Ra trường đi làm, nhiều sinh viên ‘mù mờ’ luật lao động

NLĐ đi làm thì nên nắm mấy cái cơ bản.
Ví dụ như 2 loại HĐLĐ là xác định thời hạn & không xác định thời hạn, khi nào thì xác định thời hạn đc chuyển thành k xác định thời hạn. Thời gian thử việc, chế độ lương thử việc. Khi chấm dứt thử việc/HĐLĐ cần báo trc k, báo trc bao nhiêu ngày. Chế độ nghỉ lễ, nghỉ phép năm. Thời gian làm việc/nghỉ ngơi. Thuế TNCN thì đóng nhiêu, bảo hiểm thì như nào, chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp ra sao. Mấy cái này nó khá cơ bản chứ k phức tạp như các anh nói đâu.
Trong pháp luật đại cương ở các trường k chuyên có thể có dạy 1 chương về LLĐ, nhưng t nghĩ là họ chủ yếu nói tính lý thuyết, chủ trương chứ k phải quy định cụ thể (cái này tui đoán thôi tại t học luật nên trường t k có môn này).
Mấy năm đầu mới đi làm t thấy t ngây ngô vãi ra. Kiểu t học luật mà, mấy cái này nó cũng cơ bản vãi nhái nên t biết xong t nghĩ ai cũng biết. Nghĩ vì nó liên quan đến quyền lợi sát sườn của NLĐ, đinh ninh là liên quan đến quyền lợi của m thì ai cũng phải tìm hiểu, ai cũng phải biết chứ. Đi làm bao năm r có phải mới đâu, làm VP thì cũng có trình độ nhất định r. Đến hồi có 1 đống người quen bạn bè đi làm xong phát sinh vấn đề nhắn hỏi mình những câu nó ngô nghê vãi, kiểu sao e thử việc lương đc có 85%; cty mất dạy, lương đc có 5tr mà nó trả e có 4tr5 bảo là trừ thuế; e đc ký HĐ vị trí A giờ nó đẩy e qua vị trí B ... Lúc đấy t mới ớ ra là à thì ra những cái này k phải ai cũng biết, thậm chí mn còn k thèm tìm hiểu luôn ấy.
Bác này có tâm. Tự trách mình chứ sao trách người khác được
 
Anh nói như vậy là chắc chắn anh đéo học đại học .
Anh nghĩ giảng viên dạy sao cũng được hả ?
Mọi thứ giảng viên dạy đều có giáo trình và thông qua bộ môn và được duyệt cả chứ không phải thích gì dạy đó. Học giáo trình kỹ thuật mà giảng viên thử phần lớn lái như anh nói đi ? Bị kỉ luật từ khoa đấy .
Kỉ luật hay ko thì đó là việc của nhà trường, còn họ làm vậy ko có gì sai,và họ làm thế củng chả thêm được đồng lương nào, họ củng ko rãnh tới mức đi làm thế để cho bị kỉ luật và mất việc để làm gi? còn cái kiểu auto chụp mũ như a thì tôi củng hiểu rồi, nên thôi nhé
 
mới ra trường đi làm, công ty bịp không đóng bảo hiểm cho
Mới ra trường ưu tiên có việc trang trải cái mồm, tích lũy vốn sống đã thứ khác tính sau, ngày xưa sai lầm mới ra trường có ở nhà chơi dài răng
 
