thắc mắc Quy trình sao lưu và tạo ổ cài win như này đúng chưa ạ?

Thím đã thử chưa hay đoán thế? :sexy:
Ko phải tự nhiên mà 1 thằng nổi hơn thằng kia đâu. :D
Tôi đã recovery lại win với cái backup này rồi , Tôi RẤT ít khi nói cái gì ko có , đồng thời nói cái biết của tôi cũng ko có hại gì cho ai


2020-05-30_00215.jpg
 
ơ đang so với macrium cơ mà? :sweat:
Macrium thì nén file cũng na ná như terabyte thôi , vì máy tôi lỗi với nó nên chưa thể so sánh , nhưng những gì anhdv giới thiệu trang web cá nhân của bạn ấy thì nó chỉ nhỉnh hơn terabyte 1 ít time , đồng thời có thêm tính năng chỉnh BCD boot . Chứ nói về nén thì ko qua R-Driver đâu
Bạn có thể tìm hiểu web R-tool

Thôi thì tùy ai thích gì dùng đó , nói chung cũng chỉ là backup và restore thôi
 
Sư đánh giá của bên thứ 3 về các software cũng dựa trên nhiều khía cạnh .
Giờ so sánh giữa Macrium và R-tool chỉ riêng mảng backup thôi .
Cùng 1 C (HDH ) dung lượng 24GB
Macrium backup có thời gian là 6 phút tỉ lệ nén còn lại là 13.8GB
R-tool backup time là 8 phút hơn 1 chút tỉ lệ nén còn lại là 10.7GB
===============
Riêng Macrium còn nhiều tính năng khác , như là bảo vệ thư mục chứa file backup , cái mà R-tool ko có
Macrium có tính năng sửa boot cái R-tool ko có
==========
Nhưng chỉ dùng mỗi backup thì R-Driver Image đáng dùng hơn
===============
PS/ cái sự so sánh từ cái link trên kia nó thuộc về dĩ vảng rồi . Link đó nó còn chưa biết terabyte và nó cũng chưa biết
Macrium đã vượt mặt anh acronis

Hãy tự mình trãi nghiệm Mới biết ra sao . !!!
 
Last edited:
Tks các bác đặc biệt là bác locb. Em đã làm thành công rồi ạ. Em xin tóm tắt lại cho bác nào chưa biết quy trình đơn giản như sau ạ:
1. Vào web của bạn anh dv gì đó để down bộ cài win 10 PE về.
2. Chuẩn bị 1 usb tầm 8g, chạy file batch trong bộ cài của anh dv, làm theo hướng dẫn để tạo 1 usb vừa khởi động được vừa có sẵn win PE. Sau khi tạo xong thì usb này sẽ tự chia thành 2 usb, 1 cái là để khởi động và chạy win, 1 cái là để chứa thông tin như usb thông thường khác.
3. Khởi động lại máy, chọn ổ khởi động là usb vừa tạo. Lúc này máy sẽ vào win PE từ usb thay vì vào win 10 như thông thường.
4. Trong win PE của bạn anh dv này đã cài sẵn rất nhiều phần mềm back up như Macrium, Terabyte... Các bác chạy mấy phần mềm này để backup lại dữ liệu từ ổ win 10 xịn của mình. Lưu file (khoảng 20-30g) ở 1 ổ khác để đề phòng ổ chính hỏng. Các bác có thể dùng phần mềm R-drive bản portable của bác locb cũng ngon. Để sẵn file chạy trong usb hoặc trong ổ cứng khác để lúc vào win PE là có thể khởi chạy được.
5. Vậy là xong khâu backup. Trường hợp ổ ssd cài win bị hỏng, các bác khởi động win PE bằng usb, sử dụng phần mềm mà các bác đã dùng backup ở bước 4 (vd như macrium), tìm file backup, sau đó restore lại lên ổ ssd mới là các bác lại có 1 bộ win mới với tất cả setting, phần mềm... như trước đây.
Quy trình vậy có gì sai các bác sửa để em update lại cho thế hệ mai sau biết ạ :)
 
Tks các bác đặc biệt là bác locb. Em đã làm thành công rồi ạ. Em xin tóm tắt lại cho bác nào chưa biết quy trình đơn giản như sau ạ:
1. Vào web của bạn anh dv gì đó để down bộ cài win 10 PE về.
2. Chuẩn bị 1 usb tầm 8g, chạy file batch trong bộ cài của anh dv, làm theo hướng dẫn để tạo 1 usb vừa khởi động được vừa có sẵn win PE. Sau khi tạo xong thì usb này sẽ tự chia thành 2 usb, 1 cái là để khởi động và chạy win, 1 cái là để chứa thông tin như usb thông thường khác.
3. Khởi động lại máy, chọn ổ khởi động là usb vừa tạo. Lúc này máy sẽ vào win PE từ usb thay vì vào win 10 như thông thường.
4. Trong win PE của bạn anh dv này đã cài sẵn rất nhiều phần mềm back up như Macrium, Terabyte... Các bác chạy mấy phần mềm này để backup lại dữ liệu từ ổ win 10 xịn của mình. Lưu file (khoảng 20-30g) ở 1 ổ khác để đề phòng ổ chính hỏng. Các bác có thể dùng phần mềm R-drive bản portable của bác locb cũng ngon. Để sẵn file chạy trong usb hoặc trong ổ cứng khác để lúc vào win PE là có thể khởi chạy được.
5. Vậy là xong khâu backup. Trường hợp ổ ssd cài win bị hỏng, các bác khởi động win PE bằng usb, sử dụng phần mềm mà các bác đã dùng backup ở bước 4 (vd như macrium), tìm file backup, sau đó restore lại lên ổ ssd mới là các bác lại có 1 bộ win mới với tất cả setting, phần mềm... như trước đây.
Quy trình vậy có gì sai các bác sửa để em update lại cho thế hệ mai sau biết ạ :)
tiện dùng macrium so sánh thử xem thím. :beauty:
 
