tin tức Sau 7 năm ròng rã, tiến trình 14nm của Intel đã đi tới hồi kết

Tôi chỉ xem sơ sơ về con Ryzen 5k trên tiến trình 7nm, và con Intel 11k9 thôi. một con tiến trình 7nm, và một con tiến trình 14nm. Thời tôi còn nghiên cứu ở Hà Lan hồi 2010, thì có nghiên cứu một chút về tiến trình 50nm. Tôi còn nhớ công thức tính performance nó tỉ lệ nghịch theo tiến kích thước GD (Chính là cái tiến trình), theo một hệ số nhân. Tức là khi giảm kích thước gấp 2 lần thì hiệu năng không chỉ tăng 2 lần. Và tôi đọc các bài review thì Con Ryzen 5k này hiệu năng không quá xuất sắc so với Intel 11k9.

Nên tôi chỉ đặt câu hỏi cho các bạn thiết kế chip AMD, là tại sao 1 con chip 7nm, hiệu năng chỉ hơn một chút xíu so với 1 con chip sản xuất ở 14nm? Nó phải là một sự bùng nổ dữ dội về hiệu năng.

Nói về transistor người ta nói về tính chất của nó: dài, rộng, cao, độ nhạy, vcc, leakage. Transistor càng nhỏ thì độ nhạy càng cao, càng tiết kiệm năng lượng và hiệu năng đạt được với cùng 1 kiến trúc sẽ càng tốt hơn.

Nói về tiến trình người ta nói về Mật độ, hiệu năng, điện năng trên cùng 1 kiến trúc và design rule của tiến trình đó.

Máy móc cao cấp thì hiện tại chỉ có một mình ASML cung cấp, giới hạn thì cũng như nhau, nhưng việc thiết kế, tạo ra design rule, tiệm cận được những giới hạn vật lý thì mỗi thằng một khác. Thằng làm tốt nhất hiện nay là TSMC.
 
Tôi chỉ xem sơ sơ về con Ryzen 5k trên tiến trình 7nm, và con Intel 11k9 thôi. một con tiến trình 7nm, và một con tiến trình 14nm. Thời tôi còn nghiên cứu ở Hà Lan hồi 2010, thì có nghiên cứu một chút về tiến trình 50nm. Tôi còn nhớ công thức tính performance nó tỉ lệ nghịch theo tiến kích thước GD (Chính là cái tiến trình), theo một hệ số nhân. Tức là khi giảm kích thước gấp 2 lần thì hiệu năng không chỉ tăng 2 lần. Và tôi đọc các bài review thì Con Ryzen 5k này hiệu năng không quá xuất sắc so với Intel 11k9.

Nên tôi chỉ đặt câu hỏi cho các bạn thiết kế chip AMD, là tại sao 1 con chip 7nm, hiệu năng chỉ hơn một chút xíu so với 1 con chip sản xuất ở 14nm? Nó phải là một sự bùng nổ dữ dội về hiệu năng.
thế ông xem thử hiệu quả năng lượng (performance/watt) xem bọn Zen 3 hơn 11th bao nhiêu? con 5900X ăn điện có bằng con 11900K đâu mà phán kiểu đó?
mà Intel khi nào xuống 7nm thế? nói mồm ai tin? có cái 10nm hoãn mấy năm trời giờ đòi 2023 xuống 7nm, ảo tưởng ;);)
đừng tin những gì Intel nói, hãy nhìn những gì Intel làm được
 
Sao giờ này vẫn còn 10nm? ít ra phải xuống 3nm luôn chứ, AMD nó chuẩn bị ra 5nm rồi, phải ra 3nm mới cạnh tranh lại chứ nhỉ? :D
 
Tôi chỉ xem sơ sơ về con Ryzen 5k trên tiến trình 7nm, và con Intel 11k9 thôi. một con tiến trình 7nm, và một con tiến trình 14nm. Thời tôi còn nghiên cứu ở Hà Lan hồi 2010, thì có nghiên cứu một chút về tiến trình 50nm. Tôi còn nhớ công thức tính performance nó tỉ lệ nghịch theo tiến kích thước GD (Chính là cái tiến trình), theo một hệ số nhân. Tức là khi giảm kích thước gấp 2 lần thì hiệu năng không chỉ tăng 2 lần. Và tôi đọc các bài review thì Con Ryzen 5k này hiệu năng không quá xuất sắc so với Intel 11k9.

