Nước nào lĩnh vực họ giỏi thì sách họ viết rất hay

copy . sao chép thì ai chẳng làm được .
nhưng không có những bộ não viết ra những sách và kiến thức đó thì cũng chỉ như sinh viên đi học nghề , học thì giỏi , nhưng như vẹt học nói .
lý luận hay nhưng vào thực tiễn thì chẳng hiểu cái cc gì cả . biết và hiểu bản chất là 2 khái niệm như 2 mặt 1 tờ tiền :LOL:
thế ý anh nói là sao?
 
Anh ơi, trong trường giờ nó dạy toàn phần ngọn thôi. Chẳng hiểu gốc rễ mẹ gì đâu

Như tôi ngày xưa học chuyên Toán, nhưng không theo Toán. Thằng em tôi học IT, nó in sách kinh điển của nước ngoài toàn hơn 1000 trang 1 cuốn về giải tích, vector các thứ. Tôi nhìn qua thôi mà thấy tỉnh cả người. Nghĩ bụng ngày xưa mình mà có mấy cuốn thế này cày thì trình độ chắc vượt tầm cmnr.
Cuốn kinh điển là cuốn gì vậy anh?
Hồi học đại học, có mấy ông tiến sĩ học nước ngoài về, bê nguyên slide bài giảng của trường ổng về dạy rồi giảng/ cho thi bằng tiếng anh luôn. Từ nào ko biết ổng giải thích kĩ, thấy dễ dàng hơn là học tiếng Việt nữa. :big_smile:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Bên Mỹ nên Y học nó phát triển, đc mệnh danh là thánh địa Y học, nên cảm giác đọc cuốn sách của nó viết rất đỉnh, dễ hiểu, mình là người VN đọc còn thấy dễ hiểu, thì nó đọc chắc ngấm nhanh vl. Chả hiểu sao VN không coppy nguyên mô hình giảng dạy với sách giáo khoa của bên nó áp vào cho chất lượng nhỉ. Chứ mình thấy trình độ sv Y ở VN đầu ra không chắc kiến thức gì hết, phải làm mấy năm mới chắc đc tí và kinh nghiệm tích lũy từ đọc sách nước ngoài kèm thực hành truyền miệng nhiều, chứ kiến thức từ sgk VN thì thực sự như hạch, viết chủ yếu cái ngọn chữ gốc rễ ngọn hành toàn bỏ qua. Điển hình như 1 cuốn kinh điển của sinh viên Y là sinh lí guyton và BRS đọc nó hay vl, mà đọc sách giáo khoa sinh lí mấy trường ĐH VN thì như hạch.
Nhớ hồi đầu thằng Hàn chim ngắn nó coppy nguyên bộ sgk của thằng Nhật là kẻ thù với nó để về giảng dạy vì sgk Nhật nó viết hay. Khi mình chưa đủ trình độ và am hiểu để viết sách thì cứ nên coppy nguyên rồi khi nào đỉnh cao thì tự viết ra.
Một lĩnh vực khác là âm nhạc, thật sự giáo trình hoà âm của các trường nhạc ở VN như shit, nói đúng hơn là thua cả shit. Bảo sao lĩnh vực hoà âm phối khí của VN như hạch. Như thằng Hàn với thằng Mỹ sách hoà âm, dạy nhạc cụ nó phong phú với hay vl, đọc mà cuốn, dễ hiểu, giải thích tỉ mỉ từ gốc tới ngọn. Còn VN thì kiểu như sợ mất nghề, chỉ nói cái ngọn, còn gốc rễ ra sao thì lại ko nói, nên kiến thức mơ màng vl, nhiều ông học nhạc viện ra mà phối lại hoà âm bài hát còn không ra hồn :LOL:
Đây là vài chia sẻ sau khi đọc cơ số sách chuyên ngành nước ngoài 2 lĩnh vực mình quan tâm là âm nhạc và y học nên rút ra đc như vậy. Theo quan điểm của mình, lĩnh vực giáo dục khi mình chưa giỏi, chưa trình cao, thì hãy cứ coppy mô hình và sách của bọn đỉnh nhất về cái đó lúc bấy giờ, thì sẽ tốt hơn là cử mấy ông đi học nước ngoài về rồi tự viết sách :LOL:

tương lai chắc sẽ copy thôi. Nhưng bộ trưởng bộ gd&đt bây giờ là 1 tay pro tàu nên no hope
 