Anh có vấn đề đọc hiểu hả?, đọc lại xem t có nói câu nào ko dạy luật ko?, mà a phải nói thêm là "tất cả chương sau về luật từ hình sự -dân sự - lao động - hôn nhân gia đình." để làm gì? ai ko biết là có dạy? , cái tôi nói là hầu như giảng viên dạy về luật phần lớn trong bài giảng lái về chố đệ với tư tưởng là nhiều chứ t bảo là ko có dạy à? a có dám chắc là ko có điều đó ko? anh nghĩ ở đây có một mình anh học đại học thôi à?
không phải giảng viên không muốn dạy các phần riêng, mà vì dạy các phần riêng thì sinh viên cũng không hiểu được.
mà phần nào không có nền thì đều không hiểu thôi nhưng vì 1) các sinh viên ấn tượng với phần chế độ; 2) các sinh viên thích phần đấy hơn nên tưởng được dạy nhiều và bản thân giảng viên cũng thích chém gió về phần đấy hơn vì không sợ bị bắt lỗi.
Đồng ý anh, học để ra làm Luật sư thì đúng là không nổi rồi, nhưng những cái cơ bản như HĐ lao động có những gì, quyền lợi cơ bản trả lương, nghỉ lễ quy định thế nào, khi nào được đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nghỉ việc trong thời gian thử việc có cần báo trước không... mình nghĩ mấy giảng viên có khả năng truyền đạt họ dạy 5-6 buổi là cũng ổn rồi. Chứ không biết gì hoặc tìm hiểu linh tinh trên mạng có chuyện đúng là mệt thật
luật sư chỉ hơn cử nhân luật ở khả năng thực hành thôi, kiến thức nền thì là như như nhau thôi, hơn là vì thực hành nhiều thôi
những cái anh nói đọc luật là biết, chắc sinh viên ra trường không biết chữ
các bộ luật đều viết theo ngôn ngữ rất trực tiếp, dễ hiểu
Đúng roài. Hồi đi học t đc 9 chấm dân 1 nhờ chia tài sản. Đi học dân thì thích nhân ly hôn + chia thừa kế. Hình thì thích nhất phần hiếp, giết. K thích học cướp tại thấy trộm, cướp, ngay tình với k ngay tình rối quá.
ai dạy anh khái niệm trộm, cướp "ngay tình" đấy
MjfezZB.png
 
Kỉ luật hay ko thì đó là việc của nhà trường, còn họ làm vậy ko có gì sai,và họ làm thế củng chả thêm được đồng lương nào, họ củng ko rãnh tới mức đi làm thế để cho bị kỉ luật và mất việc để làm gi? còn cái kiểu auto chụp mũ như a thì tôi củng hiểu rồi, nên thôi nhé
Anh tự chụp mũ trước là phần lớn giảng viên lái trong bài giảng mà. Sao tự dưng giãy nảy lên.
Nhưng thôi , tôi biết anh cũng chưa đi học qua rồi . Nên thôi nhé :amazed:
 
Đa cấp mà có vẫn có lương thì cũng chả sao chỉ sợ đem của nhà mang đi
Đợt dc 1-2 lần sau tự kéo thêm ng để tăng hoa hồng xong đi rao đồ bán cho nó tăng thêm . Đến lúc maxping thì mất cả chì lẫn chài do mỗi lượt tăng là phải thêm , như lừa đảo online thôi
 
luật sư chỉ hơn cử nhân luật ở khả năng thực hành thôi, kiến thức nền thì là như như nhau thôi, hơn là vì thực hành nhiều thôi
những cái anh nói đọc luật là biết, chắc sinh viên ra trường không biết chữ
các bộ luật đều viết theo ngôn ngữ rất trực tiếp, dễ hiểu
Đọc với được dạy được phổ biến, tuyên truyền nó khác chứ anh, tư duy như vậy reaction âm là phải rồi, học luật mà nói chuyện ngang như cua, đúng não lợn
 
ai dạy anh khái niệm trộm, cướp "ngay tình" đấy
MjfezZB.png
T bảo là t k thích học cướp vì những vấn đề như cướp, trộm, ngay tình, k ngay tình nó rối. Đề cập đến những vấn đề rắc rối nên t k thích học chứ t có bảo cướp là gắn với ngay tình/k ngay tình đâu.
 
Luật lao động khi đi làm như Luật giao thông. Phải tự học tự biết để giữ an toàn, lợi ích cho bản thân mình chứ không có thằng HR nào đi giải thích luật từ đầu đến cuối đâu.
 
