tin tức Sắt trên trụ đèn rơi vỡ kính xe Porsche, chủ xe ''bay'' ngay hàng chục triệu đồng

thế thì khó vãi, vì chạy xe tông cái cây thì lỗi tại thằng công ty cây xanh trồng cây ở đó, húc bức tường thì lỗi tại thằng chủ nhà xây tường ở đó, húc chết người thì lỗi tại bố mẹ thằng bị chết sinh nó ra rồi :LOL:
Đấy là chủ đi ngu tự gây ra tai nạn, đâu phải tai bay vạ gió.
Anh so thì phải so với trường hợp đậu xe đúng quy định, trời xanh mây trắng nắng lung linh nhưng cây của cty VPT tự gãy cành/bật gốc đè vào chứ
2avLY9u.gif


1638431318368.png
 
Đấy là chuyện nó linh động xử lý, còn cái mình nói là về quy định, quy tắc.

Nhưng bạn nên nhớ, tiền ko phải lá mít đâu, cứ hở cái gì nó cũng đền cho thì có mà sập tiệm. Giống như nhiều vụ BH lúc mời chào mua sản phẩm thì ngon ngọt, nhưng đến lúc đụng chuyện - đòi quyền lợi thì chửi nhau, đánh nhau, bóc phốt um lên đấy.
Thế quái nào gọi là linh động?
Đây là nghĩa vụ của chúng nó ý chứ, cầm tiền người ta đóng 1 cục xong đến lúc tai nạn phải xin hay nhờ chúng nó linh động à?. Còn nếu có bên t3 thì bảo hiểm thanh toán trước cho người bị thiệt hại. Sau đó (chủ xe phải bảo lưu quyền khiếu nại và chuyển quyền yêu cầu người thứ ba hoàn trả khoản tiền chủ xe đã nhận bồi thường cho đơn vị bảo hiểm kèm theo toàn bộ hồ sơ, chứng từ cần thiết)
 
Thế quái nào gọi là linh động?
Đây là nghĩ vụ của chúng nó ý chứ, cầm tiền người ta đóng 1 cục xong đến lúc tai nạn phải xin hay nhờ chúng nó linh động à?. Còn nếu có bên t3 thì bảo hiểm thanh toán trước cho người bị thiệt hại. Sau đó (chủ xe phải bảo lưu quyền khiếu nại và chuyển quyền yêu cầu người thứ ba hoàn trả khoản tiền chủ xe đã nhận bồi thường cho đơn vị bảo hiểm kèm theo toàn bộ hồ sơ, chứng từ cần thiết)
Mình ko phải tư vấn viên BH, cũng chả cầm xu nào trong tiền BH của bạn nên mình chỉ nói cho bạn biết thôi chứ mình ko có trách nhiệm trả lời cái kiểu câu hỏi mang tính "chất vấn" đâu nhé :byebye:

Linh động là linh động chứ có gì mà thắc mắc? Tức là xử lý ko hoàn toàn theo đúng nguyên tắc, để thuận lợi giải quyết vấn đề mà vẫn bảo đảm lợi ích và sự thoải mái cho đôi bên.

Còn về BH, nó hoạt động dựa trên hàng đống nguyên tắc và quy định (thường là phức tạp nên ngta sẽ bỏ qua, chỉ tìm hiểu sơ bộ và phó thác cho tư vấn viên). Chứ ko phải kiểu ném chục triệu ra rồi muốn gì BH họ cũng đền cho đâu.

Chẳng qua là xe ô tô thì ai cũng giữ gìn (ít nhất là đa số ở VN), hư hỏng thường là ngoài ý muốn, tỉ suất lợi nhuận của BH nó cao, ở VN mình trục lợi BH cũng ít,... nên nhiều khi Cty BH vì uy tín và giữ khách nên sẽ thoải mái trong đền bù một số vụ, thậm chí chấp nhận sai nguyên tắc hoặc lỗ 1 xíu (bỏ con tép để giữ con tôm).

Nhưng như thế vẫn ko có nghĩa là cứ ném tiền ra rồi cái gì BH cũng lo cho đâu. Trong những hợp đồng hoặc sự vụ mà có giá trị BH lớn thì ko còn có chuyện phó thác và ko quan tâm tới nguyên tắc.

Và tất cả những điều đấy giải thích cho việc từ đầu mình nói là "có thể bên BH ko đền mà tìm cách đổ trách nhiệm qua bên cột điện".
 
