Nữ sinh 21 tuổi bị thoát vị đĩa đệm do tập gym sai cách

Chắc ngồi sai, hoặc giường nệm không hợp quá cứng quá mềm gì đấy, nằm ngủ sai tư thế.
0ce8kh2.png
Mình tập gym mấy năm rồi mà :big_smile:

via theNEXTvoz for iPhone
 
T bị đau cổ, chắc do squat lúc còn yếu. Khi cơ yếu thì ko vận dụng được mà sẽ dùng xương để chịu tải. Vẫn tập được bình thường nhưng sẽ có nhiều vấn đề xương khớp về sau.

Môn này nhiều khi m bị thuốc, người ta ca ngợi compound exercise nhiều quá. Chứ newbie thì cứ bài dễ mà chơi. Làm dần cho hệ thần kinh quen rồi hẵng chơi bài khó.

Giờ đau cổ, thoái hoá nhẹ, đau cổ chân, gót chân, đau giữa lưng, đau vai nữa :(
 
T bị đau cổ, chắc do squat lúc còn yếu. Khi cơ yếu thì ko vận dụng được mà sẽ dùng xương để chịu tải. Vẫn tập được bình thường nhưng sẽ có nhiều vấn đề xương khớp về sau.

Môn này nhiều khi m bị thuốc, người ta ca ngợi compound exercise nhiều quá. Chứ newbie thì cứ bài dễ mà chơi. Làm dần cho hệ thần kinh quen rồi hẵng chơi bài khó.

Giờ đau cổ, thoái hoá nhẹ, đau cổ chân, gót chân, đau giữa lưng, đau vai nữa :(
Squat barbell mà đau cổ là do đặt thanh lên cổ chứ còn gì nữa :beat_brick:
 
T bị đau cổ, chắc do squat lúc còn yếu. Khi cơ yếu thì ko vận dụng được mà sẽ dùng xương để chịu tải. Vẫn tập được bình thường nhưng sẽ có nhiều vấn đề xương khớp về sau.

Môn này nhiều khi m bị thuốc, người ta ca ngợi compound exercise nhiều quá. Chứ newbie thì cứ bài dễ mà chơi. Làm dần cho hệ thần kinh quen rồi hẵng chơi bài khó.

Giờ đau cổ, thoái hoá nhẹ, đau cổ chân, gót chân, đau giữa lưng, đau vai nữa :(
Đi khám và dừng tập 1 thời gian là được.
Đau thì phải ngưng ngay để xử lý.

Gửi bằng vozFApp
 
Đi khám và dừng tập 1 thời gian là được.
Đau thì phải ngưng ngay để xử lý.