Có sao chép mà. Đợt vợ mang về dịch k hết nên mình phải vào dịch cùng. Mua bản quyền của nó xong về chia nhau mỗi ng dịch 1 ít. Mà mấy bà kia toàn vứt lên gg dịch xong vợ phải đi sửa lại. Xong mấy bà trưởng khoa còn check lại mấy lần nữa mới được duyệt. Nói chung vẫn kiến thức đấy, lý thuyết đấy, nhưng cách ngta làm cho người đọc hiểu nhanh hơn thì nên tiếp thu học hỏi. Mình nghĩ cái này chả có gì xấu cả
 
Cái việc bọn du học sinh của hàn nhật hay tq về nước không hẳn là do tình yêu nước quá lớn đâu mà chủ yếu là do phúc lợi cho du học sinh về nước là rất lớn khi so với việc tìm vị trí ở nước ngoài. Ví dụ hàn quốc từ sau khi hết chiến tranh du học sinh ở mỹ về nước có thể nhạn vị trí quan trọng trong chính phủ rồi.
Tàu, hàn nó đều từ nghèo đói đi oeen. Ko phải đợi tới khi giàu rồi cs ở quê hương nó tốt đẹp rồi dhs nó mới về, thực ra chúnh là ngược lại: bọn nó về làm đất nc giàu lên, cs khá hơn trc.
Mình ví dụ tàu, bọn nó cho dén 1980 vẫn còn rách nát nghèo xơ xác và y như vn mình, nhà nào có cái quạt, nồi cơm nhật là đc coi như đại gia. Nhưng ko phải đợi đến 2010, 2000, 1990 bọn dhs tàu mới về nc xd đất nc, chúng nó đi học rồi về tùe trc đó, mới xây nên con đng phát triển nhanh chóng cho tàu liên tục từ 1950 tới giờ thành số 2 tg.
Vịt có hỗ trợ khuyến khích dhs về nc cống hiến ko? Theo mình thấy cái thời mình về nc là có nha.
Bạn mình (cùng cấp 2) 2vc đều là tiến sĩ tốt nghiệp ở nhật, hiện đang giảng dạy tại bk hcm . Nó vừa thăng hàm phó giáo sư năm ngoái khi 36 t.
Sếp cũ mình ở vnpt, tốt nghiệp tiến sĩ nhật, ổng gioè là tổng giám đốc vnpt (phạm đức long). Hồi mình về nc ổng mới lên gđ vnpt hcm.
Thế như đừng nói lúc mình về vn, đến tận mấynawm trc tàm 2014-2015, vozer và mọi ng đa số vẫn mỉa mai những ng tốt nghiệp nc ngoài về vn làm chuyên môn (ko tính ng về vn làm kinh doanh) là trình độ thấ ở nc ngoài ko trụ đc nên về vn làm thằng chột vua xứ mù, ròii dẫn chưangbojn thi olympia đi úc ko về nói là đó đám có tài thật chúng nó trụ lại đc ở xứ văn minh có đứa nào thèm về đâu.
Vài năm nay tình hình có khác chút, nhưng ý kiến như trên vẫn còn ko ít.
 
Giáo dục Việt Nam thì đúng là đề tài muôn thủa rồi...
Cần thiết phải cải cách, nhưng cải cách như thế nào, bao nhiêu năm qua cũng đang và đã cải cách rồi đó thôi.
Là một quản lý, kỹ sư trong ngành kỹ thuật, đã từng 5 năm ngồi phỏng vấn tuyển dụng ko biết bao nhiêu kỹ sư chuyên ngành hóa, cơ khí, mình nhiều lúc phải thốt lên rằng: "Không hiểu trường các bạn dạy các bạn cái gì, và các bạn đi học đại học hay đi chơi". Ấy vậy mà tốt nghiệp bằng cứ khá và giỏi.
Mình chưa bao giờ đánh giá phỏng vấn dựa trên kinh nghiệm để tuyển dụng, vì kể cả có kinh nghiệm thì vào NM mình vẫn phải học từ đầu, cái mình quan tâm là kiến thức nền, cái ngay từ trên giảng đường Đại học các bạn ấy được đào tạo, nhưng hỡi ôi, giáo dục theo 1 kiểu đại trà, đào tạo mang tính thương mại ở 1 số trường Đại học hiện nay (ko tiện nêu tên).
=> Mình ko phải là 1 nhà giáo dục, nhưng quan điểm của mình nó đơn giản như này:
Đào tạo phải có sự phân hóa và định hướng rõ ràng cho các cháu ngay từ cấp 2, cấp 3:
1. Học giỏi, có tiềm năng thì học Đại học, và giữ lại những trường đại học chất lượng, quản lý đào tạo tốt để đào tạo ra những kỹ sư, cử nhân xuất sắc, làm việc = chất xám thực sự.
2. Còn nếu ko, chuyển sang học nghề, làm nghề, làm thợ luôn, tập trung sâu vào tay nghề, kỹ năng làm việc.
Dẹp mẹ mấy trường Đại học, Trung cấp, Cao đẳng ối giời ơi đi, tập trung thành 1 hệ thống thôi.
Giáo dục là đào tạo con người, đừng gắn nó với thương mại
mình nghĩ thím đã làm tuyển dụng 5 năm thì mindset đã mặc định là đa số sinh viên mới ra trường không làm đc gì rồi chứ.

