Phải chăng học ở vn giết chết sự sáng tạo của học sinh

Do bro đen thôi. Như tôi lớp 10 giải bài toán làm nhanh hơn cô giáo mà ngắn gọn hơn, vẫn được công nhận mà. Còn văn là nó theo ý rồi, với 1 bài văn nhiều cách thể hiện nhưng cần đưa ra được các ý như vậy. Còn ông lười, dốt thì dùng văn mẫu là đương nhiên rồi
 
có một số giáo viên thôi đừng đánh đồng là cả nền giáo dục, với một số môn cách giải sáng tạo hay lý luận hay còn được giáo viên châm trước cho thêm điểm cộng. Học sinh có tính sáng tạo nhưng hầu hết là chỉ được một phần của vấn đề chứ ít khi làm được toàn bộ từ đầu đến cuối hoàn chỉnh (cảm nhận cá nhân của mình), khi cách giải quyết học sinh đưa ra chưa đi đúng hướng giáo viên có thể hướng dẫn thêm nhưng trong lớp có quá đông học sinh với tư duy khác nhau chưa kể còn có những em chậm hơn hoặc không chịu học nên giáo viên không thể điều chỉnh tư duy cho từng em được. Vì vậy đây cũng là nguyên nhân cho việc giáo viên dạy kĩ năng và kinh nghiệm để giải quyết vấn đề nhanh nhất, còn nếu các tiết ôn tập hoặc trình độ học sinh trong lớp đồng đều hơn thì có thể đưa ra phân tích các cách tư duy khác để học sinh tự điều chỉnh mình. Một phần nữa do chương trình ở cấp học dưới có những nội dung buộc học sinh phải chấp nhận để tạo ra nền kiến thức cơ bản, sau này khi học lên cao mới được học sâu hơn thì hs có thể biết tại sao lại như vậy
Không phải một số giáo viên mà là đa số giáo viên nhé. Giáo viên mà cổ vũ sự sáng tạo thì đa phần chỉ có ở các trường lớn, hoặc trường tư đắt tiền thôi.

Các vozer lấy ví dụ thì tránh trường chuyên lớp chọn ra, nơi đây là một môi trường khác so với bình thường.

Do bro đen thôi. Như tôi lớp 10 giải bài toán làm nhanh hơn cô giáo mà ngắn gọn hơn, vẫn được công nhận mà. Còn văn là nó theo ý rồi, với 1 bài văn nhiều cách thể hiện nhưng cần đưa ra được các ý như vậy. Còn ông lười, dốt thì dùng văn mẫu là đương nhiên rồi

Môn toán khác, cách giải khác, nhưng vẫn ra kết quả đúng thì là bình thường.
Vì nó có sáng tạo, nhưng vẫn nằm trong khuôn mẫu.

Ý chủ thread nói sáng tạo là sáng tạo theo kiểu khác.
 
Không phải một số giáo viên mà là đa số giáo viên nhé. Giáo viên mà cổ vũ sự sáng tạo thì đa phần chỉ có ở các trường lớn, hoặc trường tư đắt tiền thôi.

Các vozer lấy ví dụ thì tránh trường chuyên lớp chọn ra, nơi đây là một môi trường khác so với bình thường.



Môn toán khác, cách giải khác, nhưng vẫn ra kết quả đúng thì là bình thường.
Vì nó có sáng tạo, nhưng vẫn nằm trong khuôn mẫu.

Ý chủ thread nói sáng tạo là sáng tạo theo kiểu khác.


Hồi đó đi học thêm ông thấy , đi thi làm theo ổng , mặc dù mình thấy bài thi của mình bị lủng vài chổ giỏi lắm chỉ được 9 điểm là cùng mà cuối cùng vẫn được 10 điểm . Rõ là ổng nhìn cách làm biết là học sinh của ổng .

Hay hồi học sinh bà cô bảo em liệt kê các loại cây có hoa , nhà ba tôi trồng rất nhiều cây xương rồng bát tiên nên tôi biết có hoa , tôi ghi vào , bả chửi bảo xương rồng làm đéo gì có hoa , ghi hoa lan hoa huệ vô cho bả

Còn thằng nào bảo vn sáng tạo thì tụi bây cứ xem từ điện thoại ,it , tới tài chính quản trị , ngay cảc nội dung YouTube , tiktok cá kiểu tất cả đều copy từ 1 mô hình nào đó , nhìn sang Trung Quốc thì thấy VN với nó khác nhau như nào
 
Last edited:
Hồi đó đi học thêm ông thấy , đi thi làm theo ổng , mặc dù mình thấy bài thi của mình bị lủng vài chổ giỏi lắm chỉ được 9tr là cùng mà cuối cùng vẫn được 10 điểm . Rõ là ổng nhìn cách làm biết là học sinh của ổng .

