền của tôi ạ.
Nhân viên đáp, ngần ngừ một lúc rồi alo cho một người khác nữa.
Người này hẳn là quản lí cấp cao nhất. Ông ta đến máy thanh toán sau 5 phút. Hông đeo một chùm chìa khóa lớn. Không nói không rằng, mở khóa khay đựng tiền phía hông máy.
Khay vẫn chưa đầy hẳn. Nhưng đồng một yên nhỏ, nên lăn xuống gập ngang, kẹt vào khe lọc tiền.
- 4 năm rồi, 4 năm rồi mới lại gặp sự cố như thế này đấy.
Ông ta lầm bầm, sau đó ra hiệu cho nhân viên mở quầy thanh toán cho khách. Xong xuôi, quay lại phía hắn đang đứng làm bộ ngơ ngác, thở dài bảo:
- Xin lỗi quý khách, mời quý khách qua xếp hàng ở quầy bên cạnh, chúng tôi sẽ hủy giao dịch ban nãy và hoàn lại số tiền quý khách đã cho vào máy tự động.
- Không mua nữa có được không?
Hắn cười bảo. Mặt tay quản lí giống như vừa hít phải một quả rắm cực thối. Ngớ ra mấy giây rồi tối sầm lại. Gã cười gượng gạo nói:
- Được, thưa quý khách.
- Tôi để đây nhé.
Hắn tiện tay đặt cái giỏ sang quầy bên cạnh, vẫy tay chào, rồi ngang nhiên bước ra ngoài.
Chừng 2 tháng sau đó hắn không quay lại siêu thị đấy.
Đợt mới quen Ly, bọn hắn thỉnh thoảng ngồi ăn bánh mì trứng và ngô nướng với nhau đoạn chân cầu vượt đoạn giao cắt Trần Duy Hưng và Láng.
Ly mặc mấy bộ như đồ ngủ tơ hơ cả ra, tóc dài xõa không chịu buộc.
Tay bán bánh mì rất hóm.
Nhưng hắn muốn kể về đoạn hội thoại với anh chàng xe ôm hơn.
-- Anh giai ơi? Này! Này!
- Đjt m* đang ngủ ngon. Gì đấy anh?
-- Anh xe ôm phải không?
- Đang ngủ ôm ấp đ*o gì, về đâu?
-- Về (@*$&$(@($($&#^$(@
- Đjt m* có hơn 1 cây đ*o đi bộ được à??
-- Ô hay thế có chở không?
- Chở, đằng nào cũng dậy rồi. Bốn chục em nhé![]()
-- Ơ cái đ.. 1 cây 4 chục là thế đ*o nào.
- Tao thích thế đấy, sao?
-- Đéo đi nữa thôi chứ sao trăng gì?
- A đt m thế tao đang ngủ mày dựng dậy thì tính như nào?
-- Ở đây có chục cái bánh rán, còn nóng, anh cầm tạm.
- Ơ..
-- Ơ đ*o gì, bánh ngon đấy. Thôi em về đây. Ngủ tiếp đi.
- Ơ...
Sợ vợ thế bạn.Hôm qua quên không logout, vợ vào đọc không sót chữ nào luôn
Tạm thời treo topic đến khi nịnh vợ xong xuôi các fen nhé![]()
Sợ vợ thế bạn.
Đã vodka cho thớt, xin cảm ơn rất nhiều. Tuy vậy tôi vẫn nhớ văn phong cũ, hồi thớt chưa bị vợ xích hơnUp lại những bài viết cách đây nhiều năm, về kỉ niệm đáng nhớ
Ánh sáng yếu ớt len lỏi qua tấm voan treo hờ hững trên cửa sổ. Mùi gỗ thơm nồng quyện với âm thanh chát chúa vang lên từng nhịp một mạnh hai yếu, khiến tâm hồn thư thái. Đứa bé ngồi chồm hổm, hứng luồng sáng vào giữa rổ rau ngót, vừa tuốt vừa lẩm nhẩm những câu vô nghĩa. Người mẹ tập trung cao độ vào tấm gỗ, đầu hơi vẹo đi, tay liến thoắng gõ, đổi đục, chốc chốc lại thở phì phì thổi lọn tóc đang rủ xuống che mất tầm nhìn.
