Review Nghề Bancassurance - Nhân viên bán BHNT ở ngân hàng

Trường hợp mất giá thì có, có vụ thằng san lấp mặt bằng thế chấp miếng đất.
Sau nó đào như cáo hố bom mang đất đi bán, ngân hàng giờ có rao bán cũng ko ai muốn mua vì phải tốn tiền bỏ đất vào.

Chơi với ngân hàng mình toàn nắm đằng lưỡi, thế mà cũng nhiều trường hợp ăn tiền được của ngân hàng
Trường hợp ăn đc tiền của NH k phải là nhiều đâu thím, những trường hợp như thế nói thẳng ra là dính phải trường hợp chưa xảy ra, chưa từng có tiền lệ như bác đã kể, nên NH nó k có cách xử lý, hoặc là NH đã lỏng lẻo trong khâu xét duyệt hồ sơ, chứ để khách hàng nó nắm đằng chuôi nó cuỗm mất tiền thì NH tự đi mà khóc thôi :big_smile:
Tôi từng làm 1 bộ hồ sơ cho khách, hồ sơ đầy đủ, nguồn thu đầy đủ. Nhưng mà thái độ k hợp tác từ đầu, coi thường NH nên tôi từ chối cho vay. Báo cáo chuyện này vs sếp thì sếp còn bảo là chưa cho vay mà thái độ đã như này, giả sử cho vay xong nợ xấu thì đòi như nào? Thế là cho next luôn, mời chú sang NH khác mà vay :doubt:
 
Trường hợp mất giá thì có, có vụ thằng san lấp mặt bằng thế chấp miếng đất.
Sau nó đào như cáo hố bom mang đất đi bán, ngân hàng giờ có rao bán cũng ko ai muốn mua vì phải tốn tiền bỏ đất vào.

Chơi với ngân hàng mình toàn nắm đằng lưỡi, thế mà cũng nhiều trường hợp ăn tiền được của ngân hàng
À nói thêm cho bác biết thì cái trg hợp bác nói như kia thì bên Mỹ dính 1 vụ y hệt r nhé. Th chủ 1 lô đất vay tiền NH, thế chấp bằng miếng đất của nó. Miếng đất đấy nó quây lại, r nó nhập rác về chất kín trong mảnh đất đấy. Bên mỹ nó có kiểu bác lấy rác về thì bác đc nhận tiền. Khi nó chất đầy rác trong cái mảnh đất đấy r nó bỏ trốn. Tính ra nó ăn đc tiền giải ngân của NH, ăn đc tiền nhập rác về. NH thu hồi mảnh đất nhưng đ làm gì đc, vì bán k bán đc, muốn bán thì phải thuê ng dọn cái bãi rác khổng lồ kia đi, mà tiền thuê ng dọn nó còn cao hơn tiền mà th kia đã vay :beat_brick:
 
Tất nhiên là thế, nhưng k phải k có trg hợp đến lúc bán tài sản thì giá nó thảm hại hơn thế nhiều, NH tôi gặp nhiều r, lúc bán tài sản của khách còn lỗ sml. Mua bảo hiểm thì cái tiền đền bù của bảo hiểm nó lớn, mà tiền đổ về NH luôn, nên việc các NH ưu tiên cái BHNT cx là điều dễ hiểu
1. Vậy là ngân hàng bán tài sản lỗ nhiều hơn lãi hả bạn?
2. Tiền đề bù bạn nói ở đây là đền bù khi khách hàng chết hay đền bù khi khách hàng không có đủ khả năng chi trả nợ vậy bạn?
 
Mình đang làm tại ngân hàng, nhưng NH mình không cần bán BH, hoặc có thể sau này sẽ phải bán giống các NH khác, chuyện này đến lúc đấy r tính
Nói thật vs các thím mình làm trong NH cũng thấy cái BH này bất cập bỏ mẹ. Hầu hết nvien NH đều kêu giời về cái này. Bán thì khó, mà k khác gì chỉ tiêu chính cmnl, ăn hoa hồng cũng đ thể bằng bọn chuyên bán BH của các cty BH được. Mà khách thì chửi cho suốt, nhưng khách k mua thì cx k giải ngân đc vì chính sách NH nó thế, sếp ép xuống, đ bán đc thì đ có chỉ tiêu, mà đ có chỉ tiêu thì nghỉ việc. Áp lực vlon, mình cx có mấy đứa bạn làm NH mà kêu than kinh lắm
Cái lý luận của phía NH thì cx hợp lý, KH vay thì mua bảo hiểm, chẳng may đang vay mà khách bị tai nạn, chết, v...v.. khiến cho KH mất khả năng trả nợ, thì tiền bh nhân thọ sẽ chuyển cho ngân hàng để trả cái nợ đang vay đó. Nhưng nói gì thì nói nfta đang cần tiền nên đi vay, mà lại bắt mua bảo hiểm đóng cả chục tr thì đ ai mua. Nên là cãi nhau k hồi kết :beat_brick:
thế trường hợp khách vay đã có bảo hiểm rồi thì như thế nào? cái này hỏi thật ko troll
 