Hay hồi học sinh bà cô bảo em liệt kê các loại cây có hoa , nhà ba tôi trồng rất nhiều cây xương rồng bát tiên nên tôi biết có hoa , tôi ghi vào , bả chửi bảo xương rồng làm đéo gì có hoa , ghi hoa lan hoa huệ vô cho bả
Ngày xưa tôi học văn, phân tích bài văn gì đấy có sử dụng thủ pháp đòn bẩy, tôi viết nhầm là đòn gánh, thế là bị đem ra giễu nhại giữa lớp.
May quá lên cấp 3, được học giáo viên dạy văn có tâm, cổ vũ, tôn trọng sự sáng tạo của học sinh. Nên đời cấp 3 cũng có những cái thú vị.
 
Gần như ra đời đi làm thì chắc ai ở đây đều nhận ra là lượng kiến thức áp dụng vào thực tế rất rất ít ở 12 năm phổ thông nhà trường.
Đáng lẽ nên xử lý vấn đề tự gốc chứ ko dẫn đến phân hóa giáo dục kim tiền như hiện tại. Thời điểm cấp 3 lớp 10 sẽ hợp lý khi cho các HS học đều tất cả các môn học, để tự học sinh có thể đánh giá và cảm thấy mình thích các môn gì trong nhóm các môn học đó. Qua thời điểm lớp 11 trở đi cho các HS chọn khối và học theo các môn chính luôn cho đến thi TT.

Các môn giáo dục con người rất ít dạy như giáo dục công dân, công nghệ ứng dụng, đạo đức v..v.. đều bị lược bỏ thành môn phụ. Trong đó các môn như giáo dục, đạo đức thì giáo án ko dạy cách làm người, cách đối nhân xử thế, cách xử lý tình huống trong thực tế như thế nào. Mà toàn dạy mấy cái chủ ng~, triết học l` gì đâu là giỏi.

Giáo viên thì vs đồng lương bèo bọt, nên soạn giáo án đi theo thiên hướng buộc trò học thêm để cải thiện thu nhập. Thời t học giáo viên dạy rất kĩ, lượng bài tập về nhà khá nhiều nhưng ko nặng. Thầy Cô trước của t có thể cho 1 đề bài toán, nhưng yêu cầu giải theo 8~11 cách khác nhau (dĩ nhiên trên trường lớp thì GV cũng dạy cỡ 5-7 cách rồi). Bạn nào giải càng đc nhiều cách thì càng đc điểm +. Đó là cách kích thích học sinh tìm tòi, mà thực tế thời t nó là tìm tòi thật các phen àh, muốn có thêm kiến thức chỉ có đọc sách, phải ra nhà sách để xem, hoặc mua các cuốn sách hay về nghiên cứu. Chứ cc có internet để lên mà google các kiểu đâu :LOL:

Còn để mà học thêm thì chỉ có học thêm ngoại ngữ, hay học chuyên tu để luyện thi vào các trường điểm như Pétrus Ký v..v..

Nói chung cả cái hệ thống GD này đang có vấn đề, từ chính sách, từ lương, đại ngộ giáo viên, tâm lý ỷ lại, bỏ phế giáo dục cho nhà trường của cha mẹ. Nó tạo nên 1 bước trượt dài cho cả thế hệ này :go:
 
Bởi vì anh nằm trong nhóm "không sáng tạo" nên anh chỉ thấy những người giống anh mà thôi.
Sự thực là người VN ra nước ngoài được đánh giá là "sáng tạo" rất nhiều :D
Còn chuyện đi học có văn mẫu, toán mẫu thì ở đâu cũng vậy cả, nó là giáo dục đại trà, hướng đến số đông.
Khi anh là "kẻ kiệt xuất" thì anh sẽ được chuyển tới nhóm những "kẻ kiệt xuất" giống anh, biểu hiện à tụi "chuyên" ở các trường chuyên, hoặc các đại học top đầu ấy.