Bản thân mình thì cũng được gọi là sáng dạ, thế nhưng lúc mới ra trường cũng chẳng làm được như kì vọng của các ông leader. Mình còn làm việc với nhiều thanh niên bằng ĐH Mỹ, cùng điểm xuất phát với mình nhưng bây giờ chạy theo không kịp.

Vấn đề mình muốn tóm lại là thím không thể tìm được người như thím kì vọng đâu, chẳng thể tìm đc thằng sinh viên nào giỏi ngay lúc tuyển dụng. Chỉ tìm được thằng tương lai sẽ giỏi thôi :love:
 
Bên Mỹ nên Y học nó phát triển, đc mệnh danh là thánh địa Y học, nên cảm giác đọc cuốn sách của nó viết rất đỉnh, dễ hiểu, mình là người VN đọc còn thấy dễ hiểu, thì nó đọc chắc ngấm nhanh vl. Chả hiểu sao VN không coppy nguyên mô hình giảng dạy với sách giáo khoa của bên nó áp vào cho chất lượng nhỉ. Chứ mình thấy trình độ sv Y ở VN đầu ra không chắc kiến thức gì hết, phải làm mấy năm mới chắc đc tí và kinh nghiệm tích lũy từ đọc sách nước ngoài kèm thực hành truyền miệng nhiều, chứ kiến thức từ sgk VN thì thực sự như hạch, viết chủ yếu cái ngọn chữ gốc rễ ngọn hành toàn bỏ qua. Điển hình như 1 cuốn kinh điển của sinh viên Y là sinh lí guyton và BRS đọc nó hay vl, mà đọc sách giáo khoa sinh lí mấy trường ĐH VN thì như hạch.
Nhớ hồi đầu thằng Hàn chim ngắn nó coppy nguyên bộ sgk của thằng Nhật là kẻ thù với nó để về giảng dạy vì sgk Nhật nó viết hay. Khi mình chưa đủ trình độ và am hiểu để viết sách thì cứ nên coppy nguyên rồi khi nào đỉnh cao thì tự viết ra.
Một lĩnh vực khác là âm nhạc, thật sự giáo trình hoà âm của các trường nhạc ở VN như shit, nói đúng hơn là thua cả shit. Bảo sao lĩnh vực hoà âm phối khí của VN như hạch. Như thằng Hàn với thằng Mỹ sách hoà âm, dạy nhạc cụ nó phong phú với hay vl, đọc mà cuốn, dễ hiểu, giải thích tỉ mỉ từ gốc tới ngọn. Còn VN thì kiểu như sợ mất nghề, chỉ nói cái ngọn, còn gốc rễ ra sao thì lại ko nói, nên kiến thức mơ màng vl, nhiều ông học nhạc viện ra mà phối lại hoà âm bài hát còn không ra hồn :LOL:
Đây là vài chia sẻ sau khi đọc cơ số sách chuyên ngành nước ngoài 2 lĩnh vực mình quan tâm là âm nhạc và y học nên rút ra đc như vậy. Theo quan điểm của mình, lĩnh vực giáo dục khi mình chưa giỏi, chưa trình cao, thì hãy cứ coppy mô hình và sách của bọn đỉnh nhất về cái đó lúc bấy giờ, thì sẽ tốt hơn là cử mấy ông đi học nước ngoài về rồi tự viết sách :LOL:
1626059339687.png


