Chủ Tiệm 2
Senior Member
Có dịch và bán rồi, nhà tôi còn 1 cuốn đây, mua cách đây cũng phải 10 năm hơnMấy cuốn như này thường ko có dịch đâu, muốn đọc thì tìm bảng english
Có dịch và bán rồi, nhà tôi còn 1 cuốn đây, mua cách đây cũng phải 10 năm hơnMấy cuốn như này thường ko có dịch đâu, muốn đọc thì tìm bảng english
- Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên không đảm bảo sự thịnh vượng nếu không có các thể chế phù hợp.
Tính ra diện tích cũng hơn Việt Nam đó chứNghèo tài nguyên nhưng công nghệ luyện kim từ xưa tới nay lúc nào cũng top lever, nghèo tài nguyên nhưng đảo nhỏ xíu lại lắm dân vkl,....
Những đất nước kiểu này thấy đâu đó trên internet rồi thì phảiTôi có thể cung cấp một tóm tắt ngắn gọn về những ý chính của cuốn sách "Why Nations Fail" (Tại sao các quốc gia thất bại) của Daron Acemoglu và James A. Robinson, mà không trích dẫn trực tiếp từ sách:
Cuốn sách này đưa ra lập luận rằng sự thành công hay thất bại của các quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng của các thể chế chính trị và kinh tế của họ. Các tác giả cho rằng:
- Các thể chế bao dung (inclusive) thúc đẩy sự phát triển, trong khi các thể chế khai thác (extractive) cản trở nó.
- Lịch sử và các sự kiện ngẫu nhiên có thể dẫn đến sự phát triển của các loại thể chế khác nhau.
- Sự thay đổi thể chế là khó khăn nhưng có thể xảy ra thông qua các "thời điểm then chốt" trong lịch sử.
- Sự phát triển bền vững đòi hỏi cả thể chế chính trị và kinh tế bao dung.
- Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên không đảm bảo sự thịnh vượng nếu không có các thể chế phù hợp.
Cuốn sách sử dụng nhiều ví dụ lịch sử từ khắp nơi trên thế giới để minh họa cho lập luận của mình. Nó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng các thể chế bao dung để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội lâu dài.
Tôi không đồng ý lắm. Ví dụ Hàn Quốc và Triều Tiên là rõ ràng nhất. Cùng 1 dân tộc, mà thể chế khác nhau là khác biệt hẳnKhông có chế độ nào ngăn cản việc tạo ra một hệ thống pháp luật tốt hay không tốt hết cả. Tất cả nó nằm ở CON NGƯỜI.
Thời nào rồi còn lấy thổ nhưỡng ra, lấy cái đấy ra thì tụi nhật phải nghèo rớt mùng tơiThời nào rồi còn lấy thổ nhưỡng ra, lấy cái đấy ra thì tụi nhật phải nghèo rớt mùng tơi còn nga siêu cường kinh tế level vũ trụ mới phải
Thật sự, tư duy lệch lạc, hiểu bản chất vấn đề theo cách 1 chiều và sự cổ suý 1 cách độc hại từ những người/tổ chức có lượng ng theo dõi lớn dẫn đến tình trạng MXH VN hiện nay giống như 1 động toxic và độc tài vậy. Yêu nước và yêu đảng là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau mà tụi nó còn chẳng nhận thức được nữa mà.Bài này mà share lên tiktok, fb thì vui lắm
Thanglongtv, comcom
anh lên voz thì đưa tin về sao hỏa cũng bẻ lái về con vịt nhéuả mấy ông tác giả nghiên cứu trỉ trích thể chế hiện nay của tq sao thớt lại toàn lái về con vịt vậy
Sau khi ra từ thớt bầu cử Hêu Kỳ thì t thấy là thằng nào mạnh thì có quyền. Ngay cả muốn tự do thông tin thì cũng phải có tiền mua thằng nào đấy để duy trì thế cân bằng.Thế này thì tôi thấy giống Tư bẩn hơn, chính phủ bị chi phối bởi các siêu tập đoàn. Ai mà chẳng hiểu khi 1 tập đoàn lobby tiền tấn cho ứng cử viên chạy đua thì đều có mục đích cả, tiền chứ đâu phải lá mít )
tôi đảm bảo ở chỗ 1 thằng tham nhũng sẽ bị đảng đối lập đấu tố rồi sẽ bị tòa án tối cao cho dựa cột ăn đạn chứ ko phải chỉ nghỉ hưu sớm vì lý do sức khỏe đâu.Và anh lấy điều gì đảm bảo nếu VN có thay đổi về thể chế thì sẽ không xảy ra điều tương tự.
chứ giờ 1 thằng lãnh đạo tất cả thì thằng nào dám chỉnh đốn thằng lãnh đạo đấy
Lảm nhảm như thằng dởlảm nhảm như thằng dở
Chờ noel năm sau nha ní. Nobel năm nay hết phần rồiTheo nghiên cứu cá nhân tôi thì có mối liên hệ giữa phim sex và kinh tế. Những quốc gia có công nghệ phim sex phát triển là những quốc gia giầu có tiêu biểu như Mỹ - Nhật, toàn video 4K nhìn rõ từng cọng lông người xem cảm thấy phấn chấn từ đó mà làm việc hăng say, thúc đẩy kinh tế phát triển. Việt Nam 2024 rồi nhưng phần nhiều video chất lượng chỉ 360p xem mà bực mình khó chịu, bảo sao người dân dễ nổi nóng va chạm nhẹ cũng sẵn sàng lao vào nhau. làm việc thì thiếu tích cực kinh tế trì trệ
Vậy theo anh là ngày xưa đao lồng nghèo vì văn hoá vì con người chứ ko phải vì bị phong kiến kéo lùi tư tưởng nhỉđúng rồi, mỗi quốc gia có điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hoá, con người khác nhau, đâu phải cứ lấy thể chế nước này áp vào nước khác là auto giàu, đến cả cái thể chế cũng là do con người tạo ra, cuốn sách của 2 lão này chủ yếu để bưng bô tây lông, chọc ngoáy nước khác
Mỗi triều đại có thịnh có suy. Nga nó chả ẩu lên đầu cả châu Âu từ thời lập quốc tới khi duyệt binh Paris, rồi tới Berlin. Cỡ thiên triều siêu cường hàng nghìn năm còn bị trấn lột hàng triệu km2 giờ chưa đòi lại đc kìa. Còn từ ngày giải phóng Đức tới tận bây giờ thì chính xác là cân cả lũ Nato đánh hội đồng rồi đấy.Thời nào rồi còn lấy thổ nhưỡng ra, lấy cái đấy ra thì tụi nhật phải nghèo rớt mùng tơi còn nga siêu cường kinh tế level vũ trụ mới phải
Uhm nhưng độc tài vì nước vì dân thì mới giàu.sai bét, nước từ nghèo muốn lên giàu phải tập trung nguồn lực mà muốn tập trung nguồn lực hiệu quả thì độc tài là tất yếu những ý tưởng bàn lùi chia rẽ dễ dàng bị đè bẹp. Còn khi giàu sang phú quý thì việc dân chủ đa ý tưởng lại giúp giảm thiểu rủi ro... điển hình từ cá nhân cũng vậy thằng nghèo mà còn ko chịu tập trung nguồn lực thì muôn đời chỉ làng nhàng ko thể nào bức phá nên được. Như trong đầu tư mấy thằng đã nghèo còn học đòi bỏ trứng nhiều giỏ muôn đời ko thể bức phá được