Rì viu với các đồng râm xí là Bancassurance không chỉ mỗi mảng nhân thọ !
Mà nó còn mảng phi nhân thọ, điển hình là các Cty bảo hiểm của Ngân hàng (ngân hàng rót vốn thành lập)
về thu nhập của mem loại này về cơ bản như ông thớt đã nói, còn thu nhập bất thường thì mảng PNT đếu thể nào bằng được NT
 
1. Vậy là ngân hàng bán tài sản lỗ nhiều hơn lãi hả bạn?
2. Tiền đề bù bạn nói ở đây là đền bù khi khách hàng chết hay đền bù khi khách hàng không có đủ khả năng chi trả nợ vậy bạn?
1. Ko phải, mà sẽ có 1 vài trg hợp bị lỗ, và ngân hàng muốn giảm thiểu cái trg hợp đấy nhiều nhất có thể
2. Đền bù khi khách hàng k có khả năng trả nợ nhé. Mình ví dụ luôn như này cho dễ hiểu: 1 gia đình nhà 4 người, 2 bố mẹ lao động chính. Thu nhập của 2 vợ chồng đủ để trả gốc lãi khoản vay tại NH. Nhưng giả sử 1 trong 2 ng bị tai nạn lao động, hoặc 1 vấn đề gì đó khiến 1 trong 2 ng mất khả năng lao động => nguồn thu của gia đình k đủ => k trả được gốc lãi ngân hàng. Thì khách hàng sẽ lấy tiền đc trả từ cty bảo hiểm để trả nợ cho ngân hàng. Còn nếu thu nhập của ng còn lại vẫn cao, vẫn trả nợ NH đầy đủ thì chả cần phải dùng đến cái phương án kia
 
Bây giờ các ngân hàng cạnh tranh quá khốc liệt
Miễn phí chuyển khoản liên ngân hàng tức là vừa không thu được tiền còn vừa bị lỗ lai mỗi lần các ông chuyển tiền nữa.Như MBBank mở tài khoản nó còn cho thêm tiền trong tk.
Vậy nên khoản lợi nhuận đến từ dịch vụ bị giảm sâu giảm mạnh
Bán bảo hiểm lợi nhuận 100 % dại gì ko bán
Ví dụ phí đóng năm đầu 20tr 1 hđ, thì ngân hàng được cty bhiem cho luôn 100% luôn phí năm đầu các ông tự chia với nhau. Chứ ko phải 40% như kênh đại lý
Vậy nên cuộc chơi Bancassurance là cuộc chơi đốt tiền của các đại gia bảo hiểm
Vài nghìn tỉ tới chục nghìn tỉ.

Béo nhất vẫn là ông ngân hàng thôi
 
thế trường hợp khách vay đã có bảo hiểm rồi thì như thế nào? cái này hỏi thật ko troll
Mình k bán bảo hiểm nên mình chỉ dự đoán như này: Trường hợp khách đã có bhnt r thì k ép nữa. Tuy nhiên thì có thể biết đc mức bồi thường của bhnt của khách hàng đã mua. Nếu thấy mức bồi thường đó chưa đủ thì NH có thể sẽ yêu cầu mua thêm để đảm bảo hơn, và cho đủ chỉ tiêu nữa :big_smile:
 
Mình k bán bảo hiểm nên mình chỉ dự đoán như này: Trường hợp khách đã có bhnt r thì k ép nữa. Tuy nhiên thì có thể biết đc mức bồi thường của bhnt của khách hàng đã mua. Nếu thấy mức bồi thường đó chưa đủ thì NH có thể sẽ yêu cầu mua thêm để đảm bảo hơn, và cho đủ chỉ tiêu nữa :big_smile:
Bác này có kiến thức tài chính này, chia sẻ thêm đi
 