Đấy là chủ đi ngu tự gây ra tai nạn, đâu phải tai bay vạ gió.
Anh so thì phải so với trường hợp đậu xe đúng quy định, trời xanh mây trắng nắng lung linh nhưng cây của cty VPT tự gãy cành/bật gốc đè vào chứ
2avLY9u.gif


View attachment 900987
Vậy trong case này thì như quote của bác từ quý báo:” không phải thiên tai, không phải sự kiện bất khả kháng”
Vậy bên cột điện hay bên Bh sẽ đứng ra nhận trách nhiệm?
 
Vậy trong case này thì như quote của bác từ quý báo:” không phải thiên tai, không phải sự kiện bất khả kháng”
Vậy bên cột điện hay bên Bh sẽ đứng ra nhận trách nhiệm?
Theo lý thì bảo hiểm đền, sau đó bảo hiểm đi đòi điện lực.
Thực tế thì
P5P1Om6.gif
 
Đấy là chuyện nó linh động xử lý, còn cái mình nói là về quy định, quy tắc. Việc linh động thì đâu chẳng có, ai đi ô tô cũng biết rồi, nhưng hiểu rõ thì chưa chắc. Dính vụ nặng đền mấy trăm triệu thì BH nó ko dễ như khi tróc sơn đâu.

Ví dụ nhỏ như bị va quệt linh tinh quanh xe, tùy chỗ BH và tùy cách làm của chủ xe mà có thể giải quyết gọn nhẹ trong 1 vụ, cũng có thể bị làm khó và tính thành 2-3 vụ, chịu phí trách nhiệm cao hơn,...

Nhưng bạn nên nhớ, tiền ko phải lá mít đâu, cứ hở cái gì nó cũng đền cho thì có mà sập tiệm (bên BH đa số họ khôn và nắm quy định rõ hơn khách). Giống như nhiều vụ BH lúc mời chào mua sản phẩm thì ngon ngọt, nhưng đến lúc đụng chuyện - đòi quyền lợi thì chửi nhau, đánh nhau, bóc phốt um lên đấy.
Thôi đi anh tào lao đã là bảo hiểm thân vỏ thì trường hợp này bên Bảo Hiểm đền là cái chắc 100% luôn.
nếu bảo hiểm không đền ai còn dám mua bảo hiểm thân vỏ.
Còn bảo hiểm trách nhiệm dân sự thì khác.
Cái chây lù anh nói là bảo hiểm trách nhiệm dân sự 500k
Còn bảo hiểm thân vỏ này giá trị nó khác gấp x100 lần
 
Thôi đi anh tào lao đã là bảo hiểm thân vỏ thì trường hợp này bên Bảo Hiểm đền là cái chắc 100% luôn.
nếu bảo hiểm không đền ai còn dám mua bảo hiểm thân vỏ.
Còn bảo hiểm trách nhiệm dân sự thì khác.
Cái chây lù ai nói là bảo hiểm trách nhiệm dân sự 500k
Còn bảo hiểm thân vỏ này giá trị nó khác gấp x100 lần
Ráng đọc cho hiểu những gì tôi viết rồi lại QUOTE.

Hoặc khỏi QUOTE cũng đc.
 
Ráng đọc cho hiểu những gì tôi viết rồi lại QUOTE.

Hoặc khỏi QUOTE cũng đc.
Anh tào lao ngủ tỏ ra am hiểu
Làm gì có chuyện Bên BH cố tình không chi trả đẩy trách nhiệm cho bên Điện Lực

Kể cả 100% lỗi bên Điện Lực thì bên Bảo Hiểm Thân Vỏ phải chi trả toàn bộ số tiền cho khách hàng mua Bảo Hiểm Thân Vỏ
Sau đó bên Bảo Hiểm đi đòi Bên Điện Lực

chứ không phải bên Bảo Hiểm đẩy trách nhiệm chi trả chi phí sửa chữa Oto cho bên Điện Lực.

nói như ông ai dám mua bảo hiểm Thân vỏ
porsche Auto.