Gửi bằng vozFApp
Hồi newbie biết gì đauau ô ơi

Tìm hiểu chưa tới, đời này coi như bỏ :LOL: xương khó lành lắm
 
cái này thật ko giáo chủ? @Dr.Doommmm
thoái hóa do hồi trẻ làm công việc nặng quá nhiều có thể là 1 tác nhân, ngoài ra việc thoái hóa khớp khá phổ biến ở các vdv bodybuilder. Tuy nhiên vấn đề nằm ở tần suất chứ k nằm ở mức tạ và có rất nhiều thứ ảnh hưởng tới việc thoái hóa khớp như tiền sử gia đình, dinh dưỡng,...
  • Các ông bà công việc nặng quá nhiều => đó là bản chất công việc của họ, liên tục hàng ngày và 7 ngày 1 tuần. Các bạn nhắm squat 150kg 7 ngày 1 tuần, liên tục trong 6-7 tiếng?
  • Các vdv có tiền sử bị thoái hóa nhiều do bản thân họ đạt đến giới hạn của gene, khi đó họ bắt đầu sử dụng các loại thuốc để tăng trưởng cơ bắp và tập với volume cực đại cả sáng chiều. Điều đó mới gây áp lực lên các khớp, đừng so sánh chúng ta với vdv vì đơn giản ta k bg đạt được cái tầm thế.
  • Thói quen phổ biến của mn là sợ tập kháng lực + ngồi văn phòng nhiều, vô hình chung nó khiến cho mất cân bằng cơ bắp đặc biệt là đùi trước và đùi sau. Việc đùi trước xuất hiện trong các hoạt động hàng ngày nhưng đùi sau yếu/căng khiến cho việc mất cân bằng xảy ra nặng hơn, hiện tượng đau gối rất phổ biến. Các nhóm cơ xung quanh phần gối yếu khiến nó bị mất tính ổn định, chịu tải nhiều hơn, tích lũy chấn thương dần => tạo thành 1 tác nhân gây thoái hóa khi về già. Có thê gặp ở nhiều nv văn phòng chơi thể thao cường độ cao 5-6 ngày 1 tuần, kể cả bs cũng k thiếu.
  • Tây có cấu trúc xương cứng hơn ta là đúng nhưng k có nghĩa ta tập nặng thì dễ thoái hóa hơn nó, đó là suy nghĩ chủ quan. Tập tạ và ăn đủ protein sẽ cải thiện mât độ xương, hạn chế loãng xương ở người già đặc biệt là phụ nữ. Chưa kể tập kháng lực giúp làm khỏe các nhóm cơ xung quanh phần khớp giúp nó hoạt động ổn định và đỡ áp lực hơn
  • Nói thẳng 1 bộ phận bs có định kiến với việc tập tạ/ kháng lực hay kể cả việc nạp đủ protein, mà đã là định kiến thì sẽ tạo ra suy nghĩ chủ quan. Tập kháng lực là 1 ngành khoa học, tập hợp nhiều kiến thức chứ k phải như các ông thấy phi vào phòng nâng hùng hục xong bảo hại xương khớp abc trong khi mặt tốt thì k thấy nói, toàn thấy lấy những thằng tập ngu hay vdv để nâng cao quan điểm. Bản thân bs cũng chia ra nhiều ngành khác nhau, k phải bs A sẽ hiểu về vấn đề B. 2 cụ nhà tôi bs sản nhi và nội khoa nếu k phải tôi bắt đi tập tạ thì giờ còn tiếp tục kêu đau gối do hồi xưa cứ tuần 5-6 ngày đánh cầu lông trên sân cứng, trước còn đi hút dịch suốt:sweat:. Kể cả bs ngoại bạn các cụ cũng đau gối thoái hóa suốt, vì bs đc đào tạo để chữa bệnh chứ phòng thì hơi ít:sweat:
=> Vấn đề nào cũng có 2 cực và tập luyện cũng thế. Tập kháng lực đúng bất kể lứa tuổi sẽ giúp cải thiện sức khỏe còn tập ngu thì ai cũng thấy. Cũng đừng lôi vdv hay người làm công việc nặng đặc thù vì đó là 1 phạm trù khác.
 
Last edited:
T bị đau cổ, chắc do squat lúc còn yếu. Khi cơ yếu thì ko vận dụng được mà sẽ dùng xương để chịu tải. Vẫn tập được bình thường nhưng sẽ có nhiều vấn đề xương khớp về sau.

Môn này nhiều khi m bị thuốc, người ta ca ngợi compound exercise nhiều quá. Chứ newbie thì cứ bài dễ mà chơi. Làm dần cho hệ thần kinh quen rồi hẵng chơi bài khó.

Giờ đau cổ, thoái hoá nhẹ, đau cổ chân, gót chân, đau giữa lưng, đau vai nữa :(
đau cổ thoái hóa đau giữa lưng đau vai là combo kết hợp cho việc sai tư thế lâu dài của thím chứ chưa chắc là do thanh bar đâu.
 