- Mẹ ơi! Mẹ ơi! Mẹ ơi!
Thắng bé lớn chạy huỳnh huỵch từ trên cầu thang xuống, ngã lăn quay khi giẫm hụt bậc dưới cùng. Nó bật dậy ngay tức khắc, xoa xoa đầu. Cái rét cuối đông khiến cơn đau đến chậm hơn vài giây. Vừa ôm đầu vừa cố nén khóc, nó ngồi bệt xuống ra chiều giận dỗi.
Mẹ nó tiếc rẻ rời cái bàn đục, chạy lại xoa xoa thổi thổi đầu nó, rồi phát cho một cái vào đít.
- Bảo bao nhiêu lần rồi, nhắm mắt nhắm mũi vào.
Thằng bé chẳng thấy đau gì, nhưng lại khóc toáng lên.
- Nín.
Mẹ nó nạt. Rồi không để ý đến đứa con đang cố giải thích trong cơn nấc, cô nhanh nhẹn chạy lên bếp, cời nồi cá kho ra khỏi đống mùn âm ỉ. Mùi thơm béo ngậy bay thẳng xuống tầng dưới, khiến thằng bé nín khóc.
Người mẹ ngó xuống thấy hai anh em đang túm lại tuốt nốt bó rau, hài lòng đặt nước, đoạn đi vào nhà tắm.
*
Tiếng cười nói râm ran át đi cả tiếng ve. Lũ trẻ con ríu rít đi thành từng nhóm, hò hét chạy nhảy inh ỏi. Hôm nay là ngày vui nhất trong năm, đứa nào cũng hồ hởi. Sách trong cặp vơi đi một nửa, thành ra trông đứa nào cũng tung tăng hơn mọi khi.
Có duy nhất một đứa bé đi một mình. Nó không đi quá sớm, cũng không quá muộn. Không nhảy nhót, cũng không toe toét. Hôm nay là ngày bế giảng, và nó không thích thế. Từ mai, nó sẽ không được đi học nữa. Cho đến tận tháng chín.
Nó rút cây thước kẻ nâu bóng lòi một đầu ra khỏi cặp, vung vẩy. Rút luôn khăn quàng đỏ trong túi quần xanh đậm ra, buộc thắt nút lại hai lần. Nó không buộc được theo kiểu thắt rút, không ai dạy nó và nó cũng chẳng hỏi ai suốt cả năm nay,từ khi nó lên lớp 3,thành ra mỗi lần cởi đến là vất vả.
Băng đỏ đeo sẵn từ nhà, cộng với cái thước dài, khiến nó trông oai hơn. Thằng bé nghênh ngang bước qua cổng trường, ngắm nhìn tòa nhà và lũ trẻ con như thể đây là lâu đài và thần dân của nó.
Nó thuận tay gõ mạnh vào vai một đứa trẻ vừa chạy vụt qua. Đứa con gái quay ngoắt lại, toan cãi, thì thằng bé đã nhanh hơn, sấn đến giật phăng phù hiệu, lẩm nhẩm:
- Phạm Thị Loan. Phạm Thị Loan lớp 3E, không quàng khăn đỏ.
Con bé tái mặt, đu người theo giật lại được cái phù hiệu, ù té chạy.
Thằng bé thích thú cười khanh khách. Nó không thích nghỉ hè không phải vì nó thích học, mà vì nó thích được tự do gõ đầu những đứa khác. Nó quá quen với thứ quyền lực này đến mức tiếc rẻ phải từ bỏ trong vòng mấy tháng.
Nó thích nhất là những đợt lớp nó trực tuần. Nó có thể bỏ tiết chỉ để lang thang khắp trường rình bắt những đứa mải chơi vào lớp muộn, thò đầu bất thình lình vào các lớp học xem vệ sinh có sạch sẽ không, vân vân và vân vân.
Vì nó là lớp trưởng, trước tiên nó lùa hết bọn trẻ con ra sân, xếp lại từng nhóm để ôn bài, trước cả khi có tiếng trống. Trong lúc lũ trẻ rầm rì đọc to những đoạn trong sách giáo khoa, nó đi lại loanh quanh, lăm lăm cây thước, sẵn sàng gõ đầu bất cứ đứa nào nói chuyện riêng.
