Phép toán ‘6x4=24’ bị giáo viên chấm 'sai' có sai?

Status
Not open for further replies.
giao hoán chỉ có phép cộng vs nhân. còn trừ vs chia giao hoán chỉ có khác kết quả.
quan trọng là cách dạy s cho hs hiểu, nếu hs ko hiểu j giải thích cách khác, thường thì giáo viên cũng lười giải cách khác chỉ có giáo viên có tâm.
Sau khi tìm hiểu thì t kết luận thế này. Giao hoán là tính chất giao hoán chứ không phải phép giao hoán. Vì giao hoán chỉ là tính chất của phép toán khác thôi. Vì vậy tuỳ trường hợp mà nó có tính chất giao hoán hay không. Theo t thì trong phép nhân hai số thì sẽ có tính chất giao hoán, còn như ví dụ 4 học sinh x 6 chuyến đò sẽ không có tính chất giao hoán thành 6 học sinh x 4 chuyến đò được. Chỉ đảo từ ngữ chứ không liên quan đến toán được. 4 học sinh x 6 chuyến đò đảo từ ngữ thành 6 chuyến đò x 4 học sinh.
 
Sau khi tìm hiểu thì t kết luận thế này. Giao hoán là tính chất giao hoán chứ không phải phép giao hoán. Vì giao hoán chỉ là tính chất của phép toán khác thôi. Vì vậy tuỳ trường hợp mà nó có tính chất giao hoán hay không. Theo t thì trong phép nhân hai số thì sẽ có tính chất giao hoán, còn như ví dụ 4 học sinh x 6 chuyến đò sẽ không có tính chất giao hoán thành 6 học sinh x 4 chuyến đò được. Chỉ đảo từ ngữ chứ không liên quan đến toán được. 4 học sinh x 6 chuyến đò đảo từ ngữ thành 6 chuyến đò x 4 học sinh.
Chi mà cực vậy fen :v

Đề bài có ghi rõ rồi

6x4=24 (học sinh)

Cầm đi hỏi thực tế bất cứ người nào cũng biết 6 là gì 4 là gì, cần gì phải giao với chả hoán @@
 
Voz hồi này xuống cấp nhỉ?
Một phép toán có đơn vị học sinh sai rõ ràng mà cãi nhau 80 page.
Đếu phải phép nhân nào cũng có tính giao hoán.
Phép nhân các con số đơn thuần nó mới có tính chất giao hoán thôi.
Phép nhân có hướng 2 véc tơ có giao hoán đếu đâu.


via theNEXTvoz for iPhone
 
Đề cho 6 chuyến mà tụi bây rặn ỉa ra 6 học sinh chi v, bị ngu à. Tóm lại bọn kêu 4x6 dốt văn
 
Voz hồi này xuống cấp nhỉ?
Một phép toán có đơn vị học sinh sai rõ ràng
mà cãi nhau 80 page.
Đếu phải phép nhân nào cũng có tính giao hoán.
Phép nhân các con số đơn thuần nó mới có tính chất giao hoán thôi.
Phép nhân có hướng 2 véc tơ có giao hoán đếu đâu.
Thế nghĩa là theo anh phép toán này không giao hoán đúng ko?
Mời anh học lại tiểu học cho vững kiến thức nhé.
Vozer điển hình đây rồi :oops:
 
Sau khi tìm hiểu thì t kết luận thế này. Giao hoán là tính chất giao hoán chứ không phải phép giao hoán. Vì giao hoán chỉ là tính chất của phép toán khác thôi. Vì vậy tuỳ trường hợp mà nó có tính chất giao hoán hay không. Theo t thì trong phép nhân hai số thì sẽ có tính chất giao hoán, còn như ví dụ 4 học sinh x 6 chuyến đò sẽ không có tính chất giao hoán thành 6 học sinh x 4 chuyến đò được. Chỉ đảo từ ngữ chứ không liên quan đến toán được. 4 học sinh x 6 chuyến đò đảo từ ngữ thành 6 chuyến đò x 4 học sinh.
như trên mình nói rồi.
fen nói như thế kiểu cố ý cho ngta cần tranh cãi ko có hồi kết. chèn từ ngữ chỉ dành cho lớp thấp chưa hiểu, giáo viên ở trên chấm 10đ cho những học sinh còn lại sai hết tuy kết quả đúng vì ko chèn từ ngữ kiểu j cũng tranh cãi cái đơn giản. giáo dục như thế xuống cấp trầm trọng, hs giỏi hiểu nhiều cách giải như thế chỉ có nc ngoài mới trọng dụng còn trong nc thì...
 
