chanhday173
Senior Member
Nghèo tài nguyên nhưng công nghệ luyện kim từ xưa tới nay lúc nào cũng top lever, nghèo tài nguyên nhưng đảo nhỏ xíu lại lắm dân vkl,....Anh định bảo Nhật nghèo tài nguyên hử ???
Cái đó là xiaolol đó !!!
Nghèo tài nguyên nhưng công nghệ luyện kim từ xưa tới nay lúc nào cũng top lever, nghèo tài nguyên nhưng đảo nhỏ xíu lại lắm dân vkl,....Anh định bảo Nhật nghèo tài nguyên hử ???
Cái đó là xiaolol đó !!!
Nó phất luyện kim thời Minh Trị mở cửa thôi fen !!! với cả nó ko nghèo tài nguyên đâu nhé !!!Nghèo tài nguyên nhưng công nghệ luyện kim từ xưa tới nay lúc nào cũng top lever, nghèo tài nguyên nhưng đảo nhỏ xíu lại lắm dân vkl,....
Không có chế độ nào ngăn cản việc tạo ra một hệ thống pháp luật tốt hay không tốt hết cả. Tất cả nó nằm ở CON NGƯỜI. Không thể phủ nhận được rằng hệ tư tưởng giúp cho việc xây dựng một hệ tư duy của thế hệ lãnh đạo tốt hơn nhưng nó không phải là yếu tố quyết định. Chừng nào tư duy khi làm lãnh đạo của bản thân những người đang làm lãnh đạo và những người chưa làm lãnh đạo ở VN này còn chưa thay đổi thì sự khác nhau về chế độ ở trên đất nước này nó không có nhiều ý nghĩa. Chế độ cũ ở miền nam là một ví dụ điển hình về tư duy làm lãnh đạo của dân Việt Nam, bất chấp chế độ - tư duy vơ vét cho bản thân và người thân xung quanh.Chế độ tạo điều kiện cho tư duy lãnh đạo phát triển. Chế độ, luật pháp kém thì lãnh đạo khó mà làm phát huy được khả năng của mình. Có thể họ độc tài, xấu về mặt này nhưng nền tảng luật pháp ở mặt khác lại tốt, cởi mở ở thời điểm đó nên mới phát triển tốt. Nói chế độ nào cũng thế nếu lãnh đạo tệ thì có lẽ không đúng.
Đổ cho con người là mình không chịu thừa nhận rằng chế độ, thể chế, cơ chế của mình là sai. Những con người ở 1 nơi có thể chế tồi nên mình không phát huy được, nhưng di chuyển đến nơi ở khác có luật pháp khác đã phát huy nhiều tiềm năng, tiến bộ hơn rất nhiều. Rất nhiều người nhập cư chỉ phát triển được tài năng của họ sau khi nhập cư là ví dụ cho điều này.Không có chế độ nào ngăn cản việc tạo ra một hệ thống pháp luật tốt hay không tốt hết cả. Tất cả nó nằm ở CON NGƯỜI. Không thể phủ nhận được rằng hệ tư tưởng giúp cho việc xây dựng một hệ tư duy của thế hệ lãnh đạo tốt hơn nhưng nó không phải là yếu tố quyết định. Chừng nào tư duy khi làm lãnh đạo của bản thân những người đang làm lãnh đạo và những người chưa làm lãnh đạo ở VN này còn chưa thay đổi thì sự khác nhau về chế độ ở trên đất nước này nó không có nhiều ý nghĩa. Chế độ cũ ở miền nam là một ví dụ điển hình về tư duy làm lãnh đạo của dân Việt Nam, bất chấp chế độ - tư duy vơ vét cho bản thân và người thân xung quanh.
Ở nước ngoài, chính trị là 1 nghề và là 1 nghề đúng nghĩa như giáo viên, công nhân, nhân viên văn phòng ... nghĩa là họ đi làm, và làm việc theo cái thái độ y như các ngành nghề khác. Công việc của họ là phục vụ cho cộng đồng thì họ làm đúng với mục đích là làm sao cho có lợi cho cộng đồng, như vậy xã hội mới phát triển. Có được tư duy đó thì chế độ nào cũng có thể phát triển được thôi.