Đơn giản. Ông lên gobear, thebank, đăng ký vay, có gói vay, ưu đãi dịch vụ hết rồi. Tụi này sẽ chuyển tiếp yêu cầu cua rông qua một loạt nhân viên NH. Ông chỉ cần copy và paste một câu hỏi có bắt mua bảo hiểm không là xong. Còn nếu làm biếng thì để ở mục yêu cầu thêm khi đăng ký dịch vụ là xong. Chỗ nào khồng có dịch vụ tào lao thì kêu nó tới nhà tư vấn cho ông. Tư vấn xong thì ra ngân hàng ký hợp đồng

Thời đại nào rồi mà phải chạy qua hét chỗ này tới chỗ khác.
Ngân hàng bữa nay không mua bảo hiểm thì đời nào nó đến nhà tư vấn
 
Mình đang làm tại ngân hàng, nhưng NH mình không cần bán BH, hoặc có thể sau này sẽ phải bán giống các NH khác, chuyện này đến lúc đấy r tính
Nói thật vs các thím mình làm trong NH cũng thấy cái BH này bất cập bỏ mẹ. Hầu hết nvien NH đều kêu giời về cái này. Bán thì khó, mà k khác gì chỉ tiêu chính cmnl, ăn hoa hồng cũng đ thể bằng bọn chuyên bán BH của các cty BH được. Mà khách thì chửi cho suốt, nhưng khách k mua thì cx k giải ngân đc vì chính sách NH nó thế, sếp ép xuống, đ bán đc thì đ có chỉ tiêu, mà đ có chỉ tiêu thì nghỉ việc. Áp lực vlon, mình cx có mấy đứa bạn làm NH mà kêu than kinh lắm
Cái lý luận của phía NH thì cx hợp lý, KH vay thì mua bảo hiểm, chẳng may đang vay mà khách bị tai nạn, chết, v...v.. khiến cho KH mất khả năng trả nợ, thì tiền bh nhân thọ sẽ chuyển cho ngân hàng để trả cái nợ đang vay đó. Nhưng nói gì thì nói nfta đang cần tiền nên đi vay, mà lại bắt mua bảo hiểm đóng cả chục tr thì đ ai mua. Nên là cãi nhau k hồi kết :beat_brick:
Lý do này nghe ra thì hợp lý. Bên ngân hàng lúc nào khách hỏi tại sao vay lại phải mua bảo hiểm nó đều trả lời theo câu này
Nhưng nó chỉ đúng 1 phần. Vay có tài sản đảm bảo rồi thì khách đã chấp nhận khi khoản vay có vấn đề thì tài sản sẻ được mang ra để trả nợ. Đã bỏ tài sản thế chấp còn phải mua bảo hiểm. Vay 1 tỷ mà phí ngân hàng hết mẹ 30 triệu
 
thế thì phải thẩm định tài sản rồi mới cho vay mà ?
mới cả NH nó định giá thấp lắm, ví dụ căn nhà của tôi 20 tỉ , nó chỉ cho vay tối đa 3 tỉ
thì làm sao NH lỗ được ?
Đúng rồi
Nói thẳng ra ngân hàng bán bảo hiểm chỉ vì lợi nhuận cao mà ko chịu rủi ro gì. Bán xong là xong, phí năm đầu ngân hàng hưởng gần như 100%
Định giá thì lúc nào cũng định thấp hơn thực tế, đã trừ các rủi ro giá bong bóng rồi
Vay thì toàn 70% giá trị tài sản
Đời nào mà lỗ cho đc
 
