Phép toán ‘6x4=24’ bị giáo viên chấm 'sai' có sai?

Status
Not open for further replies.
anh ghi ngu rõ ràng đây nè
số thuyền * số bạn nhỏ thì ra số thuyền * bạn nhỏ chứ đâu ra số bạn nhỏ?? Sao đéo phải ra số thuyền mà ra số bạn nhỏ??
ghi thiếu số bạn nhỏ mỗi thuyền thì nhận mẹ đi, còn cãi sao lại ko hiểu? Lịt pẹ số thuyền nhân số bạn nhỏ ra số bạn nhỏ, vậy số bạn nhỏ nhân số thuyền ra số thuyền à??

Số bạn nhỏ nhân số lần thuyền đi chứ sao lại nhân số thuyền.Óc có vấn đề à
Lấy số hs nhân với số lượt thuyền đi thì hoán đổi cho nhau được chứ tự nhiên tính con thuyền vào ăn cứt à.Óc có vấn đề à
 
Số bạn nhỏ nhân số lần thuyền đi chứ sao lại nhân số thuyền.Óc có vấn đề à
Lấy số hs nhân với số lượt thuyền đi thì hoán đổi cho nhau được chứ tự nhiên tính con thuyền vào ăn cứt à.Óc có vấn đề à
số hs nhân số lần thuyền đi vậy số học sinh là số gì? Lỡ lần 1 thuyền đi có số học sinh khác lần 2 thì sao?? Thuyền đi hay thuyền đến thì cũng kệ mẹ, biết số học sinh mỗi thuyền thì nhân cho số thuyền là ra tổng số học sinh.
lịt pẹ con troll ghẻ có chữ mỗi thuyền cũng lờ đi cho bằng được, nhiều đứa ngu ko giải thích được
Dcnffay.png
 
số hs nhân số lần thuyền đi vậy số học sinh là số gì? Lỡ lần 1 thuyền đi có số học sinh khác lần 2 thì sao??
lịt pẹ con troll ghẻ có chữ mỗi thuyền cũng lờ đi cho bằng được, nhiều đứa ngu ko giải thích được
Dcnffay.png

Đcm bài toán nói số lần chở lượng hs là như nhau
Nhỡ cái cc,lịt con mẹ ngu đéo chịu được, nhỡ với chả nhàng óc chó là có thật
 
Cái việc gv đề cập về trình tự giải toán là thuộc phạm trù quy ước, ko bàn đúng hay sai. Nhưng việc bắt bẻ kết quả của hs là sai.
Rõ ràng gv nhìn vào thì cũng thừa sức biết là hs nó phải hiểu đc vấn đề mới thực hiện đc phép tính đó. Nên có thể chỉ cần ghi chú, hoặc nhắc nhở chú ý.
Chưa kể sau khi bị chấm sai thì hs lại phải về hỏi phụ huynh tại sao. Chứng tỏ gv chưa hề giải thích, hay đề cập cho học sinh biết về cái rule này.
v1fmMDd.gif


Nếu thich bắt bẻ nhau từng tí như vậy, thì ngay cái đề bài gv cho đã thiếu dữ kiện ràng buộc rồi. Vì học sinh giữa các chuyến có thể bị trùng lặp. Nên việc hỏi chở bao nhiêu bạn nhỏ nó là 1 câu hỏi rất mơ hồ. Tao có thể nói 4 thằng hs đi 6 chuyến và kết quả là 4 cũng đc. Ko hề sai với câu hỏi. Trừ khi nó thêm dữ kiên là các học sinh giữa các chuyến phải luôn luôn khác nhau. Hoặc tính cả số lượng trùng lặp. Con gv có lol mà chứng minh dc đáp án bài đó.
TXeEu4z.png

Đó là thích cãi cùn bắt bẻ nhé, chứ thực sự common sense, thì đọc câu hỏi là biết muốn làm gì.
Tương tự dùng common sense là đéo ai đi bắt bẻ thứ tự phép tính, nếu logic nó luôn cho kết quả đúng 100%.
 
Cái việc gv đề cập về trình tự giải toán là thuộc phạm trù quy ước, ko bàn đúng hay sai. Nhưng việc bắt bẻ kết quả của hs là sai.
Rõ ràng gv nhìn vào thì cũng thừa sức biết là hs nó phải hiểu đc vấn đề mới thực hiện đc phép tính đó. Nên có thể chỉ cần ghi chú, hoặc nhắc nhở chú ý.
Chưa kể sau khi bị chấm sai thì hs lại phải về hỏi phụ huynh tại sao. Chứng tỏ gv chưa hề giải thích, hay đề cập cho học sinh biết về cái rule này.
v1fmMDd.gif


Nếu thich bắt bẻ nhau từng tí như vậy, thì ngay cái đề bài gv cho đã thiếu dữ kiện ràng buộc rồi. Vì học sinh giữa các chuyến có thể bị trùng lặp. Nên việc hỏi chở bao nhiêu bạn nhỏ nó là 1 câu hỏi rất mơ hồ. Tao có thể nói 4 thằng hs đi 6 chuyến và kết quả là 4 cũng đc. Ko hề sai với câu hỏi. Trừ khi nó thêm dữ kiên là các học sinh giữa các chuyến phải luôn luôn khác nhau. Hoặc tính cả số lượng trùng lặp. Con gv có lol mà chứng minh dc đáp án bài đó.
TXeEu4z.png