Phải nói lại là nếu có thể thay đổi thì đó cũng là một điều tốt, vì biết đâu từ đó có cơ hội để đi theo các nước kia - tất nhiên sẽ cần rất nhiều thời gian để thay đổi tư duy làm lãnh đạo. Tuy nhiên đó cũng là một cơ hội thôi chứ không phải là chắc chắn sẽ tốt hơn, còn hơn là cứ theo mãi một hệ tư tưởng mà 10 thằng chui vào lò thì đưa ra 10 thằng y như nhau.
đa nguyên đa đảng, tự do ngôn luận, tự do báo trí"Thể chế bao dung" cụ thể là thể chế như nào vậy thím
Vấn đề chính nhất đó pháp luật hay gì đi nữa thì vẫn quyết định ở phần con người và tư duy làm lãnh đạo của người đó. Anh chỉ thay đổi thể chế hay chế độ mà tư duy không thay đổi thì cũng chỉ là bình mới rượu cũ thôi. Như tôi nói điều cuối rồi, thay đổi thì có thể có cơ hội thôi chứ nó không đảm bảo là sẽ tốt hơn, cụ thể ở đất nước này.Đổ cho con người là mình không chịu thừa nhận rằng chế độ, thể chế, cơ chế của mình là sai. Những con người ở 1 nơi có thể chế tồi nên mình không phát huy được, nhưng di chuyển đến nơi ở khác có luật pháp khác đã phát huy nhiều tiềm năng, tiến bộ hơn rất nhiều. Rất nhiều người nhập cư chỉ phát triển được tài năng của họ sau khi nhập cư là ví dụ cho điều này.
xàm cKhông có chế độ nào ngăn cản việc tạo ra một hệ thống pháp luật tốt hay không tốt hết cả. Tất cả nó nằm ở CON NGƯỜI. Không thể phủ nhận được rằng hệ tư tưởng giúp cho việc xây dựng một hệ tư duy của thế hệ lãnh đạo tốt hơn nhưng nó không phải là yếu tố quyết định. Chừng nào tư duy khi làm lãnh đạo của bản thân những người đang làm lãnh đạo và những người chưa làm lãnh đạo ở VN này còn chưa thay đổi thì sự khác nhau về chế độ ở trên đất nước này nó không có nhiều ý nghĩa. Chế độ cũ ở miền nam là một ví dụ điển hình về tư duy làm lãnh đạo của dân Việt Nam, bất chấp chế độ - tư duy vơ vét cho bản thân và người thân xung quanh.
Ở nước ngoài, chính trị là 1 nghề và là 1 nghề đúng nghĩa như giáo viên, công nhân, nhân viên văn phòng ... nghĩa là họ đi làm, và làm việc theo cái thái độ y như các ngành nghề khác. Công việc của họ là phục vụ cho cộng đồng thì họ làm đúng với mục đích là làm sao cho có lợi cho cộng đồng, như vậy xã hội mới phát triển. Có được tư duy đó thì chế độ nào cũng có thể phát triển được thôi.
Phải nói lại là nếu có thể thay đổi thì đó cũng là một điều tốt, vì biết đâu từ đó có cơ hội để đi theo các nước kia - tất nhiên sẽ cần rất nhiều thời gian để thay đổi tư duy làm lãnh đạo. Tuy nhiên đó cũng là một cơ hội thôi chứ không phải là chắc chắn sẽ tốt hơn, còn hơn là cứ theo mãi một hệ tư tưởng mà 10 thằng chui vào lò thì đưa ra 10 thằng y như nhau.
Một ví dụ khác về tư duy tham gia làm lãnh đạo của dân Việt Nam là Ban quản trị chung cư. Vấn đề này thì không thể đổ cho hệ tư tưởng hay chế độ gì được. Nhưng 10 thằng tham gia vào ban quản trị thì 8-9 thằng có tư tưởng vào liếm cái quỹ bảo trì - khiến cho cái vấn đề BQT thành vấn nạn mà dân chúng phải than trời. Tất nhiên một phần là do pháp luật như cứt nên mới xảy ra tình trạng đó, nhưng phần lớn là do tư duy có cơ hội là liếm. Nên tôi có cái cảm giác người lương thiện thì không tham gia vào chính trị, còn người tham gia vào chính trị thì không lương thiện.