Còn bảo hiểm trách nhiệm dân sự thì có rất nhiều trường hợp tụi nó cố tình không chi trả tiền
Nhưng Bảo Hiểm Thân Vỏ thì mơ đi
 
Kể cả 100% lỗi bên Điện Lực thì bên Bảo Hiểm Thân Vỏ phải chi trả toàn bộ số tiền cho khách hàng mua Bảo Hiểm Thân Vỏ
Sau đó bên Bảo Hiểm đi đòi Bên Điện Lực
Nếu thế thì cuối cùng cái thằng phải chịu mât tiền vẫn là Điện Lực đấy, thằng BH trong trường hợp này chỉ bỏ tiền ra trước rồi đi đòi lại, là 1 dạng trung gian, nhận ủy thác đòi trách nhiệm giúp chủ xe thôi chứ ko phải chủ thể đứng ra đền, hiểu chứ?

Vấn đề ở đây ko phải là việc BH đẩy trách nhiệm, mà chính xác là xác định xem ai phải chịu trách nhiệm, và rủi ro xảy ra có nằm trong điều khoản loại trừ của hợp đồng ko. Dễ thấy nhất là khi 2 xe đâm nhau, thằng nào đúng thì sẽ đc thằng sai đền cho hư hại của xe, và BH nó mà biết rõ vụ việc thì nó sẽ ko đền cho nữa đâu. Chứ đừng nghĩ là đc thằng sai đền rồi xách ra BH ăn vạ thêm đc 1 lần nữa là x2 lên (thực tế vẫn có trường hợp ăn đc 2 đầu như thế, kiểu như va chạm xong thỏa thuận đền rồi cất tiền đi và mang xe bắt BH sửa, nhưng là 1 kiểu trục lợi BH chứ ko phải trách nhiệm thằng BH phải đền trong trường hợp đó).

Như chuyện thằng tôi đưa đi cấp cứu bị đâm vậy, nó khai thật là thằng trộm dí dao rồi lỡ tay làm lủng bụng nó thì nó ko đc hưởng BHYT. Nhưng nếu nó nói dối là tự té vào con dao thì nó lại đc hưởng BHYT. Vậy kể cả khi nó đc hưởng BHYT (nhờ nói dối) thì vẫn chỉ là trục lợi chứ ko có nghĩa là BHYT phải đền.

Và ngay từ đầu tôi ko nói vụ việc cụ thể này thì quy trách nhiệm cho ai, tôi chỉ nói rằng ko phải cứ xe bị gì là auto đổ hết lên đầu cho thằng BH chịu đâu. Chả có cái quy tắc làm ăn nào tào lao như vậy cả, nó luôn có nguyên tắc loại trừ và nhiều ràng buộc trong HĐ. Khi nào gặp vụ lớn đi rồi sẽ thấy ko dễ mà nó đền full cho đâu (Cty cũ tôi từng lật nát con xe Everest, và vụ đó BH nâng lên đặt xuống mãi, từ mức đền bù kỳ vọng mà gara báo 3xx tr ban đầu tụt về còn có 1xx tr thôi). Vụ to nó làm kỹ, khác với việc xước sơn hay vỡ cái đèn.

Ngành BH tồn tại đủ lâu để xây dựng đc đầy nguyên tắc bảo vệ ngành nó. Còn cái việc nhiều lúc nó rất dễ dãi trong đền bù là bởi vì nó lời nhiều rồi thì ở một mức độ nào đó nó sẽ ko khó khăn những thứ lặt vặt.

Nói chung tranh luận thế thôi, chứ qua cái cách đọc hiểu của anh và câu từ anh nói thì tôi cũng ko mong anh tư duy đc vấn đề 1 cách rộng ra.
 
Nếu thế thì cuối cùng cái thằng phải chịu mât tiền vẫn là Điện Lực đấy, thằng BH trong trường hợp này chỉ bỏ tiền ra trước rồi đi đòi lại, là 1 dạng trung gian, nhận ủy thác đòi trách nhiệm giúp chủ xe thôi chứ ko phải chủ thể đứng ra đền, hiểu chứ?

Vấn đề ở đây ko phải là việc BH đẩy trách nhiệm, mà chính xác là xác định xem ai phải chịu trách nhiệm, và rủi ro xảy ra có nằm trong điều khoản loại trừ của hợp đồng ko. Dễ thấy nhất là khi 2 xe đâm nhau, thằng nào đúng thì sẽ đc thằng sai đền cho hư hại của xe, và BH nó mà biết rõ vụ việc thì nó sẽ ko đền cho nữa đâu. Chứ đừng nghĩ là đc thằng sai đền rồi xách ra BH ăn vạ thêm đc 1 lần nữa là x2 lên (thực tế vẫn có trường hợp ăn đc 2 đầu như thế, kiểu như va chạm xong thỏa thuận đền rồi cất tiền đi và mang xe bắt BH sửa, nhưng là 1 kiểu trục lợi BH chứ ko phải trách nhiệm thằng BH phải đền trong trường hợp đó).