Nên tôi chỉ đặt câu hỏi cho các bạn thiết kế chip AMD, là tại sao 1 con chip 7nm, hiệu năng chỉ hơn một chút xíu so với 1 con chip sản xuất ở 14nm? Nó phải là một sự bùng nổ dữ dội về hiệu năng.
Giờ 14 hay 7 là tên gọi. Nên gọi là tiến trình bao nhiêu triệu transistor sẽ dễ hiểu, dễ pr hơn vì số lớn hơn thì tốt hơn, nghe cũng quách hơn, intel thì 20m, tsmc thì 50m.
Ít trans hơn nhưng die lớn hơn, nhiều trans nhưng die nhỏ hơn => tổng trans/core na ná nhau
 
Thấy ông nào đó của Intel phát biểu là người dùng ko nên quan tâm đến tiến trình nanomet nữa. mà chỉ cần để ý hiệu năng
 
Nói về transistor người ta nói về tính chất của nó: dài, rộng, cao, độ nhạy, vcc, leakage. Transistor càng nhỏ thì độ nhạy càng cao, càng tiết kiệm năng lượng và hiệu năng đạt được với cùng 1 kiến trúc sẽ càng tốt hơn.

Nói về tiến trình người ta nói về Mật độ, hiệu năng, điện năng trên cùng 1 kiến trúc và design rule của tiến trình đó.

Máy móc cao cấp thì hiện tại chỉ có một mình ASML cung cấp, giới hạn thì cũng như nhau, nhưng việc thiết kế, tạo ra design rule, tiệm cận được những giới hạn vật lý thì mỗi thằng một khác. Thằng làm tốt nhất hiện nay là TSMC.
Tiến trình 50nm có nghĩa là kích thước tối thiểu giữa 2 cực G, D (Hay DS gì đấy) của 1 con mosfet (Một con Mosfet có 3 cực G, D,S). Việc giảm kích thước này khá khó do vấn đề noise và thermal

Khi kích thước G, D giảm, nó kéo theo một loạt các thông số của mosfet thay đổi theo, theo hướng tích cực, và trnog phòng thí nghiệm người ta phải xuất ra 1 file, mô tả thông số con mosfet mới này. Người thiết kế chip/ tool sẽ dựa trên các file này để apply. File đó hồi xưa giáo sư đưa cho tôi thì nó chỉ là một file .txt với các thong số resitance, gain, noise....

Khi có bản layout, người ta mới làm các bản in để in chip hàng loạt, lúc này cần tới các công nghệ in khắc của các công ty như ASML.

Có ông nói đúng, quan trọng nhất là số lượng, ngoài tiến trình thì số lượng mosfet trong một con chip nó sẽ quyết định hiệu năng.
 
Last edited:
Anh gì trên cứ tỏ ra uyên bác. Nhìn đơn giản là mức bú điện của AMD hiện tại thì AMD còn quá nhiều headroom để phát triển mà AMD nó éo thèm vì Intel giờ chả có tuổi .
Con 5600X 65W là 1 ví dụ.
Anh kêu con 7nm của AMD hơn Intel đc có mỗi tý mà anh quên cmn mất là độ bú điện khác nhau ntn, số core max khác ntn, số lane PCI-E 4.0 đang ntn, cả đống thứ như thế là thấy Intel lạc cmn hậu rồi chưa kể tiền main, tản cho Intel tốn hơn AMD là cái chắc rồi thì anh ko thèm nói tới. Cười ỉa
Flagship mainstream của AMD giờ là 5950X còn Intel là 11900k, hiệu năng con 11900k bằng 1 nửa 5950X, 11900k bú điện gấp đôi thế mà anh còn cãi đc thì tôi chịu.
Cứ so flagship 2 thằng là biết thằng nào lạc hậu ngay chứ cứ nói dài nói dai làm gì cho phí điện
 
Tiến trình 50nm có nghĩa là kích thước tối thiểu giữa 2 cực G, D (Hay DS gì đấy) của 1 con mosfet (Một con Mosfet có 3 cực G, D,S). Việc giảm kích thước này khá khó do vấn đề noise và thermal

Khi kích thước G, D giảm, nó kéo theo một loạt các thông số của mosfet thay đổi theo, theo hướng tích cực, và trnog phòng thí nghiệm người ta phải xuất ra 1 file, mô tả thông số con mosfet mới này. Người thiết kế chip/ tool sẽ dựa trên các file này để apply. File đó hồi xưa giáo sư đưa cho tôi thì nó chỉ là một file .txt với các thong số resitance, gain, noise....