T bảo là t k thích học cướp vì những vấn đề như cướp, trộm, ngay tình, k ngay tình nó rối. Đề cập đến những vấn đề rắc rối nên t k thích học chứ t có bảo cướp là gắn với ngay tình/k ngay tình đâu.
làm gì phải phức tạp lên thế, ngay tình là thuật ngữ chỉ trạng thái mặt chủ quan của bị cáo khi thực hiện hành vi.
cáo trạng không chứng minh được chủ quan của bị cáo thì mình cãi về ngay tình thôi, được hay không được thì hên xui.
 
Luật là 1 phần thôi. Giờ việc ít người nhiều thì có khi biết cty sai rành rành vẫn cắn răng mà làm thôi.
 
Anh tự chụp mũ trước là phần lớn giảng viên lái trong bài giảng mà. Sao tự dưng giãy nảy lên.
Nhưng thôi , tôi biết anh cũng chưa đi học qua rồi . Nên thôi nhé :amazed:

Tôi dám chắc ấy . Anh cãi xem trong khi giáo trình tất cả chương sau về luật. Việc gì phải lái ? Anh thử minh họa xem lái như nào ?
Anh nghĩ bọn tôi đéo học đại học đấy à
Chính mồm anh thừa nhận là có điều đó, giờ a tố ngược lại tôi là tôi chụp mũ trước?, anh tự nhổ ra xong ăn lại à?
 
Đồng ý anh, học để ra làm Luật sư thì đúng là không nổi rồi, nhưng những cái cơ bản như HĐ lao động có những gì, quyền lợi cơ bản trả lương, nghỉ lễ quy định thế nào, khi nào được đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nghỉ việc trong thời gian thử việc có cần báo trước không... mình nghĩ mấy giảng viên có khả năng truyền đạt họ dạy 5-6 buổi là cũng ổn rồi. Chứ không biết gì hoặc tìm hiểu linh tinh trên mạng có chuyện đúng là mệt thật
cơ bản là sv không muốn nghe về Luật LĐ, tụi hắn chưa đi làm nên chỉ khoái nghe mấy cái ví dụ về Luật GTĐB hay phần Luật Hình, Luật Dân về vay mượn tài sản, gây thương tích nọ kia ...
 
Anh tự chụp mũ trước là phần lớn giảng viên lái trong bài giảng mà. Sao tự dưng giãy nảy lên.
Nhưng thôi , tôi biết anh cũng chưa đi học qua rồi . Nên thôi nhé
Thiệt ra thì không phải lái bài giảng gì đi đâu mà như dạy về Luật LĐ thì nếu GV có tâm, họ sẽ so sánh thêm 1 vài ví dụ về Luật LĐ trên quốc tế để cho thấy là Luật LĐ VN có sự thay đổi, một vài điều khoản thì Luật LĐ VN ưu tiên bảo vệ quyền lợi người lao động...Luật GT cũng vậy, Luật VN có phần nghiêm khắc hơn một vài quốc gia khác do điều kiện csvc, trình độ hiểu biết và tuân thủ PL GT của đa số người tham gia giao thông.....
Và đương nhiên thì đối với 1 bộ phận SV (thậm chí HV ThS) thì những so sánh đó là lái về chính quyền, chế độ....(cũng giống một bộ phận vozer nhìn cái gì cũng ra tiêu cực)
 
Chính mồm anh thừa nhận là có điều đó, giờ a tố ngược lại tôi là tôi chụp mũ trước?, anh tự nhổ ra xong ăn lại à?
Anh đọc lại đi.... Anh khẳng định trước là hầu hết giảng viên PHẦN LỚN lái về chế đồ trước mà ?
Tôi dám chắc và khẳng định vì tôi đã đưa ông một số giáo trình + bài giảng rồi.
Đã ngu rồi làm ơn đọc kỹ gì mình đã ghi đi....
 