Cuốn này ai đọc chưa
im5pJpc.png
 
Thời đầu mới ra trường, mình đi dự án làm việc với nhà thầu EU, kỹ sư nó dạy cho mình như kiểu bố dạy con tập đọc ấy. May là kiến thức nền tảng có, nên học vỡ ra dần và tiếp thu nhanh.
Sau nhà thầu rút đi, mình hướng dẫn lại cho các bạn kỹ sư thế hệ sau của Nhà máy, mặc dù ko bị bất đồng ngôn ngữ, nhưng cảm thấy bế tắc quá, các bạn ấy vẫn thích kiểu cầm tay chỉ việc thực tế hơn là ngồi nghiên cứu nguyên tắc hệ thống.
Đau đầu ghê, cũng có thể do mình ko có kỹ năng sư phạm nữa.
nó ảnh hưởng 1 phần bời giáo dục bây giờ đó anh, học sinh bây giờ đi học toàn học thêm học mướn bài tập hướng dẫn đều thầy cô cấp cho, học theo kiểu thụ động, thi đày học thì chỉ cày đề, cày đến nổi nhớ đề nhớ đáp án vô phòng thi đọc chỉ khoanh thôi chứ còn chả cần tính. Như vậy nó mất đi cái sự nghiên cứu tìm tòi.
hiện nay việc học đang còn chạy đua theo thành tích, thì chăm vào con điểm chứ, không thực sự quan tâm đến ý nghĩa nội dung của môn học nhiều, học hành bây giờ như công nghiệp mất rồi. Nên việc chỉ tay hướng dẫn, làm lâu quen tay nó dể dàng hơn là việc a dạy lí thuyết để các bạn tự nghiên cứu là điều rất khó
 
Ơ các bác update thông tin xã hội đi chứ, sao nh bác nói bcuoi quá e chả buồn quote. Bên cạnh đó rất nh ý đúng nữa e tổng hợp lun nhé.

Trước hết là VN đang phấn đấu, cố gắng để xây dựng nền móng cho khoa học cơ bản nhé. Vì sao? Vì nhìn thấy Trung tâm Tỷ dân toàn tận dụng thành tựu đem về ứng dụng (copy đạo nhái etc) bây giờ đang vướng ko phát triển được nữa. Như Nga chẳng hạn, dù bị cấm vận các kiểu và thực chất tù túng lắm, nhưng khoa học cơ bản top đầu nên Mỹ vẫn ngại, sxuat vắc xin phóng tên lửa ez. Mỹ họ làm marketing truyền thông tốt nên nh ng lầm tưởng Mỹ ngại Trung Quốc nhất, chứ mấy năm r nó cấm 1 phát nó có ngại j đâu. Vừa đấm vừa xoa nâng cao quan hệ, chứ với Nga thì chật vật.

Hiện tại TQ đã biết thiếu sót nên shift 1 tẹo đường lối là tập trung đầu tư ngành công nghệ cao, vừa để hút nhân tài về nước, vừa để nâng tầm skill - KO COPY NỮA, MÀ STEAL LUÔN. Vì sao VN ko vừa copy vừa xây dựng khoa học cơ bản? Một là vì sĩ diện, ko muốn bắt chước ai, đặc biệt là TQ, nên ko thèm. Hai là trình độ TAY NGHỀ ở VN thấp, so với TQ làm sao đc. Đồ thủ công của TQ đinkout top thế giới. VN mình ko copy được, muốn cũng ko được nhé.

Tiếp, vì sao ko thu hút được nhân tài quay lại? Chính sách của nc phát triền, đặc biệt là MỸ, chính là tận dụng nguồn lực xã hội r mới tận lực nguồn lực nội tại. Ở Mỹ thì cũng không ít tài nguyên nhưng cứ phải đi khắp nơi vét đã, đối với nhân lực cũng vậy. Quốc gia giữ người đink chóp. Ở VN thì ko đc như vậy: Một là chưa phát triển đến cái mức có tiền để thu hút được như vậy, trông chờ nh vào nội tại là nhân tài được đào tạo trong nước. Nên chỉ có thể kêu gọi về mà ko có chính sách cụ thể. Cách này cũng ổn vì đẩy cao tinh thần dân tộc, cũng đã có rất nh người về đóng góp rùi, mỗi tội hơi chậm. Hai là vì sĩ diện, về đây ng VN nghĩ kém mới phải về, ko nghĩ thế thì nghĩ là mình mà có điều kiện như thế thì đink chóp ko cần nhờ ng khác. Bản thân ng giỏi ở trong môi trường ko ai công nhận thì chả ai muốn về. Kiểu mình chơi game hay nói đi nói lại teammate vẫn bướng r thua thì chả ai muốn chơi.