Đó là thích cãi cùn bắt bẻ nhé, chứ thực sự common sense, thì đọc câu hỏi là biết muốn làm gì.
Tương tự dùng common sense là đéo ai đi bắt bẻ thứ tự phép tính, nếu logic nó luôn cho kết quả đúng 100%.
Đồng ý. Thật ra vì trình độ giáo viên cũng kém bỏ mịa, nên chỉ cần hs nó viết khác cái đáp chuẩn là giáo viên cũng chả dám chắc mình hay hs đúng nên mới chấm sai. Tôi cược là giáo viên này cũng chả hiểu cái cm gì về thứ nguyên, nên khỏi cần cãi chi cho mất công. Năm xưa tôi đi học có bao giờ mà xảy ra cái kiểu bắt bẻ ngu ngốc này cuả thầy cô.

Giáo viên bây giờ không chỉ thiếu tâm, mà còn thiếu cả tầm. Họ nghĩ dạy kiến thức tiểu học dễ lắm, tôi đã thấy cái suy nghĩ đó ở trường con tôi rồi.
 
Bởi vậy bài giải sẽ như dưới. Chứ không phải nhân cho cái thứ quái thai học sinh/chuyến.


Vẽ hình:
[ x x x x ] [ x x x x ] [ x x x x ]
[ x x x x ] [ x x x x ] [ x x x x ]

Bài giải:
Tổng số học sinh đã chở là:
4 x 6 = 24 (học sinh)
Thích bắt bẻ thì:
4 (học sinh) x 6 = 24 (học sinh)
Học sinh/chuyến không phải thứ nguyên. Cái đó t công nhận
 
Xin lỗi các fen, tôi là thằng ra cái đề này trong chương trình cải cách giáo dục 6 năm trước.

Hồi đó tui ra đề tui cũng lường trước được mọi người sẽ tranh luận trái chiều nhau gay gắt

Mục đích chính là tôi làm phức tạp hoá vấn đề để các ông bố bà mẹ trẻ phải chịu khuất phục trước sự thay đổi có lý, và phải bỏ tiền cho con em học thêm nữa thêm nữa.

Còn thú thực tôi biết mấy vấn đề đơn giản này làm phức tạp hoá lên và bắt buộc theo những quy định ngặt ngèo sẽ không giúp thế hệ trẻ giỏi hơn hay sáng tạo hơn các nước bạn. Nhưng đếch sao, ngu thì ngèo thôi.

P/s tôi chỉ là nhân viên quèn trong bộ GD, chuyên soạn thảo và xáo xào tài liệu cũ để cho ra cái gì đó mới hơn kẻo lại lạc hậu
 
Đúc kết lại : - Giao hoán không phải một phép toán mà là một tính chất của phép nhân và phép cộng. Vậy nên có một số anh nói phép giao hoán là sai
  • Vì có tính chất giao hoán nên giao hoán hai nhân tử thì kết quả vẫn đúng. Vậy nên 4 học sinh x 6 chuyến đò và 6 học sinh nhân 4 chuyến đò hay các anh thích chỉ đổi câu chữ thành 6 chuyến đò x 4 học sinh thì kết quả vẫn chỉ có 1 là 24 học sinh. Vậy thì viết thế nào cũng được.
  • Do chưa học đến tính chất giao hoán của phép nhân nên cô giáo có thể chấm sai. Tuy nhiên việc giải vượt cấp là chuyện rất bình thường. Không thiếu bài thi học sinh giỏi lớp 6 phải dùng phương pháp giải của các cấp cao hơn, lên cấp 3 nhiều đứa cũng phải học toán cao cấp ngay từ lớp 11. Vậy nên cô chấm như vậy là hơi cứng nhắc
 
Đúc kết lại : - Giao hoán không phải một phép toán mà là một tính chất của phép nhân và phép cộng. Vậy nên có một số anh nói phép giao hoán là sai
  • Vì có tính chất giao hoán nên giao hoán hai nhân tử thì kết quả vẫn đúng. Vậy nên 4 học sinh x 6 chuyến đò và 6 học sinh nhân 4 chuyến đò hay các anh thích chỉ đổi câu chữ thành 6 chuyến đò x 4 học sinh thì kết quả vẫn chỉ có 1 là 24 học sinh. Vậy thì viết thế nào cũng được.
  • Do chưa học đến tính chất giao hoán của phép nhân nên cô giáo có thể chấm sai. Tuy nhiên việc giải vượt cấp là chuyện rất bình thường. Không thiếu bài thi học sinh giỏi lớp 6 phải dùng phương pháp giải của các cấp cao hơn, lên cấp 3 nhiều đứa cũng phải học toán cao cấp ngay từ lớp 11. Vậy nên cô chấm như vậy là hơi cứng nhắc
Fen sai quá sai rồi. Giao hoán chỉ là một tính chất, không phải bản chất của phép nhân. Nên cô giáo chấm sai vẫn là chính xác. Hệ số nhân và đơn vị cũng rất quan trọng ở đây
 