Lý do này nghe ra thì hợp lý. Bên ngân hàng lúc nào khách hỏi tại sao vay lại phải mua bảo hiểm nó đều trả lời theo câu này
Nhưng nó chỉ đúng 1 phần. Vay có tài sản đảm bảo rồi thì khách đã chấp nhận khi khoản vay có vấn đề thì tài sản sẻ được mang ra để trả nợ. Đã bỏ tài sản thế chấp còn phải mua bảo hiểm. Vay 1 tỷ mà phí ngân hàng hết mẹ 30 triệu
Xin phép góp ý bác chút quan điểm cá nhân về vay thế chấp. Vay thế chấp đâu có nghĩa bác cứ có tài sản là vào vay tiền được đâu, ngân hàng còn quan tâm là bác thu nhập thế nào, có khả năng trả nợ hay không. Bởi vì bác vay tiền ngân hàng, tài sản chỉ giữ làm tin, chứ trên pháp luật thì tài sản đó vẫn là của bác, trong trường hợp bác không có khả năng trả nợ cũng rất khó để siết tài sản, và cũng rất mất thời gian, chưa kể tài sản của bác sẽ có thể sẽ bị mất giá so với thời điểm vay ( ví dụ như xe cộ ). Vậy nên ngân hàng không hề mong muốn bác không trả nợ là đến xiết tài sản vì trên thực tế phương án đó không khả thi.
  • Ví dụ em cầm cái nhà, đến lúc em không có khả năng trả nợ, ngân hàng muốn thu hồi tài sản thì lại phải nhờ công an, pháp lý vào cuộc, lại tốn chi phí và thời gian, đồng thời lúc đó em chắc chắn sẽ không hợp tác nên rất lằng nhằng và tốn kém, gần như lỗ hoặc không lãi được bao nhiêu, chưa kể nếu đất đó mà liên quan đến vợ chồng - thừa kế, chung đụng, sổ chung sổ riêng... thì không biết mùa quýt năm nào mới thu hồi được.
  • Thêm 1 ví dụ điển hình nữa là vay xe, lúc cho vay 70% xe thì sau 1 năm em không trả được nữa, thu hồi được xe thì bán ra cũng hoà, còn nếu để 2 - 3 năm thì xác định là lỗ. Chưa kể đấy là còn thu được tài sản, chứ nếu như phải khách nó láo, nó bán xác xe không giấy làm 1 mớ, ngân hàng đến thu hồi nó bảo mất thì 70% giá trị cái xe chỉ còn lại 1 mảnh giấy không bằng bàn tay, gọi công an pháp lý xử lý thì đè nó ra phạt dân sự cũng chỉ là thêm nợ cho 1 con nợ xấu, thì xác định là mất vốn chứ còn gì nữa.
Vậy nên các ngân hàng đều phải tối đa hoá lợi nhuận, phổ biến nhất qua BHNT, chứ còn rủi ro thì đã có bảo hiểm khoản vay nó lo. Vì BHNT người vay đóng có 1 năm xong bỏ, chứ mấy ai đã đi vay mà lại đóng tiếp, mà vay tiền thì có ai vay 1 năm, nên rủi ro phát sinh vào những năm sau thì BHNT là vô nghĩa.
Nhìn từ phía khách hàng thì vay tiền ngân hàng quá nhiều chi phí, tuy nhiên từ phía ngân hàng thì cũng phải gánh 1 hệ thống khổng lồ với các chi phí nhân viên, mặt bằng, vận hành, thuế má... nên cũng buộc phải làm vậy. Kinh tế là tự do, khách hàng muốn vay ở đâu thì tuỳ, không vay ngân hàng thì ra ngoài vay, còn nếu đã vay ngân hàng thì phải chấp nhận thôi
 
Last edited:
Cái này không đúng, vay thì đã có tài sản thế chấp + thu nhập của người đi vay, nếu ngừoi đi vay mất thì ngân hàng sẽ xử lý phần tài sản thế chấp, dù khó nhưng không phải là mất trắng, chuyện ngân hàng bán bảo hiểm kèm theo là nguỵ biện
Mình đang làm tại ngân hàng, nhưng NH mình không cần bán BH, hoặc có thể sau này sẽ phải bán giống các NH khác, chuyện này đến lúc đấy r tính
Nói thật vs các thím mình làm trong NH cũng thấy cái BH này bất cập bỏ mẹ. Hầu hết nvien NH đều kêu giời về cái này. Bán thì khó, mà k khác gì chỉ tiêu chính cmnl, ăn hoa hồng cũng đ thể bằng bọn chuyên bán BH của các cty BH được. Mà khách thì chửi cho suốt, nhưng khách k mua thì cx k giải ngân đc vì chính sách NH nó thế, sếp ép xuống, đ bán đc thì đ có chỉ tiêu, mà đ có chỉ tiêu thì nghỉ việc. Áp lực vlon, mình cx có mấy đứa bạn làm NH mà kêu than kinh lắm
Cái lý luận của phía NH thì cx hợp lý, KH vay thì mua bảo hiểm, chẳng may đang vay mà khách bị tai nạn, chết, v...v.. khiến cho KH mất khả năng trả nợ, thì tiền bh nhân thọ sẽ chuyển cho ngân hàng để trả cái nợ đang vay đó. Nhưng nói gì thì nói nfta đang cần tiền nên đi vay, mà lại bắt mua bảo hiểm đóng cả chục tr thì đ ai mua. Nên là cãi nhau k hồi kết :beat_brick:


via nextVOZ for iPhone
 
Back
Top