thảo luận Sài Gòn xưa - TP.HCM nay: Nguồn gốc tên 16 địa danh quen thuộc

a có ở đây kok hay lại nghe nói xàm, tôi ở đây confirm là băng HP gì đó a nói gần như kok có hay kok còn nhé, họa hoằn lắm mới thấy nhé, kok tin a xuống đây dò hỏi là thấy chứ mấy cái phiến diện nghe mấy thằng thủ dâm với nhau mà cũng tin đc cũng hài
Nể nhất mấy anh hp đi đâu cũng hp là nhất hp là bố, ở ngoài bắc thì booku tnt bị dizz sml từ đen đến đỏ. Trong sg sòng bài trường gà vũ trường cảng biển container chợ đầu mối đông như kiến mà tuyệt nhiên đéo thấy anh hp nào đi ho he xạo lol. Đi phát tờ rơi tín dụng ngoài cột điện cả đàn bị conan nó nện cho như dog mà cái mồm lúc nào cũng be tới mang tai.
 
Tầm 1990-2000 thì có mấy khu giang hồ nổi tiếng: khu Bata (Bình Thạnh), Xa Cảng (BX miền Tây), Xóm Củi (Q.8), Chùa Miên (cầu Lê Văn Sỹ Q3), Tòa Đại Sứ Miên (góc CMT8-Nguyễn Đình Chiểu)

Đặc biệt cống Bà Xếp, Cầu Sạn, xóm bờ kè Q.3, Tôn Đản Q.4, Bến Bình Đông, cầu Chà Và Q8 là dữ nhất 1 thời
Đọc Ngũ quái Sài Gòn chỉ vòng vòng Q3 mà cả đóng xóm, xóm Chùa rồi xóm Nước Đen, xóm Đường Tàu, v.v. Tưởng tượng khu Gò Vấp to gấp chục lần thì ko biết bao nhiêu xóm nữa.
 
Last edited:
Hỏi vầy sao các bạn Khơ me không ấm ức mõi khi nhắc lại chuyện xưa.
e7fa41a840828738be1fe1e789824481.jpg
 
Khoảng 1885 Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của dựa trên tự nghĩa hai chữ Sài Côn của Lê Quý Đôn để giải thích Sài Gòn nghĩa là Củi Gòn, một cái tên lãng nhách. Chưa đủ thuyết phục, ngài Trương bèn vặn vẹo Prey Nokor (ព្រៃនគរ) méo cả mồm để biến thành Sài Gòn.

Về phía Pháp thì có đại học giả Louis Malleret, word by word dịch Tây Cống thành Cống nạp cho Tây. Tuy vậy ông này đúng nhất. Ổng sai bởi vì không hiểu Cống là ký âm của Krong/Sông.

TP Sài Gòn đã đổi tên nhưng con sông uốn mình ôm ấp nuôi dưỡng và chở che cho nó mãi mãi là Sài Gòn với nghĩa Dòng sông hoặc Bến cảng phía Tây. Nếu bạn nói Sông Sài Gòn là thừa từ Sông đấy

Trong thế giới Hán ngữ, tại Hongkong cũng có địa danh Tây Cống, Quảng âm Saikung, Triều Châu âm Saikong. Nó mang nghĩa bến cảng phía Tây hoặc bến cảng dành cho tàu bè người phương Tây.
Tuy nhiên theo Phủ Biên Tạp Lục của Lê Qúy Đôn viết năm 1776 có dữ kiện “năm 1674 Thống suất Nguyễn Dương Lâm vâng lệnh chúa Nguyễn đánh Cao Miên và phá vỡ lũy Sài Gòn”… Đây cũng là lần đầu tiên hai từ “Sài Gòn” xuất hiện trong tài liệu Việt Nam. Điều này chứng tỏ từ "Sài Gòn" có trước thời điểm người Hoa đến Chợ Lớn nên cách lý giải của Vương Hồng Sến không thuyết phục.
Tên Sài gòn còn có trước khi cả bọn người Hoa lẫn người pháp vào thì lấy đéo gì mà cống cho tây. vl
 