Nó không cần ôn bài. Điều này thật ngớ ngẩn.
*
Lớp 3B, cũng như tất cả các lớp khác, có một lớp trưởng, một quản ca, một lớp phó học tập,một lớp phó lao động, và 4 tổ trưởng.
Con bé quản ca có một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là bắt nhịp, và nó nhất định phải xinh. Quản ca lớp nó rất xinh.
Nó đánh giá quản ca lớp 4B là xinh nhất trường, quản ca lớp 3E xinh nhất khối, tuy vậy nó vẫn rất hài lòng. Trên hết, nó là lớp trưởng học giỏi nhất khối.
- Mày bị ngu à? Sao mày cứ buộc thắt nút vào thế?
Thằng Dũng lùn, mặt choắt lại, từ bàn trên ngoái xuống bảo. Nó kéo một đầu và chiếc khăn tuột ra khỏi vai nó một cách dễ dàng.
- Kệ tao, tao thích thế.
Nó luôn trả lời như vậy. Qủa thực là nó thích thế. Ít ra nhờ thế mà nó khác hẳn mọi người. Khăn quàng của nó nom xấu xí một cách không thể nhầm lẫn.
Con bé quản ca gạt thằng bạn đang ngồi cạnh nó ra sau, khiến thằng này cau có đấm mãi vào lưng nó. Con bé lườm thằng này một cái, quay sang túm cổ áo nó, cố giật.
- Tao đố mày cởi được đấy.
Thằng bé phì cười khi con bé cố rút, càng rút càng thắt chặt. Con bé điên tiết rút cho đến khi đầu gút bé tí lại. Mặc cho mấy đứa con trai bu lại cười chế giễu, nó cong cớn vênh mặt lên, bảo:
- Giờ tao đố mày cởi được đấy.
*
Thằng bé phải đeo cái khăn quàng giờ bị thít lại như xích cổ chó đến tận cuối buổi bế giảng. Bọn trẻ cười vào mặt nó nhưng nó chẳng quan tâm.
Trưa về mẹ nó cũng thử cởi nhưng cũng không ăn thua. Nó điên tiết với nạo định xỉa đứt phăng đi, nhưng mẹ nó bảo sang năm không mua cái mới cho đâu mà mơ, nên lại thôi.
- Bắt đền mày đấy!
Thằng bé giơ cái khăn ra trước mặt con bé. Con này nghệt mặt ra, rõ ràng là đã quên bay biến. Bằng một nỗ lực thần kì, thằng bé đã kéo được cái khăn còn nguyên vòng thắt nút, ra khỏi đầu nó vào tối hôm đấy, nhờ sự giúp sức của thằng em. Thằng này nghiến răng nghiến lợi kéo khiến hai tai nó đỏ bầm lên suốt một tuần.
Nó há hốc mồm ngạc nhiên khi cái khăn được chuyền lại tay trong giờ Toán tiết 2.
- Sao mày lại cởi ra được?
Nó gạn hỏi mãi trong giờ ra chơi. Nó rất khó chịu khi có thứ nó không làm được mà đứa khác lại làm được.
Con bé không trả lời, quàng khăn qua cổ nó, bảo:
- Tao chỉ làm đúng một lần thôi.
Rồi nắn nót thắt nút vòng qua đầu nó một cách chậm rãi. Nó thấy thằng Dũng đang tròn mắt nhìn với một vẻ ghen tị ra mặt. Con bé thắt xong, chỉnh sửa hai bên cổ nó, ngẩng lên cười rất tươi, rồi chạy biến về bàn của nó, vì tiếng trống vào tiết đã vang lên trầm đục.
Trong lòng nó dấy lên một thứ cảm xúc kì lạ, khiến nó lâng lâng suốt thời giờ còn lại.
Thành ra bài kiểm tra tiết sau nó làm không được tốt.
Thằng bé nhận xét rằng tất cả là lỗi ở con bé và từ đó rất chú ý không để bọn con gái chạm vào người.
Và kể từ đó, nó thắt khăn quàng đỏ giống như những học sinh bình thường khác.