Như chuyện thằng tôi đưa đi cấp cứu bị đâm vậy, nó khai thật là thằng trộm dí dao rồi lỡ tay làm lủng bụng nó thì nó ko đc hưởng BHYT. Nhưng nếu nó nói dối là tự té vào con dao thì nó lại đc hưởng BHYT. Vậy kể cả khi nó đc hưởng BHYT (nhờ nói dối) thì vẫn chỉ là trục lợi chứ ko có nghĩa là BHYT phải đền.

Và ngay từ đầu tôi ko nói vụ việc cụ thể này thì quy trách nhiệm cho ai, tôi chỉ nói rằng ko phải cứ xe bị gì là auto đổ hết lên đầu cho thằng BH chịu đâu. Chả có cái quy tắc làm ăn nào tào lao như vậy cả, nó luôn có nguyên tắc loại trừ và nhiều ràng buộc trong HĐ. Khi nào gặp vụ lớn đi rồi sẽ thấy ko dễ mà nó đền full cho đâu (Cty cũ tôi từng lật nát con xe Everest, và vụ đó BH nâng lên đặt xuống mãi, từ mức đền bù kỳ vọng mà gara báo 3xx tr ban đầu tụt về còn có 1xx tr thôi). Vụ to nó làm kỹ, khác với việc xước sơn hay vỡ cái đèn.

Ngành BH tồn tại đủ lâu để xây dựng đc đầy nguyên tắc bảo vệ ngành nó. Còn cái việc nhiều lúc nó rất dễ dãi trong đền bù là bởi vì nó lời nhiều rồi thì ở một mức độ nào đó nó sẽ ko khó khăn những thứ lặt vặt.

Nói chung tranh luận thế thôi, chứ qua cái cách đọc hiểu của anh và câu từ anh nói thì tôi cũng ko mong anh tư duy đc vấn đề 1 cách rộng ra.
tức là bảo hiểm nó đền cho cái lỗi mình tự gây ra, còn lỗi thằng khác gây ra thì nó không đền hả? 🤔
 
Nếu thế thì cuối cùng cái thằng phải chịu mât tiền vẫn là Điện Lực đấy, thằng BH trong trường hợp này chỉ bỏ tiền ra trước rồi đi đòi lại, là 1 dạng trung gian, nhận ủy thác đòi trách nhiệm giúp chủ xe thôi chứ ko phải chủ thể đứng ra đền, hiểu chứ?

Vấn đề ở đây ko phải là việc BH đẩy trách nhiệm, mà chính xác là xác định xem ai phải chịu trách nhiệm, và rủi ro xảy ra có nằm trong điều khoản loại trừ của hợp đồng ko. Dễ thấy nhất là khi 2 xe đâm nhau, thằng nào đúng thì sẽ đc thằng sai đền cho hư hại của xe, và BH nó mà biết rõ vụ việc thì nó sẽ ko đền cho nữa đâu. Chứ đừng nghĩ là đc thằng sai đền rồi xách ra BH ăn vạ thêm đc 1 lần nữa là x2 lên (thực tế vẫn có trường hợp ăn đc 2 đầu như thế, kiểu như va chạm xong thỏa thuận đền rồi cất tiền đi và mang xe bắt BH sửa, nhưng là 1 kiểu trục lợi BH chứ ko phải trách nhiệm thằng BH phải đền trong trường hợp đó).

Như chuyện thằng tôi đưa đi cấp cứu bị đâm vậy, nó khai thật là thằng trộm dí dao rồi lỡ tay làm lủng bụng nó thì nó ko đc hưởng BHYT. Nhưng nếu nó nói dối là tự té vào con dao thì nó lại đc hưởng BHYT. Vậy kể cả khi nó đc hưởng BHYT (nhờ nói dối) thì vẫn chỉ là trục lợi chứ ko có nghĩa là BHYT phải đền.