Quan trọng nhất chốt là giáo dục VN. Nói sách vở ở VN viết kém thì cũng có lý do. Cái bọn học chuyên mà thực sự giỏi ý, toàn ôm mấy cuốn sách cũ hay lạ hoắc ở đâu ra tự học tự ôn, nền kiến thức đều hiểu hết - y hệt bác j nói là phải hiểu được cái tên mới hiểu được khái niệm ý. NHƯNG vì ko copy được mà xây dựng cơ bản tốn rất nh tgian và nguồn lực (như nói ở trên) nên các cụ nào đó nghĩ ra trò cải tiến giáo dục cut ghép kiến thức tối giản, để phục vụ ứng dụng thực tế luôn và ngày => học đòi TQ nửa vời để nâng tầm TAY NGHỀ của thợ (kỹ sư kế toán cũng là thợ). Cái này giải quyết vde ngắn hạn là đẩy cao mặt bằng tay nghề trung bình, toàn là nghề thiết yếu của xã hội cứ nâng lên ứng dụng được đã để bắt kịp hội nhập, tính sau. Thì bh đang tính sau r đó, bằng cách dần dần tư nhân hóa giáo dục, phổ cập nh bộ sgk hơn, ... nhưng còn dài lắm.

Cũng tội các e nhỏ, đi làm giờ như robot cứ làm chả hiểu cái j. Cơ mà bh csong khá hơn r ít ng muốn trở nên giỏi giang hơn, cứ đủ là đc r. Tài liệu bh nhan nhản trên mạng mua cái là được. Ở VN người có khả năng viết sách tốt có vẻ như chẳng buồn viết, toàn thứ lăng nhăng ở đâu. Mà hội nhập r, đọc sách tiếng Anh nâng cao chuyên môn cũng hợp lý - hay là ý đồ của nhà nước thúc đẩy ngầm thế hệ nhân tài :LOL:
 
Giáo dục Việt Nam thì đúng là đề tài muôn thủa rồi...
Cần thiết phải cải cách, nhưng cải cách như thế nào, bao nhiêu năm qua cũng đang và đã cải cách rồi đó thôi.
Là một quản lý, kỹ sư trong ngành kỹ thuật, đã từng 5 năm ngồi phỏng vấn tuyển dụng ko biết bao nhiêu kỹ sư chuyên ngành hóa, cơ khí, mình nhiều lúc phải thốt lên rằng: "Không hiểu trường các bạn dạy các bạn cái gì, và các bạn đi học đại học hay đi chơi". Ấy vậy mà tốt nghiệp bằng cứ khá và giỏi.
Mình chưa bao giờ đánh giá phỏng vấn dựa trên kinh nghiệm để tuyển dụng, vì kể cả có kinh nghiệm thì vào NM mình vẫn phải học từ đầu, cái mình quan tâm là kiến thức nền, cái ngay từ trên giảng đường Đại học các bạn ấy được đào tạo, nhưng hỡi ôi, giáo dục theo 1 kiểu đại trà, đào tạo mang tính thương mại ở 1 số trường Đại học hiện nay (ko tiện nêu tên).
=> Mình ko phải là 1 nhà giáo dục, nhưng quan điểm của mình nó đơn giản như này:
Đào tạo phải có sự phân hóa và định hướng rõ ràng cho các cháu ngay từ cấp 2, cấp 3:
1. Học giỏi, có tiềm năng thì học Đại học, và giữ lại những trường đại học chất lượng, quản lý đào tạo tốt để đào tạo ra những kỹ sư, cử nhân xuất sắc, làm việc = chất xám thực sự.
2. Còn nếu ko, chuyển sang học nghề, làm nghề, làm thợ luôn, tập trung sâu vào tay nghề, kỹ năng làm việc.
Dẹp mẹ mấy trường Đại học, Trung cấp, Cao đẳng ối giời ơi đi, tập trung thành 1 hệ thống thôi.
Giáo dục là đào tạo con người, đừng gắn nó với thương mại
Thế thì các trường đại học đóng cmn cửa hết làm sao mà kinh doanh :LOL: VN này ng dân ng ta hám danh , cứ phải có cái tờ chứng nhận đã tốt nghiệp cử nhân khá giỏi đã còn làm dc hay ko là do bản thân ! Thế nên phổ cập dh sắp tới là Tiên sĩ phổ cập , thạc sĩ giờ 1 nốt nhạc thích hay k thôi
 
mình nghĩ thím đã làm tuyển dụng 5 năm thì mindset đã mặc định là đa số sinh viên mới ra trường không làm đc gì rồi chứ.

Bản thân mình thì cũng được gọi là sáng dạ, thế nhưng lúc mới ra trường cũng chẳng làm được như kì vọng của các ông leader. Mình còn làm việc với nhiều thanh niên bằng ĐH Mỹ, cùng điểm xuất phát với mình nhưng bây giờ chạy theo không kịp.