Thế các bạn ấy phải ấm ức với thằng thái mới đúng chứ. 1 thời bắt thằng Thái làm nô lệ mà bị nó vùng lên nó vả cho không trượt phát nào. Đánh cho cam mất cả thủ đô, mãi sau này mới có ông người pháp phát hiện ra dùm.
mẹ cái thằng pbvm bẩn tưởi này, miền Nam khai phá toàn người Việt với hoa, miên có 1 nhúm mà mày cứ miên miên đéo gì.
 
mẹ cái thằng pbvm bẩn tưởi này, miền Nam khai phá toàn người Việt với hoa, miên có 1 nhúm mà mày cứ miên miên đéo gì.
Mày bị ngu hả. Tao đang nói tại sao dân Miên cứ suốt ngày đòi đất miền nam trong khi Thái mới là thằng nợ máu, chiếm đất nhiều nhất với Cam. Dốt mà còn ra vẻ.
 
Tháp Chàm là đặc sản văn hoá của Khơ Me, chỗ nào có tháp Chàm thì là ngày xưa thuộc Khơ Me. Nếu a đi phượt thì từ khoảng Nha Trang đã bắt đầu thấy tháp Chàm rồi, đi ngược vào Ninh Thuận, Bình Thuận, Phan Thiết chỗ nào cũng có cả.

Vốn nước Việt chỉ từ bắc vào trung, toàn bộ miền nam là do chúa Nguyễn (thời đó Nguyễn chưa thống nhất trong-ngoài) đánh chiếm của dân Khơ Me.
Tháp chàm nào đặc sản văn hóa kmer vậy. Bạn không học lịch sử hả.
 
Tháp Chàm là đặc sản văn hoá của Khơ Me, chỗ nào có tháp Chàm thì là ngày xưa thuộc Khơ Me. Nếu a đi phượt thì từ khoảng Nha Trang đã bắt đầu thấy tháp Chàm rồi, đi ngược vào Ninh Thuận, Bình Thuận, Phan Thiết chỗ nào cũng có cả.

Vốn nước Việt chỉ từ bắc vào trung, toàn bộ miền nam là do chúa Nguyễn (thời đó Nguyễn chưa thống nhất trong-ngoài) đánh chiếm của dân Khơ Me.
Tháp Chàm nào văn hoá Miên :sogood:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tháp Chàm là đặc sản văn hoá của Khơ Me, chỗ nào có tháp Chàm thì là ngày xưa thuộc Khơ Me. Nếu a đi phượt thì từ khoảng Nha Trang đã bắt đầu thấy tháp Chàm rồi, đi ngược vào Ninh Thuận, Bình Thuận, Phan Thiết chỗ nào cũng có cả.

Vốn nước Việt chỉ từ bắc vào trung, toàn bộ miền nam là do chúa Nguyễn (thời đó Nguyễn chưa thống nhất trong-ngoài) đánh chiếm của dân Khơ Me.
Dm anh có nhầm ko vậy. Tháp Chàm là văn hóa Champa chứ Khmer nào, 2 thằng này đập nhau như ngóe
 
Tháp Chàm là đặc sản văn hoá của Khơ Me, chỗ nào có tháp Chàm thì là ngày xưa thuộc Khơ Me. Nếu a đi phượt thì từ khoảng Nha Trang đã bắt đầu thấy tháp Chàm rồi, đi ngược vào Ninh Thuận, Bình Thuận, Phan Thiết chỗ nào cũng có cả.

Vốn nước Việt chỉ từ bắc vào trung, toàn bộ miền nam là do chúa Nguyễn (thời đó Nguyễn chưa thống nhất trong-ngoài) đánh chiếm của dân Khơ Me.
Tháp Chàm của Chăm Pa mà
 
Back
Top