Và anh lấy điều gì đảm bảo nếu VN có thay đổi về thể chế thì sẽ không xảy ra điều tương tự.xàm c
mẹ miền nam trước năm 75 tổng thống quyền hành vượt hết cả tòa án tối cao với quốc hội thì chả là độc tài
Những cái khác thì tôi không ý kiến còn cái này thì confirm 100% những case tôi gặp và bạn tôi gặp (kể lại) thì toàn vào để liếm tiền quỹ lol mieMột ví dụ khác về tư duy tham gia làm lãnh đạo của dân Việt Nam là Ban quản trị chung cư. Vấn đề này thì không thể đổ cho hệ tư tưởng hay chế độ gì được. Nhưng 10 thằng tham gia vào ban quản trị thì 8-9 thằng có tư tưởng vào liếm cái quỹ bảo trì - khiến cho cái vấn đề BQT thành vấn nạn mà dân chúng phải than trời.
Niềm tinVà anh lấy điều gì đảm bảo nếu VN có thay đổi về thể chế thì sẽ không xảy ra điều tương tự.
nước giàu thì người ta giàu rồi mới làm chính trịNước nghèo những lãnh đạo lại rất giàu, các lãnh đạo nước giàu chỉ biết ước
via theNEXTvoz for iPhone
tôi đảm bảo ở chỗ 1 thằng tham nhũng sẽ bị đảng đối lập đấu tố rồi sẽ bị tòa án tối cao cho dựa cột ăn đạn chứ ko phải chỉ nghỉ hưu sớm vì lý do sức khỏe đâu.Và anh lấy điều gì đảm bảo nếu VN có thay đổi về thể chế thì sẽ không xảy ra điều tương tự.
Thế này thì tôi thấy giống Tư bẩn hơn, chính phủ bị chi phối bởi các siêu tập đoàn. Ai mà chẳng hiểu khi 1 tập đoàn lobby tiền tấn cho ứng cử viên chạy đua thì đều có mục đích cả, tiền chứ đâu phải lá mít )Mấy ông tác giả đoạt Nobel này phản động quá
"hai giáo sư Daron Acemoglu và James A. Robinson lập luận rằng những quốc gia thất bại là những đất nước bị cai trị bởi một nhóm quyền thế tập trung, và những nhóm này đã tổ chức xã hội để phục vụ quyền lợi riêng của họ trong khi đại đa số quần chúng nhân dân phải trả giá."
View attachment 2733855
bộ này mình mua sau dịch, đầu tiên mua Q1 đọc bị thiếu mất hơn 10 trang, nhắn bên nhà sách nó gửi sao nhầm thành Q2, thành ra mua 1 cuốn dc (gần) 1 bộ.Chia sẻ thêm cho mn bộ sách 2 tập của Fukuyama tôi đang đọc dở, chủ đề sâu hơn về các thể chế chính trị
View attachment 2733891
đảo núi lửa mà nói nghèo tài nguyên thì nghe nó sai sai, có chăng thiếu dầu mỏ thôi, mà cái này thì đâu mấy thằng có nhiềuNghèo tài nguyên nhưng công nghệ luyện kim từ xưa tới nay lúc nào cũng top lever, nghèo tài nguyên nhưng đảo nhỏ xíu lại lắm dân vkl,....
) tỉnh chưa bạntôi đảm bảo ở chỗ 1 thằng tham nhũng sẽ bị đảng đối lập đấu tố rồi sẽ bị tòa án tối cao cho dựa cột ăn đạn chứ ko phải chỉ nghỉ hưu sớm vì lý do sức khỏe đâu.
chứ giờ 1 thằng lãnh đạo tất cả thì thằng nào dám chỉnh đốn thằng lãnh đạo đấy
lảm nhảm như thằng dở) tỉnh chưa bạn
“Why Nations Fail”Dưới góc độ của 1 nhà kinh tế học vozer thì tôi lại nghĩ kinh tế thế giới là 1 miếng bánh, kẻ mạnh thì dc phần to, kẻ yếu thì phần bé
Quá rõ ràng rồi còn cần giải thích gì nữa
Mấy cuốn như này thường ko có dịch đâu, muốn đọc thì tìm bảng englishsao tôi tìm cuốn này trên tiki với fahasa đều không có nhỉ.