Bắt chước thôi còn chưa xong bày đặt sáng với tạo :D:D Vozer ghê thật!
Chuẩn, bắt chước chưa xong bày đặt sáng tạo
uq1dgnk.png
Toàn bọn loser đổ lỗi cho giáo dục rồi nghĩ mình là người tài nhưng không ai thừa nhận
uq1dgnk.png
 
học hành ếu biết chứ vụ làm kinh tế là thấy kém sáng tạo, chủ yếu coppy mô hình làm ăn là chính, thấy thằng nào làm ăn tốt là coppy xong cùng dìm nhau chết
 
học thì ÍT mà cứ coi anh Huấn anh Khá rồi đi đường quyền đồ thì hỏi làm sao mà sáng tạo với phát triển đc ?
 
Hóng thông tin thi toán đại học năm nào có điểm cộng cho bài đẹp vào sáng tạo :sogood::sogood:
vãi lol bác thi đại học ở đâu thế, chứ ở đây làm éo gì có vụ cộng điểm cho lời giải đẹp :LOL: điểm toán nó có barem hết, làm tới đâu chấm tới đó, chấm xong còn phúc khảo lần 2 nữa, đố mà dám chấm cộng điểm đấy (trừ khi bao nguyên đường dây). Đừng nói toán, ngay cả văn cũng barem điểm, ví dụ đáp án ghi là phân tích được điểm A thì +0.5đ thì trong bài thi phải có điểm A đó mới dc + 0.5, dù thím có viết hay cỡ nào mà ko lọt vô barem cũng bằng thừa. thi học kì ở trường thì còn châm chước, chứ tốt nghiệp thì có éo ấy
Những năm tôi thi toán tự luận thì có việc này đấy, tôi không nhớ nhầm đâu
 
Gần như ra đời đi làm thì chắc ai ở đây đều nhận ra là lượng kiến thức áp dụng vào thực tế rất rất ít ở 12 năm phổ thông nhà trường.
Đáng lẽ nên xử lý vấn đề tự gốc chứ ko dẫn đến phân hóa giáo dục kim tiền như hiện tại. Thời điểm cấp 3 lớp 10 sẽ hợp lý khi cho các HS học đều tất cả các môn học, để tự học sinh có thể đánh giá và cảm thấy mình thích các môn gì trong nhóm các môn học đó. Qua thời điểm lớp 11 trở đi cho các HS chọn khối và học theo các môn chính luôn cho đến thi TT.

Các môn giáo dục con người rất ít dạy như giáo dục công dân, công nghệ ứng dụng, đạo đức v..v.. đều bị lược bỏ thành môn phụ. Trong đó các môn như giáo dục, đạo đức thì giáo án ko dạy cách làm người, cách đối nhân xử thế, cách xử lý tình huống trong thực tế như thế nào. Mà toàn dạy mấy cái chủ ng~, triết học l` gì đâu là giỏi.

Giáo viên thì vs đồng lương bèo bọt, nên soạn giáo án đi theo thiên hướng buộc trò học thêm để cải thiện thu nhập. Thời t học giáo viên dạy rất kĩ, lượng bài tập về nhà khá nhiều nhưng ko nặng. Thầy Cô trước của t có thể cho 1 đề bài toán, nhưng yêu cầu giải theo 8~11 cách khác nhau (dĩ nhiên trên trường lớp thì GV cũng dạy cỡ 5-7 cách rồi). Bạn nào giải càng đc nhiều cách thì càng đc điểm +. Đó là cách kích thích học sinh tìm tòi, mà thực tế thời t nó là tìm tòi thật các phen àh, muốn có thêm kiến thức chỉ có đọc sách, phải ra nhà sách để xem, hoặc mua các cuốn sách hay về nghiên cứu. Chứ cc có internet để lên mà google các kiểu đâu :LOL:

Còn để mà học thêm thì chỉ có học thêm ngoại ngữ, hay học chuyên tu để luyện thi vào các trường điểm như Pétrus Ký v..v..

Nói chung cả cái hệ thống GD này đang có vấn đề, từ chính sách, từ lương, đại ngộ giáo viên, tâm lý ỷ lại, bỏ phế giáo dục cho nhà trường của cha mẹ. Nó tạo nên 1 bước trượt dài cho cả thế hệ này :go:

bước trượt dài
câu này là thế hệ nào cũng nói này. 7x chê 8x, 8x chê 9x, 9x chê 2k, Lứa nào cũng nói thế hệ sau giáo dục đi xuống, thế mà đâu biết rằng thế hệ mình thua bọn trẻ xa lắc xa lơ rồi.
 