Cho dù đến tận bây giờ, nó vẫn không thể thắt caravat như những nhân viên văn phòng bình thường khác.
cùng chung quan điểmĐã vodka cho thớt, xin cảm ơn rất nhiều. Tuy vậy tôi vẫn nhớ văn phong cũ, hồi thớt chưa bị vợ xích hơn![]()
hóa ra V biến bác thành bad boiiiiTự nhiên hắn muốn viết về em người yêu chính thức đầu tiên. Kí ức không mấy vui vẻ.
Em chắc cũng không còn nhớ nhiều về hắn.
Năm nay 27, 28t rồi nhỉ?
Tạm gọi là V. Hắn xem ảnh FB thấy V giờ già khú. Cũng đúng thôi, V hơn vợ hắn tận 3 tuổi.
11 năm trước. Tầm này V đang chuẩn bị tốt nghiệp cấp 3, ôn thi Đại học. Hai đứa toan tính chuyển ra ở riêng với nhau, mấy ngày liền đi xem phòng khu Hoàng Quốc Việt. Ấy thế mà cuối năm đã chia tay.
Hắn gặp V năm em lớp 10. Cao ráo, đen. Khuôn mặt không có nét gì nổi bật, thậm chí hơi thô kệch. Hắn ôm trong lòng sự nuối tiếc với trường cấp 3 Chuyên ngữ, nên sau này, dù đã vào Đại học, vẫn hay lượn lờ qua khu đấy chơi.
V mặc quần bò bó sát, áo sơ mi trắng xắn đến bắp tay, lăng xăng tập bóng rổ. Trời nắng chói chang, mồ hôi ướt đẫm. Trẻ con vô tư hồn nhiên thật.
Hắn không muốn đi sâu tiểu tiết, tóm lại V tỏ tình với hắn trước. Rất lâu về sau hắn mới đồng ý. Một cách khiên cưỡng.
Nhà V ở khu tập thể cũ nát gần chợ Nghĩa Tân. Bố mẹ li dị, V ăn đòn roi từ bé, sống thiếu tình thương.
Một ngày, V xuất hiện trước mặt hắn với con mắt phải tím bầm, môi rách còn rỉ máu. Đời hắn chưa bao giờ phẫn nộ đến thế. Hắn mặc cho V níu muốn trật khớp vai, phăm phăm lên tầng, đấm thùm thụp vào cửa. Hắn đã nghĩ cứ vào đập cho một trận đã rồi tính tiếp.
May có cô ruột V ở sát vách trông thấy ra can, dẫn vào nhà nói chuyện.
Mẹ V cặp với một đại ca giang hồ bặm trợn, nhìn hao hao Dũng Trọc. Hắn gặp đúng một lần nhưng ấn tượng khó phai.
Sau vụ hắn làm ầm ĩ khu tập thể, mẹ V đến đón V về Nguyên Hồng, thuê một phòng trong chung cư mini để V dọn về ở cùng. Mẹ V là diễn viên hài, hắn nhận ra nhờ mấy tiểu phẩm gặp nhau cuối tuần.
- Thằng già đấy cũng sống dở chết dở rồi, đánh chẳng bõ bẩn tay con ạ. Nhưng lúc bỏ nhau, cô chả có gì. Nhà ấy giữ được con bé. Không phải cô không thương con, nhưng thân cô mãi còn chưa lo xong con ạ. Có con thương nó, cô cũng thấy an tâm.
Mẹ V cầm tay hắn ân cần như mẹ vợ thủ thỉ với con rể. Năm đó hắn mới sinh viên năm 2. Nghèo rách.
V ở với mẹ cũng không êm đềm gì.
Mẹ V hay dẫn bồ về nhà chơi. Bồ của mẹ V đi đâu cũng 4,5 ông nhõi theo sau. Nhiều hôm đang ngủ thì có đứa đập cửa gọi, mẹ V phải đi theo.
V ghét ở đấy, thường xuyên la cà bên ngoài đến tối muộn mới chịu về. Chủ yếu là hắn với V đi bộ lòng vòng công viên hồ Thành Công.
- Em yêu anh!
- Đừng yêu anh nữa!
Có lần V lấy hết can đảm nắm tay hắn nói thế. Hắn nhìn đôi kính cận dày cộp, đôi môi cũng dày mà hơi lệch, kiên quyết từ chối. Hắn đối với V, trước giờ đều là thương hại.