Ngày xưa dạy, nhưng giờ cải cách giáo dục mấy bận rồi. Tôi dám khẳng định, đám cải cách copy and paste nói thẳng và nói tránh là tham khảo giáo trình từ bọn Nhật, Hàn...để viết. Sai tập thể. Toán học là dạy tư duy không phải máy móc, rập khuôn, do vậy ko quy ước gì ở đây hết 4 học sinh/chuyến đò x 6 chuyến đò = 6 chuyến đò x 4 học sinh/chuyến đò , bản chất nó là vậy ko ai bảo 6 chuyến đò x 4 học sinh/chuyến đò là 6 học sinh trên 4 chuyến đò hết. Câu chữ rành rành ra đấy mà quy chụp, vu khống bậy bạ. Như bài toán gà chó tiêu biểu cấp 1, đứa thì đặt số chó là x, số gà là 36-x. Đứa đặt thẳng y số gà, x là số chó. Đều tính ra kết quả bây giờ bắt cái đứa đặt chó là x, y là gà giải sai vì mày dùng cái chưa học, nhưng y là 36-x mà.
Chuyện ngoài lề, từ sáng giờ chưa có chuyện cười à các bác. Cuộc sống tôi khá nhàm chán, vào Voz để đọc chuyện cười thôi. Ví dụ như số nhân và số bị nhân hôm qua. Tối tôi về, tôi tắm cũng cười, ăn cơm tối cũng cười, đi dạo bộ cũng cười, thậm chí tôi nghĩ tôi bị mát nữa cơ vì bài toán tính diện tích hình chữ nhật tôi ko biết axb thì a là số nhân hay b là số bị nhân. Ví dụ a= 4m và b = 3m. 4mx3m = 12m2
anh này nói đúng này. tôi cũng dc học thế này
bây giờ học kiểu gì kì cục vậy. bài toán tiểu học, vozer, hơn 80 pages :oops:
lội thêm mấy pages, wth, quy ước, số bị nhân :oops: :surrender:
 
Last edited:
Còn hỏi 10 đứa trẻ lớp 9 tôi dám chắc 0.1 đứa biết chứng minh.

Ở độ tuổi này, tiểu học, đứa trẻ thực nghiệm thấy nó đúng, và nó coi như sự tìm tòi "mới mẻ" của chúng là tiên đề, tức là một đứa trẻ xuất sắc rồi đấy.

Toán học thời xưa, khi chưa có tiên đề, là một môn khoa học thực nghiệm. Người Babylon có biết chứng minh a^2 + b^2 = c^2 đâu, vẫn dùng nó thôi

Còn nói nó không tự tìm tòi ra được cái đó, là môt sự khinh bỉ trí tuệ của nó. Nó nhân thử 10 lần thấy giống nhau thì nó mặc định là đúng thôi, bộ lớp 4 có dạy vì sao phép nhân có tính giao hoán bằng chứng minh ah?

À mà lớp 3 có học bảng cửu chương nhỉ, không thấy được tính giao hoán có khi trí tuệ dưới mức trung bình
 
như trên mình nói rồi.
fen nói như thế kiểu cố ý cho ngta cần tranh cãi ko có hồi kết. chèn từ ngữ chỉ dành cho lớp thấp chưa hiểu, giáo viên ở trên chấm 10đ cho những học sinh còn lại sai hết tuy kết quả đúng vì ko chèn từ ngữ kiểu j cũng tranh cãi cái đơn giản. giáo dục như thế xuống cấp trầm trọng, hs giỏi hiểu nhiều cách giải như thế chỉ có nc ngoài mới trọng dụng còn trong nc thì...
Nếu chỉ chấm kết quả thì thiếu gì môn gây tranh cãi chứ đâu chỉ môn toán. Nhưng ra đời chỉ nhìn kết quả thôi, nên kể cả cách làm sai ra kết quả đúng là được
 
một bài toán đơn giản thu hút gần 1.000 lượt còm. vào voz mà tôi cứ ngỡ lạc vào nơi các học giả uyên bác tranh luận top các bài toán khó nhất thế giới :doubt:
 