Bởi vì anh nằm trong nhóm "không sáng tạo" nên anh chỉ thấy những người giống anh mà thôi.
Sự thực là người VN ra nước ngoài được đánh giá là "sáng tạo" rất nhiều :D
Còn chuyện đi học có văn mẫu, toán mẫu thì ở đâu cũng vậy cả, nó là giáo dục đại trà, hướng đến số đông.
Khi anh là "kẻ kiệt xuất" thì anh sẽ được chuyển tới nhóm những "kẻ kiệt xuất" giống anh, biểu hiện à tụi "chuyên" ở các trường chuyên, hoặc các đại học top đầu ấy.

Bắt chước thôi còn chưa xong bày đặt sáng với tạo :D:D Vozer ghê thật!
Câu bắt chước chưa xong học đòi sáng tạo là hoàn toàn chính xác, giáo dục là đại trà, cái sai chính là ở phụ huynh yêu cầu con cái phải giỏi phải khá, còn học đại trà thực chất chỉ cần đạt trung bình là đủ.
Thế thì chỉ cô giáo bạn thôi chứ đéo phải nền giáo dục vn bạn ạ, thi toán đại học tôi nhớ lúc nào cũng có điểm cộng thêm cho bài nào có lời giải đẹp và sáng tạo. Đi học thì có rất nhiều thứ để liên hệ giữa các môn như toán lí hóa với nhau
Và trình độ giáo viên cũng không thấp lắm đâu, chẳng qua là bạn học qua rồi nên bạn thấy nó dễ, rồi bạn đánh giá thầy cô dạy mình không ra gì
Chuyện thi đại học có điểm cộng thì ko có đâu, mình chỉ thấy duy nhất khi đi thi olympic và thi học sinh giỏi là có điểm cộng cho sáng tạo, hồi trước trên mình có đứa đi thi đạt điểm 11/10 cho môn toán.
Trong thi đại trà thì việc có barem, bắt chước là hoàn toàn hợp lý, ko phải tự nhiên mà phương pháp thi trắc nghiệm được áp dụng rất phổ biến, và VN cũng đang thay đổi theo hướng này.
 
bước trượt dài
câu này là thế hệ nào cũng nói này. 7x chê 8x, 8x chê 9x, 9x chê 2k, Lứa nào cũng nói thế hệ sau giáo dục đi xuống, thế mà đâu biết rằng thế hệ mình thua bọn trẻ xa lắc xa lơ rồi.
Vậy anh giải thích sao cho việc điểm đầu vào các trường ĐH càng ngày càng đi xuống? Phải chăng do đề thi khó hơn?
 
bước trượt dài
câu này là thế hệ nào cũng nói này. 7x chê 8x, 8x chê 9x, 9x chê 2k, Lứa nào cũng nói thế hệ sau giáo dục đi xuống, thế mà đâu biết rằng thế hệ mình thua bọn trẻ xa lắc xa lơ rồi.
Làm quái gì có bọn 7x chê 8x, 8x chê 9x.

7x thường bảo thủ đặc thù do đất nc thống nhất
8x là hơi bảo thủ nhưng đã ổn định cuộc sống. Tư tưởng cũ kĩ
9x là lứa đầu của kinh tế mở nên giao thoa của 2 xu thế quá khứ lẫn hội nhập hiện đại. Lứa này đi đầu nên ăn chơi cũng máu mà thành công cũng nhiều.
Lứa 2k thì thôi đéo bàn luôn, nơi mà giáo dục bỏ ngỏ vs lớn lên trong thời đại công nghệ, nên cách nhìn nhận cuộc sống hơi bị over thái quá ở 1 số vấn đề.

Còn thua thiệt, thua về tuổi trẻ thì có, chứ lớp già nào thua thế hệ trẻ xa lắc lơ. Nói chuyện vô lý vậy phen :doubt:
 
Lứa 2k thì thôi đéo bàn luôn, nơi mà giáo dục bỏ ngỏ vs lớn lên trong thời đại công nghệ, nên cách nhìn nhận cuộc sống hơi bị over thái quá ở 1 số vấn đề.
đó, 9x chê 2k đó
còn thế hệ sau hơn ở chỗ nào hả? được tiếp cận với khoa học công nghệ, môi trường giáo dục đa dạng và cởi mở hơn, nguồn thông tin dồi dào và rộng lớn hơn, điều kiện ăn học thuận lợi hơn
bằng tuổi chúng nó bây giờ, các anh có tự tin là hơn được chúng nó?
 
