vietnamabc
Senior Member
Ko lẽ kêu bằng thằng già cho nó tự tôn?
Lão Tây nhá

Gửi từ Xiaomi Mi 9T Pro bằng vozFApp
Ko lẽ kêu bằng thằng già cho nó tự tôn?
có phải đâu thím. Trên này đang chửi là sao những người khác cùng độ tuổi (không phải tây) thì không thấy gọi là ông, mà chỉ 1 cá nhân Tây trắng thì được gọi là ông đó chứ. Chứ ví dụ tất cả đều gọi là ông, ông Việt, ông lào, ông cam, ông tày, nùng vân vân thì đâu có vấn đề?Racist ở chỗ mấy thằng kia bảo Tây thì phải gọi thằng chứ không được gọi ông, còn VN thì gọi ông ok.
CÓ thể nhà a theo ngành nghề gì cần sự trang trọng trong lời nói chứ hồi tôi qua cũng mr mrs suốt, nhưng bạn bè tôi lẫn thầy cô tôi khi nc với những vị lớn tuổi khác cũng gọi tên, có lần tôi cũng hỏi thầy tôi thì ổng cũng kêu sẽ là vấn đề với những ng cứng nhắc và cổ hủ, còn giới trẻ giờ thoải mái hơn.
Ko biết các anh thế nào chứ từ nhỏ mẹ dạy nên tôi gặp ngươi hơn tuổi ko cách nào gọi thẳng tên dc.
tôi lại thích dùng Sie vì đơn giản vì nghe nó sang mồm hơn du, sind nghe cũng soang hơn bist. nên lạ quen j cũng sie hếtAnh lịch sự quá. Tôi ở Đức mấy chục năm toàn gọi mày tao, kể cả với ông bà lớn tuổi. Ít khi dùng ngài/ông/bà,.. lắm
![]()
đây là khác biệt văn hoá thím ơi. Ở văn hoá phương Tây, gọi 1 người bằng tên (first name) nếu chưa được sự đồng ý của họ, thì là thiếu lịch sự, mà phải gọi bằng họ. Tất nhiên đây là đang đơn giản hoá đi chứ còn phụ thuộc vào văn hoá từng vùng nữa. Còn đa phần nếu không trong môi trường đòi hỏi formal, thì cứ first name mà chơi thôi, ai cũng vậy.
Ko biết các anh thế nào chứ từ nhỏ mẹ dạy nên tôi gặp ngươi hơn tuổi ko cách nào gọi thẳng tên dc.
Chỗ tôi thì khác. Cứ thân tí là ich/du, mấy ông bà già còn bảo mày cứ gọi thế cho thân mật.Tôi chỉ dùng du với người quen, bạn bè. Người quen mà hơn chục tuổi tôi cũng Sie nốt. Trước có ông kia 80 quen tôi, bảo tôi dùng du với ông, tôi bảo éo, ở nước tôi ông lên hàng cổ thụ rồi, không dùng du nổi.
Người Việt Nam khi dùng kính ngữ dạng viết thì không dùng ông Việt, mà dùng ông + tên, trừ ông cao thắng.có phải đâu thím. Trên này đang chửi là sao những người khác cùng độ tuổi (không phải tây) thì không thấy gọi là ông, mà chỉ 1 cá nhân Tây trắng thì được gọi là ông đó chứ. Chứ ví dụ tất cả đều gọi là ông, ông Việt, ông lào, ông cam, ông tày, nùng vân vân thì đâu có vấn đề?
Nhưng trong bài thím trích là họ dùng kính ngữ “ông” với người có chức có quyền ám chỉ sự tôn trọng (dù không hề già), nó khác với cái chúng ta đang nói ở trên mà thím. Ví dụ nếu là bộ trưởng Mẽo hay gì đó thì cũng vẫn dùng ông mà có ai bảo gì đâu. Ngữ cảnh khác nhau mà thím.Người Việt Nam khi dùng kính ngữ dạng viết thì không dùng ông Việt, mà dùng ông + tên, trừ ông cao thắng.
VD đây
https://www.baogiaothong.vn/tin-moi-vu-bo-nhiem-than-toc-pho-giam-doc-so-32-tuoi-d268710.html
32 tuổi dùng ông + tên.
Tại các anh không để ý thôi chứ kính ngữ Việt Nam cho người Việt Nam chủ yếu dựa trên cái này mà.
Đối tượng Tâycãi nhau chỉ vì mỗi từ ông tây![]()
Đúng là ngữ cảnh thì khác thím ạ nhưng cách dùng thì như nhau, tôi đưa để giải thích tại sao không dùng ông Việt. Còn ông Tây trong bài 60, lại từng dạy học, tôi nghĩ dùng ông cũng là đúng rồi.Nhưng trong bài thím trích là họ dùng kính ngữ “ông” với người có chức có quyền ám chỉ sự tôn trọng (dù không hề già), nó khác với cái chúng ta đang nói ở trên mà thím. Ví dụ nếu là bộ trưởng Mẽo hay gì đó thì cũng vẫn dùng ông mà có ai bảo gì đâu. Ngữ cảnh khác nhau mà thím.
Cái này cũng đúng mà,già thì gọi bằng ông thôiÔng cđmm. Lều báo me tây
Hồi xưa bán chén, giờ toàn chơi ly nhựa cho tiện nên tui cũng ko ăn nữa. Nếu có ly sẵn thì kêu đổ vô ly luôn chứ ko chơi ly nhựa.Hồi ở quê quen đem chén ra mua ăn r, vào SG cũng hơn 15 năm mà thấy toàn ăn trong ly nhựa nên bỏ lun![]()
Thì đem chén tô ra như bth, tôi toàn vậy mà.Hồi ở quê quen đem chén ra mua ăn r, vào SG cũng hơn 15 năm mà thấy toàn ăn trong ly nhựa nên bỏ lun![]()