Ngày xưa dạy, nhưng giờ cải cách giáo dục mấy bận rồi. Tôi dám khẳng định, đám cải cách copy and paste nói thẳng và nói tránh là tham khảo giáo trình từ bọn Nhật, Hàn...để viết. Sai tập thể. Toán học là dạy tư duy không phải máy móc, rập khuôn, do vậy ko quy ước gì ở đây hết 4 học sinh/chuyến đò x 6 chuyến đò = 6 chuyến đò x 4 học sinh/chuyến đò , bản chất nó là vậy ko ai bảo 6 chuyến đò x 4 học sinh/chuyến đò là 6 học sinh trên 4 chuyến đò hết. Câu chữ rành rành ra đấy mà quy chụp, vu khống bậy bạ. Như bài toán gà chó tiêu biểu cấp 1, đứa thì đặt số chó là x, số gà là 36-x. Đứa đặt thẳng y số gà, x là số chó. Đều tính ra kết quả bây giờ bắt cái đứa đặt chó là x, y là gà giải sai vì mày dùng cái chưa học, nhưng y là 36-x mà.
Chuyện ngoài lề, từ sáng giờ chưa có chuyện cười à các bác. Cuộc sống tôi khá nhàm chán, vào Voz để đọc chuyện cười thôi. Ví dụ như số nhân và số bị nhân hôm qua. Tối tôi về, tôi tắm cũng cười, ăn cơm tối cũng cười, đi dạo bộ cũng cười, thậm chí tôi nghĩ tôi bị mát nữa cơ vì bài toán tính diện tích hình chữ nhật tôi ko biết axb thì a là số nhân hay b là số bị nhân. Ví dụ a= 4m và b = 3m. 4mx3m = 12m2

Có chuyện để cười là tốt fence ạ, lúc nào chán đời cứ vào đây là sẽ bay sạch. Đời tôi, đến bh là con tôi cũng chưa bao h nghe tới cái gì gọi là số bị nhân, chắc nhiều ng đi trước thời đại :LOL:))
 
Ơ nếu một thằng học sinh dốt nhất lớp thì nó vẫn có thể nghĩ là 6 học sinh 4 chuyến đò thì sao.
Trình độ học sinh thì giáo viên nắm. Nếu như nó dốt mà làm vậy thật. Thì giáo viên phải gọi hỏi nó. Chứ không được chấm nó sai, câu cuối này là ông chủ biên nói
 
Nếu chỉ chấm kết quả thì thiếu gì môn gây tranh cãi chứ đâu chỉ môn toán. Nhưng ra đời chỉ nhìn kết quả thôi, nên kể cả cách làm sai ra kết quả đúng là được
kiểu như viết tắt hiểu tắt, hs này như giỏi vượt lớp sẽ giải thích 6 chuyến x 4 bạn = 24 bạn cho giáo viên nghe nhưng giáo viên trên ghi 2 chữ s cả đáp án nữa kết quả ko phải 24 bạn. thế đáp án là bao nhiêu bạn? còn những giáo viên khác giải thích dùng 1 cách dạy cũ thường xuyên cho hs dễ hiểu để gánh giúp cho giáo viên trên đấy mà ko để ý cái đáp án có chữ s vào.