đó, 9x chê 2k đó
còn thế hệ sau hơn ở chỗ nào hả? được tiếp cận với khoa học công nghệ, môi trường giáo dục đa dạng và cởi mở hơn, nguồn thông tin dồi dào và rộng lớn hơn, điều kiện ăn học thuận lợi hơn
bằng tuổi chúng nó bây giờ, các anh có tự tin là hơn được chúng nó?
Thứ nhất, đó là ánh nhìn, góc nhìn thực tế. Chả có gì là chê bai hết, chê bai là hạ bệ người khác dưới cái level họ xứng đáng nhận đc.

Bằng tuổi chúng nó bây giờ thì chưa đủ.
Phải thêm 1 cái tiền tố điều kiện vào, đó là bằng tuổi chúng nó bây giờ và đủ công nghệ, kiến thức và vật chất + kèm ý chí của đám 8-9x thì việc hơn thôi hả. Xin lỗi bỏ xa nhé :)

Những thứ như khoa học công nghệ, môi trường da dạng, cởi mở, thông tin dồi dào qq gì đó. Ở đâu ra, trên trời rớt xuống chắc hay đám tiền bối nằm gai nếm mật mà xây dựng lên. Giờ nói chuyện vs mấy tiền bối 5x-6x thời chiến tranh rồi phán kiểu "tuổi chúng mày lúc bằng tao có gì hơn tao ko mà chê". Ăn nói so sánh thế đc àh phen :haha:

Tôi vẫn ghi nhớ 1 khái niệm thôi, giáo dục là dạy cách làm người (của Nhật Bản)
Phải làm người trước đó, hình thành nhân cách sau đó là bổ sung trình độ.

Còn giáo dục hiện tại là nâng cao trình độ, học nhồi, học ngoại ngữ, phát triển kĩ năng và bản thân giỏi thật giỏi. Nhưng lại bỏ quên đạo đức, nhân sinh. Kiểu như cha mẹ dạy con cái "bằng mọi giá, mày phải giỏi hơn thằng con hàng xóm, phải học trường này, phải đi nc nọ" v..v..

Là 1 cá thể, khi bạn ko học đc đạo đức, cách sống của 1 con người. Thiếu quan tâm, bổ sung dạy dỗ từ cha mẹ thì mặc định, bạn sẽ là 1 con vật. Sống theo ý chí và bản năng để tồn tại.
Và nếu con vật đó ngu ngốc, nó sẽ sống cuộc sống bình thường, tự đào thải theo quy luật sinh tồn.

Nhưng nếu con vật đó đc dạy để giỏi và có trình độ thì sao. Đó là từng hạt giống hiểm họa của xã hội, vì nó đã sống theo bản năng và nó còn giỏi, thì nó mưu cầu cá nhân bất chấp xung quanh.

Kết quả thì ko cần chứng minh nữa, tự xã hội này đã phản ánh rất nhiều rồi. Điều kiện vật chất và giáo dục mở rộng, nhưng tỉ lệ tôi phạm, phạm pháp trẻ hóa dần. Thâm chí giết người còn man di hơn xưa, chỉ vì 1 ánh nhìn, 1 trận cãi vã cũng đủ có a xộ khám, a nằm hít cỏ muôn đời. :go: đó là chưa nói đến những cá thể giỏi và kiệt xuất hơn nhưng lại tham nhũng, mưu cầu chính trị đấy :go:
 
Những năm tôi thi toán tự luận thì có việc này đấy, tôi không nhớ nhầm đâu
thi tự luận 2008 đây, ko có đâu, nó tính điểm theo câu hỏi, 10đ/10 câu, mỗi câu 1 điểm nên ko bao giờ có vụ + điểm đâu, câu nào làm đúng = 1 điểm, sai hết = 0, đúng dc 50% thì 0.5 cứ theo đó mà tính, sure luôn đấy. Văn thì còn châm chước chứ toán thì ko bao giờ
 
Back
Top