Và ngay từ đầu tôi ko nói vụ việc cụ thể này thì quy trách nhiệm cho ai, tôi chỉ nói rằng ko phải cứ xe bị gì là auto đổ hết lên đầu cho thằng BH chịu đâu. Chả có cái quy tắc làm ăn nào tào lao như vậy cả, nó luôn có nguyên tắc loại trừ và nhiều ràng buộc trong HĐ. Khi nào gặp vụ lớn đi rồi sẽ thấy ko dễ mà nó đền full cho đâu (Cty cũ tôi từng lật nát con xe Everest, và vụ đó BH nâng lên đặt xuống mãi, từ mức đền bù kỳ vọng mà gara báo 3xx tr ban đầu tụt về còn có 1xx tr thôi). Vụ to nó làm kỹ, khác với việc xước sơn hay vỡ cái đèn.

Ngành BH tồn tại đủ lâu để xây dựng đc đầy nguyên tắc bảo vệ ngành nó. Còn cái việc nhiều lúc nó rất dễ dãi trong đền bù là bởi vì nó lời nhiều rồi thì ở một mức độ nào đó nó sẽ ko khó khăn những thứ lặt vặt.

Nói chung tranh luận thế thôi, chứ qua cái cách đọc hiểu của anh và câu từ anh nói thì tôi cũng ko mong anh tư duy đc vấn đề 1 cách rộng ra.
những trường hợp như này toàn bảo hiểm trả trước, rồi chủ xe ủy quyền cho bên bảo hiểm đòi bên liên quan. (Điện Lực hoặc Cây Xanh)

Chứ Bên BH thân vỏ mà chây lỳ không đền bù thì đời nào khách hàng xe Sang nó đi mua Bảo Hiểm Thân Vỏ.
Còn Bảo Hiểm trách nhiệm dân sự thì đúng là không ăn được.
Vì số tiền bỏ ra nó cũng ít gấp 100 lần
500k so với 50 triệu đồng mỗi năm
 
Càng nhiều tiền thì bh càng né, quan trọng là có “ thân “ với nv bán bh không
Nv bán bh cũng có 2 loại
  • loại lão làng, mấy tay to chuyên bán bh cho doanh nghiệp, có quan hệ, có kinh nghiệm xử lý, mua bh của mấy tay này thì ngon, rất dễ xử lý
  • loại 2 là loại làng nhàng, mới làm, ít kn, chủ yếu để chạy kpi, tiếp khách … , loại này thì thôi rồi, nhỏ nhỏ thì ok, còn chuyện lớn thì thôi bỏ đi, chạy nhanh chả xử lý được mẹ gì
Pha này bh không đền là sai nhé, đã mua bh thân vỏ 2 chiều thì kiểu mẹ gì bh cũng đền, bản thân mình đi đường dài bị đá văng vỡ kính, thay là 13tr, phí làm hs bh chỉ 500k thôi
Phân biệt giữa bh dân sự và bh thân vỏ nhé, bh thân vỏ ít thì 7-8tr, nhiều thì vài chục tr nhé ( xe mình mua mất 15tr )
 
những trường hợp như này toàn bảo hiểm trả trước, rồi chủ xe ủy quyền cho bên bảo hiểm đòi bên liên quan. (Điện Lực hoặc Cây Xanh)

Chứ Bên BH thân vỏ mà chây lỳ không đền bù thì đời nào khách hàng xe Sang nó đi mua Bảo Hiểm Thân Vỏ.
Còn Bảo Hiểm trách nhiệm dân sự thì đúng là không ăn được.
Vì số tiền bỏ ra nó cũng ít gấp 100 lần
500k so với 50 triệu đồng mỗi năm
ủa chứ vd mình mua cái bảo hiểm bắt buộc và trường hợp này mình không hề gây tai nạn mà là bị tai nạn nứt vỡ kính lái thì bh có đền không bác
 
ủa chứ vd mình mua cái bảo hiểm bắt buộc và trường hợp này mình không hề gây tai nạn mà là bị tai nạn nứt vỡ kính lái thì bh có đền không bác
Bh trách nhiệm dân sự bắt buộc chỉ có hiệu lực với người bị nạn thôi bác. Còn thân vỏ bác phải mua bh thân vỏ may ra mới được đền.
 