Vấn đề mình muốn tóm lại là thím không thể tìm được người như thím kì vọng đâu, chẳng thể tìm đc thằng sinh viên nào giỏi ngay lúc tuyển dụng. Chỉ tìm được thằng tương lai sẽ giỏi thôi :love:
Em vẫn đang đi tìm những thằng tương lai sẽ giỏi đây, cũng phải đãi cát tìm vàng thôi.
Cái em cần ở các bạn ấy cũng đâu phải là kinh nghiệm.
Cái em cần là kiến thức nền trong sản xuất công nghiệp, vì sao em luôn hỏi về thời gian thực tập và làm đồ án tốt nghiệp. Khi có kiến thức nền, việc đào tạo sau này sẽ dễ hơn rất nhiều.
 
Em vẫn đang đi tìm những thằng tương lai sẽ giỏi đây, cũng phải đãi cát tìm vàng thôi.
Cái em cần ở các bạn ấy cũng đâu phải là kinh nghiệm.
Cái em cần là kiến thức nền trong sản xuất công nghiệp, vì sao em luôn hỏi về thời gian thực tập và làm đồ án tốt nghiệp. Khi có kiến thức nền, việc đào tạo sau này sẽ dễ hơn rất nhiều.
Tuyển dụng có tâm lắm bác ạ. :love:

Tuyển dụng kém thì quản lý cũng kém nên là e tin bác sẽ dẫn lối cho 1 số các e nhỏ. Chứ bh e đi pvan đến phần em hỏi ng ta cũng ậm ờ là e ckan, kiểu j ng ta cũng ko chọn mình. Kiểu họ lo ko mất miếng ăn hay sao ý e chả hiểu.
 
Ơ các bác update thông tin xã hội đi chứ, sao nh bác nói bcuoi quá e chả buồn quote. Bên cạnh đó rất nh ý đúng nữa e tổng hợp lun nhé.

Trước hết là VN đang phấn đấu, cố gắng để xây dựng nền móng cho khoa học cơ bản nhé. Vì sao? Vì nhìn thấy Trung tâm Tỷ dân toàn tận dụng thành tựu đem về ứng dụng (copy đạo nhái etc) bây giờ đang vướng ko phát triển được nữa. Như Nga chẳng hạn, dù bị cấm vận các kiểu và thực chất tù túng lắm, nhưng khoa học cơ bản top đầu nên Mỹ vẫn ngại, sxuat vắc xin phóng tên lửa ez. Mỹ họ làm marketing truyền thông tốt nên nh ng lầm tưởng Mỹ ngại Trung Quốc nhất, chứ mấy năm r nó cấm 1 phát nó có ngại j đâu. Vừa đấm vừa xoa nâng cao quan hệ, chứ với Nga thì chật vật.

Hiện tại TQ đã biết thiếu sót nên shift 1 tẹo đường lối là tập trung đầu tư ngành công nghệ cao, vừa để hút nhân tài về nước, vừa để nâng tầm skill - KO COPY NỮA, MÀ STEAL LUÔN. Vì sao VN ko vừa copy vừa xây dựng khoa học cơ bản? Một là vì sĩ diện, ko muốn bắt chước ai, đặc biệt là TQ, nên ko thèm. Hai là trình độ TAY NGHỀ ở VN thấp, so với TQ làm sao đc. Đồ thủ công của TQ đinkout top thế giới. VN mình ko copy được, muốn cũng ko được nhé.

Tiếp, vì sao ko thu hút được nhân tài quay lại? Chính sách của nc phát triền, đặc biệt là MỸ, chính là tận dụng nguồn lực xã hội r mới tận lực nguồn lực nội tại. Ở Mỹ thì cũng không ít tài nguyên nhưng cứ phải đi khắp nơi vét đã, đối với nhân lực cũng vậy. Quốc gia giữ người đink chóp. Ở VN thì ko đc như vậy: Một là chưa phát triển đến cái mức có tiền để thu hút được như vậy, trông chờ nh vào nội tại là nhân tài được đào tạo trong nước. Nên chỉ có thể kêu gọi về mà ko có chính sách cụ thể. Cách này cũng ổn vì đẩy cao tinh thần dân tộc, cũng đã có rất nh người về đóng góp rùi, mỗi tội hơi chậm. Hai là vì sĩ diện, về đây ng VN nghĩ kém mới phải về, ko nghĩ thế thì nghĩ là mình mà có điều kiện như thế thì đink chóp ko cần nhờ ng khác. Bản thân ng giỏi ở trong môi trường ko ai công nhận thì chả ai muốn về. Kiểu mình chơi game hay nói đi nói lại teammate vẫn bướng r thua thì chả ai muốn chơi.