Chạy bộ thì vào gym cũng có, thím nhìn kiểu vẹo gì mà toàn thấy lift thủ nghịch big3 trong phòng gym vậy:byebye:, đám striker, workout, bb, dưỡng sinh..... đâu có nghịch gì nặng đâu? Có khi còn ôm máy, chả buồn sờ vào tạ.
Về xương khớp,lift thủ có kiến thức tôi tham khảo đều tọng d3,omega ,tpbs nốc đều ( dĩ nhiên cũng có thằng lưng tôm nhấc tạ, hay kiểu form chó ỉa tập búa xua le gái cũng đầy nhưng đám này khỏi hỏi mất công), nó khác đám bốc vác ngoài chợ tôi biết( tầm 40 tuổi là đám bê vữa , bốc hàng xuống cấp trầm trọng)
Tôi không theo đường lifter, nhưng cũng biết là phải gồng core khi nâng 1 cái gì đó rồi, thím yên tâm là chúng nó nâng hầu như core nó gánh, core nó chịu đến đơn vị tạ chứ không có lỏng lẻo như đám văn phòng đâu ( ngồi kêu đau lưng thấy bà nội). Và nữa là cái đám sợ chấn thương nó ôm máy hết rồi.môn thể thao nào cũng có rủi ro, nhưng chính ra tập gym lại an toàn nhất, hàng trăm bài tập, chọn vài cái an toàn cũng chả phải lo nghĩ gì cả, đu dây bắn bi, múa cột, đâu cứ phải là lift thủ , ra nhổ củ cải hay đẩy xe bò đâu:byebye:
Giáo chủ @Dr.Doommmm , bô lão vào chia sẻ đi, hay bận tăng dân số rồi:ah:
bản chất dân ta luôn coi thường tầm quan trọng của cơ bắp, có thể k to nhưng ít nhất nó phải khỏe, nó sinh ra bao bọc lấy hệ thống xương khớp là có lý do của nó cả. Ai cũng bảo sợ nặng nhưng nặng như nào thì k thấy nói, hệ thống cơ thể k phải thủy tinh, nó sẽ khỏe lên theo thời gian mặc dù có giới hạn.
 
tôi cũng tvdđ L3,L4. đi bấm huyệt 2 tuần mới đỡ dc 50%.
cái cứu mình là bài gập lưng + đu xà. tới giờ gần như ko đau nữa.
ae chú ý bê vác phải gồng đủ các bộ cơ. sơ sẩy cái ăn lol luôn. mà cái trò bê vác này dân gym mới biết tư thế sao cho nó chuẩn. nên tập các bài gym căn bản.
 
Muốn ko bị thoát vị thì ra phòng gym tập mấy bài Back Extension nhiều vào nhé :nosebleed:. Ngày xưa cũng mém bị thoát vị đĩa đệm do ngồi code quá nhiều, đi tập Gym ngày nào cũng tập cái này là hết. Tập cái này tăng cơ phần lưng dưới, là chỗ quan trọng nhất vì chịu lực cột sống, tập cái này nhiều dead lift cũng an toàn hơn đảm bảo giữ đc lưng thẳng ko cần dây đai luôn.
1684814761809.png
 

Attachments

  • 1684814588040.png
    1684814588040.png
    242.1 KB · Views: 20
50kg bằng hai bao gạo chứ nhiều đâu mà nghe có vẻ khó khăn vậy . Vozer đụt lòi chứ yếu vầy thì cần xem lại
Quan trọng là nó đẩy đc mấy set? Theo như clip có khi nó đẩy đc 1 cái quay tiktok rồi chắc cũng đặt xuống lại :nosebleed:. Thời trẻ trâu tôi cũng toàn đẩy 60-70 đây cho đến khi bị chấn thương vai, giờ chỉ dám đẩy 30 trở xuống
 
Vì hạng cân thấp mới hay ăn giải.
Thua tây hết
Ngu lại còn me Tây
Trong thể thao có 2 loại sức manh là loại sức mạnh tuyệt đối và sức mạnh tương đối
Sức mạnh tuyệt đối thường tỷ lệ thuận với khối lượng cơ bắp, nghĩa là 2 thằng thì thằng nào to, nặng nhiều cơ hơn thì đem ra Deadlift sẽ nâng nặng hơn
Còn sức mạnh tương đối là tỷ lệ giữa khối lượng cơ thể và khối lượng nâng được, ví dụ một thằng 100kg Deadlift 1Rep Max được 200kg nghĩa là nó đang tập ở x2 body weight, còn 1 thằng 60kg Deadlift 150kg thì nó đang tập ở mức x2,5 body weight
 
Đìu, 2 tuần trước sáng vừa đọc thớt này chiều ra phòng tập squat, chả hiểu sao bt ko vấn đề gì hôm đấy vừa vào phát lúc đứng lên nó đau con mịa nó lưng dưới luôn, thốn vl, đúng kiểu cứng mẹ lưng khỏi gập khỏi cúi. 5 ngày sau phối hợp cả voltaren với cái thuốc gì của nhật xoa lên mới đỡ đau, 2 tuần sau mới thật sự không còn lại cảm giác gì nhưng tự nhiên thấy sợ sợ :)) chắc qua tuần mới đi tập lại.
 