cái các anh hay mua là bh dân sự thôi, cái này bắt buộc và rẻ
còn cái được vào hãng bảo hiểm là bảo hiểm thân vỏ, loại là thì mắc, nhiều khi xe sang còn chả mua chứ nói gì xe cỏ, vài tr đến vài chục tr nên nhiều nhà tiếc tiền ít mua, chủ yếu lái mới và xe mới thì mua 1-2 hoặc 3 năm đầu
mà thường bị như này là giữ hiện trường, hoặc chụp lại, sau đó thì gọi điện bảo hiểm, xong vào hãng để xe chờ nhân viên tới làm việc, chứ ai đi gọi điện lực làm gì, có khả năng chủ xe méo mua hoặc hết hạn bh thân vỏ mà không để ý :v
 
Càng nhiều tiền thì bh càng né, quan trọng là có “ thân “ với nv bán bh không
Nv bán bh cũng có 2 loại
  • loại lão làng, mấy tay to chuyên bán bh cho doanh nghiệp, có quan hệ, có kinh nghiệm xử lý, mua bh của mấy tay này thì ngon, rất dễ xử lý
  • loại 2 là loại làng nhàng, mới làm, ít kn, chủ yếu để chạy kpi, tiếp khách … , loại này thì thôi rồi, nhỏ nhỏ thì ok, còn chuyện lớn thì thôi bỏ đi, chạy nhanh chả xử lý được mẹ gì
Pha này bh không đền là sai nhé, đã mua bh thân vỏ 2 chiều thì kiểu mẹ gì bh cũng đền, bản thân mình đi đường dài bị đá văng vỡ kính, thay là 13tr, phí làm hs bh chỉ 500k thôi
Phân biệt giữa bh dân sự và bh thân vỏ nhé, bh thân vỏ ít thì 7-8tr, nhiều thì vài chục tr nhé ( xe mình mua mất 15tr )
500k đó là mức miễn thường có khấu trừ chứ ko phải là phí làm hồ sơ đâu anh, ko có cty BH nào thu 'phí làm hồ sơ' cả, anh nói thế tội chết.
500k đó anh đóng cho gara chứ ko phải đóng cho cty BH
 
Tai nạn xảy ra, và ở đây có 3 thằng tham gia cuộc chiến đổ trách nhiệm: Chủ xe, Cty điện lực và Bảo hiểm.

Xe hỏng, mà hỏng thì sẽ có thằng chịu. Thường thì sẽ quy trách nhiệm cho 1 thằng chịu thôi, chứ ít khi có chuyện chia sẻ trách nhiệm. Vậy là lại dẫn đến vấn đề đúng/sai, nếu áp đc cho thằng Cty Điện sai thì nó sẽ phải đền, còn ko thì chắc là BH đền. (Thực tế bọn Điện lực trồng trụ thì sẽ phải xin phép khá nhiều, trồng cạnh đường như này thì sẽ xin ý kiến của Cơ quan quản lý đường, mà thường cơ quan quản lý đường sẽ ràng buộc nó để bảo đảm an toàn cho giao thông, người và xe xung quanh, nên khả năng thằng Điện cũng đuối lý trong trường hợp này nếu BH bắt đc thóp).

Chạy tông vào cái cây, nếu cái cây đc trồng đúng chỗ, đúng kỹ thuật,... (tức là cái cây - aka Cty Cây xanh đúng) thì đấy là lỗi do thằng lái xe => thằng Cty cây xanh ko chịu trách nhiệm => Thường thì BH sẽ đền. Húc bức tường cũng tương tự.

Húc chết người thì chiếu luật vào xem thằng nào vi phạm luật giao thông. Nếu cả 2 vi phạm thì xử cả 2 theo lỗi của từng thằng.

Như việc 2 cái xe đâm vào nhau vậy. Thường thì 1 xe đúng và 1 xe sai mà cả 2 xe đều hỏng => BH chỉ đền xe của thằng sai, còn xe của thằng đúng sẽ do thằng sai đền. Còn trường hợp 2 xe đều đúng (hoặc đều sai) nó phức tạp hơn nhưng cũng ít gặp, vì tai nạn xảy ra trong tích tắc thôi.

Thậm chí khi bị thằng cướp đâm lủng bụng, vào viện khâu vết thương thì có thể sẽ bị từ chối thanh toán BH. Bởi trách nhiệm chịu chi phí trong trường hợp này là thằng cướp chứ ko phải quỹ BHYT (nghe buồn cười và vô lý nhưng mà là thật đấy, đã đc nghe Bác sĩ giải thích tại BV Trưng Vương, đường Tô Hiến Thành, Q10, TP HCM trong lần đưa người bị nạn đi cấp cứu).
:burn_joss_stick: giải thích chi tiết quá
 
Back
Top