Sao đéo cho học giao hoán ngay lần đầu học tính nhân luôn đi, vẽ việc vlz, bảo sao giáo dục mãi ko khá lên đc. Nát mãi nát:go:
 
Đúc kết lại : - Giao hoán không phải một phép toán mà là một tính chất của phép nhân và phép cộng. Vậy nên có một số anh nói phép giao hoán là sai
  • Vì có tính chất giao hoán nên giao hoán hai nhân tử thì kết quả vẫn đúng. Vậy nên 4 học sinh x 6 chuyến đò và 6 học sinh nhân 4 chuyến đò hay các anh thích chỉ đổi câu chữ thành 6 chuyến đò x 4 học sinh thì kết quả vẫn chỉ có 1 là 24 học sinh. Vậy thì viết thế nào cũng được.
  • Do chưa học đến tính chất giao hoán của phép nhân nên cô giáo có thể chấm sai. Tuy nhiên việc giải vượt cấp là chuyện rất bình thường. Không thiếu bài thi học sinh giỏi lớp 6 phải dùng phương pháp giải của các cấp cao hơn, lên cấp 3 nhiều đứa cũng phải học toán cao cấp ngay từ lớp 11. Vậy nên cô chấm như vậy là hơi cứng nhắc

Fen đúc kết như đầu bím :)
Mà 2 ông trên kia vật nhau gì ghê vậy, chắc cũng hiểu giống nhau nhưng ghi vội nên sai thôi.
Còn tôi vẫn post hình nhé
bnqxIza.jpg


Gửi từ Xiaomi 2201117TG bằng vozFApp
 
Fen đúc kết như đầu bím :)
Mà 2 ông trên kia vật nhau gì ghê vậy, chắc cũng hiểu giống nhau nhưng ghi vội nên sai thôi.
Còn tôi vẫn post hình nhé
bnqxIza.jpg


Gửi từ Xiaomi 2201117TG bằng vozFApp
Tôi chả hiểu thím viết thế để làm gì, đáp án có thể là 24 chuyến đò từ con số thuần số nhé thín
 
Cái vấn đề này nói bao nhiêu lần rồi. Này là tính số bạn nhỏ. Nên phải 4*6.
Trẻ con chưa học phép giao hoán. Nên tư duy phải logic đã. Lấy số bạn nhỏ nhân số thuyền ra tổng số bạn nhỏ.
Anh nào không hiểu về mượn que tính của mấy e lớp 1. Chia ra là hiểu ý nghĩa và tại sao viết thế
Đây là bài tập cho bọn nhỏ tập làm phép nhân chứ không phải bài tập luyện logic và đây là môn toán không phải logic học.

Cần tôn trọng tính đúng đắn của phép hoán vị trong toán học. Bớt mang cái logic đó vào bài toán tiểu học.
 
Học lại cách đọc hiểu rồi vào tranh luận. Đây là bài tập luyện tập cách làm phép nhân không phải luyện tập suy nghĩ logic.
Đây cũng là bài kiểm tra phép nhân, yêu cầu học sinh làm đúng y như công thức, không phải cái khu vui chơi giải trí sáng tạo, thích làm gì thì làm
hB8nmx5.png


Anh có thắc mắc gì thì về lại cấp 1 mà học. Ở đây chúng tôi đã bàn nát rồi, không rảnh để bổ túc người lớn
 
Đây cũng là bài kiểm tra phép nhân, yêu cầu học sinh làm đúng y như công thức, không phải cái khu vui chơi giải trí sáng tạo, thích làm gì thì làm
hB8nmx5.png


Anh có thắc mắc gì thì về lại cấp 1 mà học. Ở đây chúng tôi đã bàn nát rồi, không rảnh để bổ túc người lớn
Cấp 1 học giao hoán rồi nên việc đặt số nào trước hay sau đều hợp lý chưa kể đến barem chấm điểm cũng phải thoả mãn tính chất toán học.

Vã lại đứa bé không hề ghi lấy chiếc thuyền nhân học sinh hay học sinh nhân chiếc thuyền, kết quả đơn vị là bạn nhỏ thế nên việc chấm thằng nhỏ làm vậy không hề sai.

Bàn nát là bàn nát lũ ngu bảo đứa nhỏ sai đấy.
 
Last edited:
mình thấy thực ra có một cách đơn giản là bắt ghi đơn vị vào ngay trong phép toán, khỏi phải tranh cãi mà cũng ko cần đặt quy tắc cái nào trước cái nào sau.
dạy như vậy cũng tạo dc thói quen kiểm tra đơn vị (dimensional analysis) rất có ích cho học lí hay các ngành kĩ thuật sau này, mà thực ra thì các bài toán cộng trừ nhân chia ở tiểu học đều là đại số "từ thực tế" (ví dụ như đếm người, đếm vật, tính diện tích, ....) chứ ko phải đại số trừu tượng nên trình bày như vậy sẽ chặt chẽ hơn.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top