Quan điểm , thiên tài thì tố chất chiếm 1% còn 99% là cố gắng có đúng không

IQ nó chỉ góp trong phần học hỏi nó được nhanh hơn thôi. Còn để làm việc gì đó giỏi thực sự kiểu gì cũng phải thực hành, học hỏi. Vd như khi đánh cờ, IQ cao mà k đánh nhiều với người giỏi hơn, ngủ quên trên chiến thắng thì cũng k thể bằng người cố gắng được. Người ta k thông minh nhưng vẫn cố gắng đánh dù thua nhưng chính ra thua lại giúp ta có được nhiều thứ hơn là chiến thắng. Khi làm việc đó thuần thục rồi, đến 1 lúc nào đó chỉ cần nhìn thế cờ là biết phải đánh nước nào rồi.
Đặt nó vào 1 trận đánh thật trên 1 chiến trường thật, nó đòi hỏi vị tướng phải đưa ra những quyết định rất nhanh và chính xác. Dĩ nhiên người có kinh nghiệm chính chiến lâu vẫn có tỷ lệ dập người iq có cow cao hơn rồi. :go::go:
 
Câu trên không đúng lắm . Lấy ví dụ có hai thằng , 1 thằng bình thường xuất phát điểm là 0 , 1 thằng sáng dạ hơn 1 chút xuất phát điểm là 20 chẳng hạn . Nếu thằng thứ nhất cố gắng 70,80 thằng thứ 2 làm biếng chỉ cố gắng 20,30 thì thằng bình thường có khả năng bằng hoặc vượt hơn thằng thông minh .Nhưng nếu hai thằng đấy cố gắng ngang nhau thì thằng bình thường kia làm sao mà so ?
tố chất thiên tài mà lấy ví dụ thằng sáng dạ hơn 1 chút là thế éo nào
nmvIYHe.png
 
tôi thấy thiên tài thường trí nhớ và khả năng suy luận lô gic rất tốt. Như tôi trí nhớ như loz có cố mấy cũng vậy thôi. Biết thân biết phận
 
Câu đó thì cũng đúng nhưng với đa số người bình thường thì 1% tố chất họ cũng không có.
 
tố chất thiên tài mà lấy ví dụ thằng sáng dạ hơn 1 chút là thế éo nào
nmvIYHe.png

Trong này nhiều người nhầm lẫn giữa thiên tài (genius) và chuyên gia (expert). Chuyên gia thì có thể đạt được thông qua rèn luyện. Còn thiên tài thì phụ thuộc nhiều vào bộ óc xuất chúng bẩm sinh, triệu người có một.

Một đứa có tố chất thông minh, cộng với sự cố gắng, nó có thể thi đậu hsg thành phố, hsg quốc gia, hoặc thậm chí hsg quốc tế.

Nhưng có một số ít đứa có đầu óc thiên tài trời phú, dĩ nhiên cũng cộng thêm sự cố gắng, nó có thể làm những thứ mà người thông minh có cày 24/24 cũng éo thể nào đạt được. Ví dụ như lão Terence Tao. Lớp 7 lớp 8 lớp 9 lão lần lượt lấy huy chương đồng, bạc, vàng cuộc thi Toán quốc tế-một cuộc thi dành cho những đứa cấp 3 giỏi toán nhất thế giới. Lão lấy bằng tiến sĩ năm 21 tuổi ở ĐH Princeton nổi tiếng. Lên 24 tuổi, lão được phong làm giáo sư ĐH California.

Một người thường, thậm chí 1 người siêu giỏi, có cố gắng đến đâu, cũng ko thể làm những điều phi thường như thế được. Éo thể nào nói rằng 1 học sinh bình thường, nếu cố gắng hết sức cày ngày cày đêm, thì lớp 7 nó có thể đạt huy chương toán quốc tế.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Terence_Tao
 
Last edited:
Trong này nhiều người nhầm lẫn giữa thiên tài (genius) và chuyên gia (expert). Chuyên gia thì có thể đạt được thông qua rèn luyện. Còn thiên tài thì phụ thuộc nhiều vào bộ óc bẩm sinh, triệu người có một.

Một đứa có tố chất thông minh, cộng với sự cố gắng, nó có thể thi đậu hsg thành phố, hsg quốc gia, hoặc thậm chí hsg quốc tế.

Nhưng có một số ít đứa có đầu óc thiên tài trời phú, dĩ nhiên cũng cộng thêm sự cố gắng, nó có thể làm những thứ mà người thông minh có cày 24/24 cũng éo thể nào đạt được. Ví dụ như lão Terence Tao. Lớp 7 lớp 8 lớp 9 lão lần lượt lấy huy chương đồng, bạc, vàng cuộc thi Toán quốc tế-một cuộc thi dành cho những đứa cấp 3 giỏi toán nhất thế giới. Lão lấy bằng tiến sĩ năm 21 tuổi. Lên 24 tuổi, lão được phong làm giáo sư ĐH California.

Một người thường, thậm chí 1 người siêu giỏi, có cố gắng đến đâu, cũng ko thể làm những điều phi thường như thế được.
Anh quote tôi có ý gì vây?
DDhFgYz.png
 
Trong này nhiều người nhầm lẫn giữa thiên tài (genius) và chuyên gia (expert). Chuyên gia thì có thể đạt được thông qua rèn luyện. Còn thiên tài thì phụ thuộc nhiều vào bộ óc bẩm sinh, triệu người có một.

Một đứa có tố chất thông minh, cộng với sự cố gắng, nó có thể thi đậu hsg thành phố, hsg quốc gia, hoặc thậm chí hsg quốc tế.

Nhưng có một số ít đứa có đầu óc thiên tài trời phú, dĩ nhiên cũng cộng thêm sự cố gắng, nó có thể làm những thứ mà người thông minh có cày 24/24 cũng éo thể nào đạt được. Ví dụ như lão Terence Tao. Lớp 7 lớp 8 lớp 9 lão lần lượt lấy huy chương đồng, bạc, vàng cuộc thi Toán quốc tế-một cuộc thi dành cho những đứa cấp 3 giỏi toán nhất thế giới. Lão lấy bằng tiến sĩ năm 21 tuổi. Lên 24 tuổi, lão được phong làm giáo sư ĐH California.

Một người thường, thậm chí 1 người siêu giỏi, có cố gắng đến đâu, cũng ko thể làm những điều phi thường như thế được.
Các bác trong này đang có một sự nhầm lẫn, định nghĩa nhầm về "thiên tài'', thiên tài thì cực kỳ quý hiếm, còn những người kiểu học giỏi, học nhanh thì không đủ để gọi là tài năng nếu không có một điểm gì đó xuất chúng, chứ chưa nói đến là "thiên tài''.
 
Back
Top