vd đề bài tính: 3+3+3= ?
hs1 giải = 6+3 = 9
hs2 giải = 3x3 =9
cách giáo viên trên chấm hs1 đúng còn hs2 sai cả đáp án luôn cách dạy chỉ có 1. phải tôi là giáo viên chấm 10đ và hỏi hs2 giải thích vì s? hs2 giải thích là 3 lần 3=9 .đúng thì tôi cho hs2 đó giỏi nhất lớp rồi.
(áp dụng 1 cách dạy đi dạy lại hs lâu hiểu thành ra hs ghét môn toán)
 
anh này nói đúng này. tôi cũng dc học thế này
bây giờ học kiểu gì kì cục vậy. bài toán tiểu học, vozer, hơn 80 pages :oops:
lội thêm mấy pages, wth, quy ước, số bị nhân :oops: :surrender:
Đề nói có 6 chuyến đò và có 4 học sinh trong mỗi chuyến. Cái đơn vị
họcsinh/chuyến, nó ở đâu ra? Công thức tổng số học sinh = tổng số chuyến x số học sinh/chuyến, nó ở đâu ra?

Đơn vị vật lý cho mình thấy sự liên quan nhau giữa các đại lượng vật lý. Nhìn vận tốc là biết nó đơn vị gì, là biết lấy quãng đường chia thời gian.

Lớp 12G tổ chức đi cắm trại ở địa điểm xa trường 9km. Tốp đi bộ đi từ 6h sáng với vận tốc 4,5 và 8h sáng mới tới nơi. Tốp xe đạp chở lều, cọc đạp với vận tốc 12 phải đạp từ lúc mấy giờ mới tới nơi cùng một lúc với toán đi bộ?

Thím thấy cái đề trên nó kì cục ở chỗ nào không, đằng sau 2 số bôi đen tui đã cắt bỏ km/h, học sinh tiểu học biết tự suy ra mà.

Trên hồ có 7 con vịt trắng. Số vịt đen nhiều gấp 5 lần số vịt trắng. Tính số vịt đen? Ta sẽ thử áp đơn vị thứ nguyên vật lý gì đó vô bài toán không có một đại lượng vật lý nào để 2 vế bằng nhau:
Số vịt đen (con) = số vịt trắng (con) x 5 (lần/lần). Vâng đơn vị của số 5 là lần/lần.
 
anh này nói đúng này. tôi cũng dc học thế này
bây giờ học kiểu gì kì cục vậy. bài toán tiểu học, vozer, hơn 80 pages :oops:
lội thêm mấy pages, wth, quy ước, số bị nhân :oops: :surrender:

Lại còn số bị nhân
0ZRHGAi.gif
lần đầu nghe luôn
0ZRHGAi.gif


Gửi từ :sweet_kiss: bằng vozFApp
 
Đề nói có 6 chuyến đò và có 4 học sinh trong mỗi chuyến. Cái đơn vị
họcsinh/chuyến, nó ở đâu ra? Công thức tổng số học sinh = tổng số chuyến x số học sinh/chuyến, nó ở đâu ra?

Đơn vị vật lý cho mình thấy sự liên quan nhau giữa các đại lượng vật lý. Nhìn vận tốc là biết nó đơn vị gì, là biết lấy quãng đường chia thời gian.

Lớp 12G tổ chức đi cắm trại ở địa điểm xa trường 9km. Tốp đi bộ đi từ 6h sáng với vận tốc 4,5 và 8h sáng mới tới nơi. Tốp xe đạp chở lều, cọc đạp với vận tốc 12 phải đạp từ lúc mấy giờ mới tới nơi cùng một lúc với toán đi bộ?

Thím thấy cái đề trên nó kì cục ở chỗ nào không, đằng sau 2 số bôi đen tui đã cắt bỏ km/h, học sinh tiểu học biết tự suy ra mà.

Trên hồ có 7 con vịt trắng. Số vịt đen nhiều gấp 5 lần số vịt trắng. Tính số vịt đen? Ta sẽ thử áp đơn vị thứ nguyên vật lý gì đó vô bài toán không có một đại lượng vật lý nào để 2 vế bằng nhau:
Số vịt đen (con) = số vịt trắng (con) x 5 (lần/lần). Vâng đơn vị của số 5 là lần/lần.
Ông hỏi cùn quá.
4 học sinh mỗi chuyến thì không phải là cái đơn vị học sinh/ chuyến.
Cái công thức tổng số học sinh nếu không phải như vậy thì phải viết như thế nào và nó ở đâu ra. Ông trả lời thử coi.
Vận tốc không chỉ mỗi km/h mà còn m/s... Khi giải cần đưa các dữ liệu đã cho về cùng 1 hệ.
Lại coppy cái lời ông chủ biên lần nữa:
Đối với bậc tiểu học có những cái chưa thể giải thích được mà cần có một quá trình. Ở đây cô giáo đã hơi vội khi đẩy nhanh quá trình, điều đó được thể hiện trong đáp án của bài toán.