Anh đọc lại đi.... Anh khẳng định trước là hầu hết giảng viên PHẦN LỚN lái về chế đồ trước mà ?
Tôi dám chắc và khẳng định vì tôi đã đưa ông một số giáo trình + bài giảng rồi.
Đã ngu rồi làm ơn đọc kỹ gì mình đã ghi đi....
Tóm lại thế này:
Giảng viên có lái về các vấn đề chế độ hay ko? A cho rằng CÓ
Tôi nói Giảng viên có dạy đầy đủ giáo trình hay ko? tôi cho rằng có
Anh có chụp mũ hay ko? CÓ
Vấn đề ở đây ko phải anh muốn tôi phải giải thích hay hiểu về phần giáo trình và bài giảng, mà là thừa nhận giống ý của anh cho rằng tôi bất mãn, và anh thừa nhận là có việc giảng viên lái về chố đệ như tôi nói từ đầu, nhưng anh vẫn cứ muốn tôi phải thừa nhận là tôi bất mãn thì mới vừa ý anh, thế tôi nói a chụp mũ a lại nhảy đựng lên? ai chả biết mấy cái giáo trình bài giảng đều được dạy đầy đủ?? và a cứ đưa cái đó ra để làm gì? ngay từ đầu tôi bảo anh có vấn đề về đọc hiểu anh lại nhảy lên?
 
nhiều lao động trung tuổi cũng có nắm đâu, thực sự thì những cơ quan như công đoàn, Sở LĐTBXH nên tổ chức các lớp học Luật lao động mời giảng viên về dạy thiết thực hơn. Chứ công đoàn phí đóng hàng tháng mà khi NLĐ gặp chuyện thì chưa gặp một công đoàn nào đứng về phía NLĐ xử lý cho ra hồn được luôn :(:(:(

NLĐ đi làm thì nên nắm mấy cái cơ bản.
Ví dụ như 2 loại HĐLĐ là xác định thời hạn & không xác định thời hạn, khi nào thì xác định thời hạn đc chuyển thành k xác định thời hạn. Thời gian thử việc, chế độ lương thử việc. Khi chấm dứt thử việc/HĐLĐ cần báo trc k, báo trc bao nhiêu ngày. Chế độ nghỉ lễ, nghỉ phép năm. Thời gian làm việc/nghỉ ngơi. Thuế TNCN thì đóng nhiêu, bảo hiểm thì như nào, chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp ra sao. Mấy cái này nó khá cơ bản chứ k phức tạp như các anh nói đâu.
Trong pháp luật đại cương ở các trường k chuyên có thể có dạy 1 chương về LLĐ, nhưng t nghĩ là họ chủ yếu nói tính lý thuyết, chủ trương chứ k phải quy định cụ thể (cái này tui đoán thôi tại t học luật nên trường t k có môn này).
Mấy năm đầu mới đi làm t thấy t ngây ngô vãi ra. Kiểu t học luật mà, mấy cái này nó cũng cơ bản vãi nhái nên t biết xong t nghĩ ai cũng biết. Nghĩ vì nó liên quan đến quyền lợi sát sườn của NLĐ, đinh ninh là liên quan đến quyền lợi của m thì ai cũng phải tìm hiểu, ai cũng phải biết chứ. Đi làm bao năm r có phải mới đâu, làm VP thì cũng có trình độ nhất định r. Đến hồi có 1 đống người quen bạn bè đi làm xong phát sinh vấn đề nhắn hỏi mình những câu nó ngô nghê vãi, kiểu sao e thử việc lương đc có 85%; cty mất dạy, lương đc có 5tr mà nó trả e có 4tr5 bảo là trừ thuế; e đc ký HĐ vị trí A giờ nó đẩy e qua vị trí B ... Lúc đấy t mới ớ ra là à thì ra những cái này k phải ai cũng biết, thậm chí mn còn k thèm tìm hiểu luôn ấy.

Luật là 1 phần thôi. Giờ việc ít người nhiều thì có khi biết cty sai rành rành vẫn cắn răng mà làm thôi.
Chả đúng trọng tâm. Đi làm đáng sợ nhất là 2 thứ:
1. Bị nợ bảo hiểm xã hội.
2. Bị khai khống lương với con số lớn.
Cái 1 quá nan giải. Giải quyết quá tốn thời gian.
 

Thread statistics

Created
Phanh Blank 2,
Last reply from
gautruccon,
Replies
70
Views
5,389
Back
Top