tiện dùng macrium so sánh thử xem thím. :beauty:
Em dùng cả R-drive của bác locb và macrium rồi, thấy R-drive nén tốt hơn (tầm 23g), còn mac nén tầm 25g, cũng không hơn nhau nhiều lắm. Về độ thân thiện và dễ sử dụng thì e thấy cả 2 đều đơn giản như nhau, rất dễ dùng
 
Tks các bác đặc biệt là bác locb. Em đã làm thành công rồi ạ. Em xin tóm tắt lại cho bác nào chưa biết quy trình đơn giản như sau ạ:
1. Vào web của bạn anh dv gì đó để down bộ cài win 10 PE về.
2. Chuẩn bị 1 usb tầm 8g, chạy file batch trong bộ cài của anh dv, làm theo hướng dẫn để tạo 1 usb vừa khởi động được vừa có sẵn win PE. Sau khi tạo xong thì usb này sẽ tự chia thành 2 usb, 1 cái là để khởi động và chạy win, 1 cái là để chứa thông tin như usb thông thường khác.
3. Khởi động lại máy, chọn ổ khởi động là usb vừa tạo. Lúc này máy sẽ vào win PE từ usb thay vì vào win 10 như thông thường.
4. Trong win PE của bạn anh dv này đã cài sẵn rất nhiều phần mềm back up như Macrium, Terabyte... Các bác chạy mấy phần mềm này để backup lại dữ liệu từ ổ win 10 xịn của mình. Lưu file (khoảng 20-30g) ở 1 ổ khác để đề phòng ổ chính hỏng. Các bác có thể dùng phần mềm R-drive bản portable của bác locb cũng ngon. Để sẵn file chạy trong usb hoặc trong ổ cứng khác để lúc vào win PE là có thể khởi chạy được.
5. Vậy là xong khâu backup. Trường hợp ổ ssd cài win bị hỏng, các bác khởi động win PE bằng usb, sử dụng phần mềm mà các bác đã dùng backup ở bước 4 (vd như macrium), tìm file backup, sau đó restore lại lên ổ ssd mới là các bác lại có 1 bộ win mới với tất cả setting, phần mềm... như trước đây.
Quy trình vậy có gì sai các bác sửa để em update lại cho thế hệ mai sau biết ạ :)
Nếu máy chỉ xài một ổ cứng thì có cần một USB khác để lưu file backup (khoảng 20 - 30g) không bác nhỉ. Vì USB winpe tầm 8g thì sao lưu được file dung lượng cao như vậy ạ
 
Nếu máy chỉ xài một ổ cứng thì có cần một USB khác để lưu file backup (khoảng 20 - 30g) không bác nhỉ. Vì USB winpe tầm 8g thì sao lưu được file dung lượng cao như vậy ạ
đã gọi là backup thì bác phải có 1 ổ khác để lưu lại dung lượng của ổ cần backup chứ ạ. Do vậy bác nên sắm 1 usb dung lượng lớn hoặc 1 ổ hdd lưu động để lưu. Nên chọn phương án là usb dung lượng lớn (tầm 64g), vừa dùng để lưu file back up vừa dùng làm win pe được
 
đã gọi là backup thì bác phải có 1 ổ khác để lưu lại dung lượng của ổ cần backup chứ ạ. Do vậy bác nên sắm 1 usb dung lượng lớn hoặc 1 ổ hdd lưu động để lưu. Nên chọn phương án là usb dung lượng lớn (tầm 64g), vừa dùng để lưu file back up vừa dùng làm win pe được
Đã hiểu. Cám ơn bác nhiều.
 
Nếu máy chỉ xài một ổ cứng thì có cần một USB khác để lưu file backup (khoảng 20 - 30g) không bác nhỉ. Vì USB winpe tầm 8g thì sao lưu được file dung lượng cao như vậy ạ
Bạn có thể chia ổ cứng ra lấy 1 phần dung lượng chứa file backup , khi chạy backup chọn lưu vào cái partition ( phân vùng mới chia ra ) . Sau này win lỗi thì vào usb boot recovery lại = file backup
 
Back
Top