Cũng xin nói thêm, trong lần thay sách năm 2002 thì Hội đồng khoa học làm rất kỹ và những vấn đề này cũng được tranh luận với nhau. Tuy nhiên có những kiến thức không phải lúc nào cũng rạch ròi, nhất là đối với bậc tiểu học. Nếu chúng ta cứ mong muốn là rạch ròi thì nhiều thứ sẽ không thực hiện được bởi việc nhận thức cần phải có quá trình.
Tôi cũng hi vọng, chúng ta cũng phải thông cảm cho GV. Chúng ta không chấp nhận dạy cái sai, song đôi khi do vội vàng mà có thể đưa ra những câu hỏi vượt quá yêu cầu của chương trình nên dễ dẫn đến những sai sót không đáng có
 
Đề nói có 6 chuyến đò và có 4 học sinh trong mỗi chuyến. Cái đơn vị
họcsinh/chuyến, nó ở đâu ra? Công thức tổng số học sinh = tổng số chuyến x số học sinh/chuyến, nó ở đâu ra?

Đơn vị vật lý cho mình thấy sự liên quan nhau giữa các đại lượng vật lý. Nhìn vận tốc là biết nó đơn vị gì, là biết lấy quãng đường chia thời gian.

Lớp 12G tổ chức đi cắm trại ở địa điểm xa trường 9km. Tốp đi bộ đi từ 6h sáng với vận tốc 4,5 và 8h sáng mới tới nơi. Tốp xe đạp chở lều, cọc đạp với vận tốc 12 phải đạp từ lúc mấy giờ mới tới nơi cùng một lúc với toán đi bộ?

Thím thấy cái đề trên nó kì cục ở chỗ nào không, đằng sau 2 số bôi đen tui đã cắt bỏ km/h, học sinh tiểu học biết tự suy ra mà.

Trên hồ có 7 con vịt trắng. Số vịt đen nhiều gấp 5 lần số vịt trắng. Tính số vịt đen? Ta sẽ thử áp đơn vị thứ nguyên vật lý gì đó vô bài toán không có một đại lượng vật lý nào để 2 vế bằng nhau:
Số vịt đen (con) = số vịt trắng (con) x 5 (lần/lần). Vâng đơn vị của số 5 là lần/lần.
Gấu lười lên đò 6x4 đi từ tuần trước qua tuần này chưa xong :doubt:
 
Ông hỏi cùn quá.
4 học sinh mỗi chuyến thì không phải là cái đơn vị học sinh/ chuyến.
Cái công thức tổng số học sinh nếu không phải như vậy thì phải viết như thế nào và nó ở đâu ra. Ông trả lời thử coi.
Tổng cần tính (học sinh) = ? (học sinh) x số lần lặp lại

Vận tốc không chỉ mỗi km/h mà còn m/s... Khi giải cần đưa các dữ liệu đã cho về cùng 1 hệ.
Toán lớp 3, 4 không có m/s.
 
Trình độ học sinh thì giáo viên nắm. Nếu như nó dốt mà làm vậy thật. Thì giáo viên phải gọi hỏi nó. Chứ không được chấm nó sai, câu cuối này là ông chủ biên nói
Sai một câu trong bài kiểm tra cũng chẳng mất gì, quan trọng sau đó học được gì. Con của vozer thì sẽ cãi bằng được, chửi gv là rr. Còn một số đứa bỏ qua và mặc định thầy cô luôn đúng. Và cũng sẽ có đứa hiểu ra quy tắc mà cô dạy là như thế nào, nó vẫn biết nó không hẳn sai nhưng không tuân thủ quy tắc.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top