V càng lớn càng xinh ra. V cao sẵn, lên lớp 11 thì trắng trẻo hẳn, béo lên một chút. Hắn nhìn V mặc đồng phục chuyên ngữ, váy cạp ngắn, lòng xốn xang.
- Em yêu anh nhất!
- Anh yêu em nhiều hơn!
Sinh nhật V sang tuổi 17, hắn công khai yêu V. Người yêu chính thức đầu tiên.
Tối, hắn chở thằng V về phòng trọ ở Triều Khúc, nhắn ông em ra net ngồi đến sáng.
Hắn và V đã đợi ngày này. V không ngại, nhưng hắn đủ tỉnh táo để không động chạm đến trẻ vị thành niên.
Trẻ con tò mò và nhạy cảm.
Hắn nhớ tới G, thật khác. Có lẽ trẻ con ở HN lớn sớm hơn trẻ con dưới quê chăng.
Người V hình như chắc nịch, gọn gàng rắn rỏi, eo thon không dính mỡ.
V giãy khá căng khi hắn cố lột quần bò, nhưng thích thú và cười khúc khích khi hắn dí thằng em vào mặt.
Hắn dạy V từng chút một.
Đêm đó, hắn lấy đi trinh tiết của V. Một cuộc làm tình đúng nghĩa. Không ngu ngơ ngớ ngẩn như với G.
Bọn hắn dính với nhau như sam.
V đi học về là hắn chờ sẵn rồi hai đứa đi chơi, sau đó làm nháy trước khi V về với mẹ.
Đều đặn tuần phải đến 4,5 ngày.
Hai đứa đã trải qua quãng thời gian hạnh phúc thực sự. Hắn ngày càng gầy đi, V ngày càng xinh hơn. Tốt mái hại trống là có thật.
Năm cuối đại học, hắn lần đầu trải nghiệm cảm giác hiện thực như sụp đổ. V gọi hắn ra bảo chậm kinh 10 ngày rồi, bụng đau âm ỉ.
Hắn nghe mà tim rớt xuống tận đít.
Hắn chở V mà đầu nghĩ lung tung lan man. Một đứa chưa tốt nghiệp đại học, một đứa sắp thi đại học. Có bầu thì làm sao?
Hai đứa không dám kể với ai.
- Em có thai thì làm sao?
- Chửa thì đẻ!
- Làm sao nuôi?
- Anh nuôi. Có bầu thì cũng phải cuối năm mới đẻ. Tháng 6 a đi làm, anh nuôi em, nuôi con.
Hôm sau, hắn lấy hết can đảm dẫn V đi bệnh viện. 22 tuổi. Dẫn theo một đứa 17 tuổi vào khoa sản khám. Hắn ngồi ngoài mà cứ chực buồn nôn.
Lúc đấy có biết đến que thử thai đâu. Bts.
V mặc nguyên đồng phục vừa đi học về bước vào khiến ai cũng nhìn hắn muốn độn thổ.
Rốt cuộc V bị viêm đại tràng.
Thế nhưng, cái viễn cảnh gia đình hạnh phúc vợ con đề huề đã kịp ám vào tâm trí hắn từ hôm ấy.
Hắn không sao quên được. Một thời gian sau, hắn vẫn nghĩ có khi bầu thật lại hay.
V vô tư thở phào nhẹ nhõm. Vẫn ham muốn và đòi hỏi như mọi khi.
Thời gian nghiệt ngã.
Dù cố tưởng tượng, hắn vẫn không tái hiện được giọng nói, hình thể, đường nét của V. Những tấm ảnh gần đây V khác quá.
Thứ khiến V trở nên có ấn tượng với hắn không phải một đoạn tình sâu đậm nào, mà là sự phẫn nộ vì giấc mơ bị phản bội, sự thay đổi chóng mặt của lòng người.
Đàn ông có lẽ ai cũng nên có lấy một sự tồn tại như thế trong đời, để trưởng thành hơn.
Sau cùng, sự thay đổi của V đã hoàn thiện chính hắn.
Nếu tình cờ gặp lại, hắn muốn cám ơn V một câu.
Cám ơn em vì đã phản bội anh.