Quan trọng nhất chốt là giáo dục VN. Nói sách vở ở VN viết kém thì cũng có lý do. Cái bọn học chuyên mà thực sự giỏi ý, toàn ôm mấy cuốn sách cũ hay lạ hoắc ở đâu ra tự học tự ôn, nền kiến thức đều hiểu hết - y hệt bác j nói là phải hiểu được cái tên mới hiểu được khái niệm ý. NHƯNG vì ko copy được mà xây dựng cơ bản tốn rất nh tgian và nguồn lực (như nói ở trên) nên các cụ nào đó nghĩ ra trò cải tiến giáo dục cut ghép kiến thức tối giản, để phục vụ ứng dụng thực tế luôn và ngày => học đòi TQ nửa vời để nâng tầm TAY NGHỀ của thợ (kỹ sư kế toán cũng là thợ). Cái này giải quyết vde ngắn hạn là đẩy cao mặt bằng tay nghề trung bình, toàn là nghề thiết yếu của xã hội cứ nâng lên ứng dụng được đã để bắt kịp hội nhập, tính sau. Thì bh đang tính sau r đó, bằng cách dần dần tư nhân hóa giáo dục, phổ cập nh bộ sgk hơn, ... nhưng còn dài lắm.

Cũng tội các e nhỏ, đi làm giờ như robot cứ làm chả hiểu cái j. Cơ mà bh csong khá hơn r ít ng muốn trở nên giỏi giang hơn, cứ đủ là đc r. Tài liệu bh nhan nhản trên mạng mua cái là được. Ở VN người có khả năng viết sách tốt có vẻ như chẳng buồn viết, toàn thứ lăng nhăng ở đâu. Mà hội nhập r, đọc sách tiếng Anh nâng cao chuyên môn cũng hợp lý - hay là ý đồ của nhà nước thúc đẩy ngầm thế hệ nhân tài :LOL:
Tôi nghĩ coppy mô hình giáo dục và sách giáo khoa kinh điển của họ thì vẫn nên mà nhỉ. Mình cần hiểu cái gốc rễ để phát triển. Còn coppy sản phẩm sáng tạo của họ thì thôi. Chứ giờ các cháu học ĐH xong kiến thức chuyên ngành rỗng tuếch, đa số phải đào tạo lại từ đầu.
 
Tôi nghĩ coppy mô hình giáo dục và sách giáo khoa kinh điển của họ thì vẫn nên mà nhỉ. Mình cần hiểu cái gốc rễ để phát triển. Còn coppy sản phẩm sáng tạo của họ thì thôi. Chứ giờ các cháu học ĐH xong kiến thức chuyên ngành rỗng tuếch, đa số phải đào tạo lại từ đầu.
E nghĩ cop được đã cop, cách này nhanh và hiệu quả nhất mà.

Mô hình thì đang cải tạo, chờ tư nhân hóa và các trường tư nhân thôi. Sách giáo khoa đi kèm mô hình nên phải chờ cơ sở hạ tầng xã hội nâng cấp đã.

Nhiều trường công nên bộ phải quản lý, nên bộ sẽ phải là viết sgk. Có thể dùng sách nc ngoài tham khảo nhưng khó lắm vì mô hình ko theo kịp. Ví dụ như bác xây 1 cái khách sạn ở 1 vùng đồng không mông quạnh ý, thì ksan kinh doanh vs phát triển làm sao đc.
 
E nghĩ cop được đã cop, cách này nhanh và hiệu quả nhất mà.

Mô hình thì đang cải tạo, chờ tư nhân hóa và các trường tư nhân thôi. Sách giáo khoa đi kèm mô hình nên phải chờ cơ sở hạ tầng xã hội nâng cấp đã.

Nhiều trường công nên bộ phải quản lý, nên bộ sẽ phải là viết sgk. Có thể dùng sách nc ngoài tham khảo nhưng khó lắm vì mô hình ko theo kịp. Ví dụ như bác xây 1 cái khách sạn ở 1 vùng đồng không mông quạnh ý, thì ksan kinh doanh vs phát triển làm sao đc.
Vấn đề lớn nhất là ngành giáo dục không có giáo viên năng lực để đáp ứng cho mô hình mới.

Đào tạo giáo viên cũ để họ có năng lực giảng dạy theo mô hình của Mỹ, Nhật cũng không phải 1 sớm 1 chiều. Mà đào tạo lứa mới lên để giảng dạy theo mô hình mới thì những người cũ vứt đâu?

Cơ bản là bộ máy hiện đang quá cồng kềnh để tinh gọn.
 