Mấy tháng trước deadlift 130kg xong thả tạ xuống nhói 1 cái ở lưng, không đau nhưng cứ gai gai lúc xoay người mất 1 tháng. Giờ bỏ hẳn deadlift :sweat:
Mình DL có 95k mà nhói tay sau, bỏ pull down được 2 tuần rồi :whistle: :whistle:
 
Tập tạ mò mẫm từ 2013, ko có PT, chỉ coi youtube + trải nghiệm + điều chỉnh => lặp lại.

Mình đã trải qua 4 tiến trình sau:
1. Từ năm 2013-2015, dần dần làm quen kỹ thuật tập.
2. Từ năm 2015-2020, hướng đến tập nặng, thích cơ bự, có đầu tư thêm whey kết hợp.
3. Từ năm 2020-2022, 2 năm đại dịch, việc bị lockdown ở nhà dẫn đến thiếu thốn dinh dưỡng + điều kiện tập luyện => làm thay đổi tư duy tập luyện => chú trọng cơ vừa, form tổng thể cân đối + thẩm mỹ.
4. Từ 2022 đến nay, mình đã hài lòng với hình thể hiện tại và đang tiếp tục duy trì đều đặn chế độ tập + ăn uống (ngừng uống whey, cân bằng giữa ăn healthy + bình thường).

Mình đúc kết được một số kinh nghiệm quý giá, xin chia sẻ với các bác như sau:
1. Core rất quan trọng (phần cơ xung quanh eo, gồm lưng dưới + bụng).
2. Tập luyện là duy trì cả đời, lúc tập có dấu hiệu sắp chấn thương/đau nhẹ => nghỉ buổi đó luôn, qua 2-3 ngày là hết đau. Một khi chày cối tập thêm => chấn thương trở nặng => thời gian chữa trị + phục hồi rất lâu.
3. Đi tập với tâm thế so sánh chính bản thân mình trong quá khứ, chứ đừng đi so với người khác. Cái này nói thì dễ nhưng làm thì khó đó, đòi hỏi sức mạnh tinh thần. Muốn làm được thì phải … luyện trí não + thay đổi tư duy.
Sức mạnh cơ thể cũng nên đi kèm với sức mạnh trí óc, đọc thêm sách, trau dồi thêm tri thức …

Mình hồi mới tập cứ nghĩ chỉnh form cho giống chuẩn là được, nhưng KHÔNG, ko có form nào chuẩn cả.
Mỗi người có kết cấu chiều dài xương khác nhau, form chuẩn của người ta không đồng nghĩa cũng áp dụng được cho mình, và bắt chước kỹ thuật giống thế nào cũng chỉ mang tính hình thái.
Đơn cử như squat, người thì đầu gối ko quá mũi chân? Người thì xuống sâu? Người thì ưỡn ngực quá thể? Người thì đặt tạ đòn thấp sau vai? … Giờ bạn sẽ theo ai làm chuẩn?
Mỗi người có 1 form chuẩn độc nhất, là form mà bạn tập lâu dài ko bị chấn thương + tác động được cơ phê nhất.
QUAN TRỌNG là phải vào form tổng thể sao cho phương lực tạ - đi qua - trọng tâm nhóm cơ muốn tập. Muốn làm được thì phải tập trung cảm nhận + quá trình đẩy/hạ từ từ, chầm chậm rồi tự bản thân điều chỉnh thôi. Vì thế nên tập mức tạ vừa đủ cũng là 1 ưu thế giúp chỉnh form, tiến hoá kỹ thuật tập.

Mình hồi 2016 ham hố tập deadlift nặng => thoát vị đĩa đệm => nghỉ 1 tháng, hết đau => đi tập lại vẫn được. VẤN ĐỀ là lâu lâu tập nặng hoặc ko tập trung lúc tập => nó lại tái phát 😂. Hiện tại, mình tập deadlift tạ vừa đủ, lúc tập là tập trung cảm nhận cơ tối đa, cũng cả năm rồi ko còn tái phát đau đĩa đệm nữa.
À, một phần rất lớn cũng nhờ phần core của mình vững vàng hơn … lâu lâu hứng chí lên tạ nặng vẫn theo được.
 
trước bị thoát vị đĩa đệm, đau cấp tê chân đỡ chuyển sang đau thụ động, nhờ tập tành giờ ngon lành rồi, đi chụp bs bảo ko thấy lồi ra nữa, gần như hết đau luôn, nhưng vẫn bị thoái hoá

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top