Tuyển dụng có tâm lắm bác ạ. :love:

Tuyển dụng kém thì quản lý cũng kém nên là e tin bác sẽ dẫn lối cho 1 số các e nhỏ. Chứ bh e đi pvan đến phần em hỏi ng ta cũng ậm ờ là e ckan, kiểu j ng ta cũng ko chọn mình. Kiểu họ lo ko mất miếng ăn hay sao ý e chả hiểu.
Đặc thù bên em ngành hóa chất, không bao giờ bổ nhiệm cán bộ = cách tuyển dụng mới (vì có tuyển ông cũng chả hiểu gì về hệ thống của Nhà máy mà làm), tất cả cán bộ điều hành, quản lý đều đi từ cơ sở đào tạo lên. Bản thân em cũng thế, từ kỹ sư DCS, lên Phó ca, Trưởng ca, Phó quản đốc, giờ Quản đốc...rồi tương lai còn Phó Giám đốc, Giám đốc Nhà máy, Phó Tổng Giám đốc, Tổng Giám đốc...vv lộ trình rất rõ ràng.
Chính vì vậy em luôn muốn các bạn ngay từ khi tuyển vào làm công nhân, hay kỹ sư cũng đều có chất lượng đầu vào ổn 1 tí, sau đó đào tạo dần, 10 thằng thì kiếm đc 1 - 2 thằng dự nguồn.
Bách khoa vào cũng phải làm như công nhân, đi từ cơ sở.
Con trai ông chủ Công ty (nay là Tổng Giám đốc Tập đoàn), học Hóa ở Đại học Cambridge, lúc mới ra trường về làm còn dưới quyền em, vẫn bị điều đi quản lý nhóm đổ bê tông, xây kho quặng giữa trời nóng 40 độ C bình thường. Không đi từ dưới lên, biết gì mà điều hành.
 
ko biết là bản quyền giáo trình cho tất cả các môn đh nó có đắt ko nhỉ,ko quá đắt thì cắn răng 1 lần vung tiền ra mua về mà xài
 
Bên Mỹ nên Y học nó phát triển, đc mệnh danh là thánh địa Y học, nên cảm giác đọc cuốn sách của nó viết rất đỉnh, dễ hiểu, mình là người VN đọc còn thấy dễ hiểu, thì nó đọc chắc ngấm nhanh vl. Chả hiểu sao VN không coppy nguyên mô hình giảng dạy với sách giáo khoa của bên nó áp vào cho chất lượng nhỉ. Chứ mình thấy trình độ sv Y ở VN đầu ra không chắc kiến thức gì hết, phải làm mấy năm mới chắc đc tí và kinh nghiệm tích lũy từ đọc sách nước ngoài kèm thực hành truyền miệng nhiều, chứ kiến thức từ sgk VN thì thực sự như hạch, viết chủ yếu cái ngọn chữ gốc rễ ngọn hành toàn bỏ qua. Điển hình như 1 cuốn kinh điển của sinh viên Y là sinh lí guyton và BRS đọc nó hay vl, mà đọc sách giáo khoa sinh lí mấy trường ĐH VN thì như hạch.
Nhớ hồi đầu thằng Hàn chim ngắn nó coppy nguyên bộ sgk của thằng Nhật là kẻ thù với nó để về giảng dạy vì sgk Nhật nó viết hay. Khi mình chưa đủ trình độ và am hiểu để viết sách thì cứ nên coppy nguyên rồi khi nào đỉnh cao thì tự viết ra.
Một lĩnh vực khác là âm nhạc, thật sự giáo trình hoà âm của các trường nhạc ở VN như shit, nói đúng hơn là thua cả shit. Bảo sao lĩnh vực hoà âm phối khí của VN như hạch. Như thằng Hàn với thằng Mỹ sách hoà âm, dạy nhạc cụ nó phong phú với hay vl, đọc mà cuốn, dễ hiểu, giải thích tỉ mỉ từ gốc tới ngọn. Còn VN thì kiểu như sợ mất nghề, chỉ nói cái ngọn, còn gốc rễ ra sao thì lại ko nói, nên kiến thức mơ màng vl, nhiều ông học nhạc viện ra mà phối lại hoà âm bài hát còn không ra hồn :LOL:
Đây là vài chia sẻ sau khi đọc cơ số sách chuyên ngành nước ngoài 2 lĩnh vực mình quan tâm là âm nhạc và y học nên rút ra đc như vậy. Theo quan điểm của mình, lĩnh vực giáo dục khi mình chưa giỏi, chưa trình cao, thì hãy cứ coppy mô hình và sách của bọn đỉnh nhất về cái đó lúc bấy giờ, thì sẽ tốt hơn là cử mấy ông đi học nước ngoài về rồi tự viết sách :LOL:
xin vài đầu sách về nhạc lý căn bản và hoà âm phối khí của bọn mẽo với fen
 
Back
Top