Khi có bản layout, người ta mới làm các bản in để in chip hàng loạt, lúc này cần tới các công nghệ in khắc của các công ty như ASML.

Có ông nói đúng, quan trọng nhất là số lượng, ngoài tiến trình thì số lượng mosfet trong một con chip nó sẽ quyết định hiệu năng.

Bác học hành thế chết rồi nên mới phán câu thế. Giờ người ta có design tools với Design Rule đầy đủ. Kể cả những library sẵn để giảm thời gian thiết kế. Với những gì bác mô tả là 45nm hoặc 55nm transistor. Còn FinFET là tính vật lý khác lắm.
 
Bác học hành thế chết rồi nên mới phán câu thế. Giờ người ta có design tools với Design Rule đầy đủ. Kể cả những library sẵn để giảm thời gian thiết kế. Với những gì bác mô tả là 45nm hoặc 55nm transistor. Còn FinFET là tính vật lý khác lắm.
À. Tôi nghiên cứu Analog design. Bên Digital cũng vậy thôi. Nhưng tool nó support sẵn thôi, còn bên tôi thì phải ngồi tính bằng tay từ cái file specs. bên analog thì được học tới mức chu trình thiết kế chip, và làm việc trực tiếp với từng con mosfet. Digital thì người ta không quan tâm, có tool làm hết.
 
Anh gì trên cứ tỏ ra uyên bác. Nhìn đơn giản là mức bú điện của AMD hiện tại thì AMD còn quá nhiều headroom để phát triển mà AMD nó éo thèm vì Intel giờ chả có tuổi .
Con 5600X 65W là 1 ví dụ.
Anh kêu con 7nm của AMD hơn Intel đc có mỗi tý mà anh quên cmn mất là độ bú điện khác nhau ntn, số core max khác ntn, số lane PCI-E 4.0 đang ntn, cả đống thứ như thế là thấy Intel lạc cmn hậu rồi chưa kể tiền main, tản cho Intel tốn hơn AMD là cái chắc rồi thì anh ko thèm nói tới. Cười ỉa
Flagship mainstream của AMD giờ là 5950X còn Intel là 11900k, hiệu năng con 11900k bằng 1 nửa 5950X, 11900k bú điện gấp đôi thế mà anh còn cãi đc thì tôi chịu.
Cứ so flagship 2 thằng là biết thằng nào lạc hậu ngay chứ cứ nói dài nói dai làm gì cho phí điện
Anh ta hỏi kỹ thuật chứ có phải bọn anh gian thương chị ceo đâu mà nhảy lên.
Chuyện ai cũng biết là 22 14 7 5nm gì đó là 1 tên gọi để pr. Trans giờ thiết kế dạng 3d nên gate không phải là 14 hay 7nm mà thực thế là 24nm 22nm. Giờ thằng nào nhiều trans/mm2 thằng đó ăn. Thường thì đám nó công bố trans ở cache vì nó mật độ cao hơn, lừa gà hoá cha nm nữa :burn_joss_stick:
 
À. Tôi nghiên cứu Analog design. Bên Digital cũng vậy thôi. Nhưng tool nó support sẵn thôi, còn bên tôi thì phải ngồi tính bằng tay từ cái file specs. bên analog thì được học tới mức chu trình thiết kế chip, và làm việc trực tiếp với từng con mosfet. Digital thì người ta không quan tâm, có tool làm hết.
Trong 1 thập kỷ qua đã có những chuyện này xảy ra tôi tổng kết cho thím biết nè:
1. 7 14nm giờ là giả cầy
2. Intel thiết kế tốt nên kiến trúc 10 năm trước giờ per bằng được nửa người ta và ăn điện chỉ gấp 2 thôi !
 
Trong 1 thập kỷ qua đã có những chuyện này xảy ra tôi tổng kết cho thím biết nè:
1. 7 14nm giờ là giả cầy
2. Intel thiết kế tốt nên kiến trúc 10 năm trước giờ per bằng được nửa người ta và ăn điện chỉ gấp 2 thôi !
Kiến thức của tôi cũ thì tôi biết rồi.

Tôi thì không có cãi gì, chỉ là tôi thấy 2 con AMD 5k và intel 11k9, một con 7nm, một con 14nm, thì tôi thấy nó không phải là hiệu năng vượt trội, nên thấy nó kì kì thôi.

Tôi đọc ở đây
https://www.tomshardware.com/features/intel-core-i9-11900K-vs-amd-ryzen-9-5900x
 
Kiến thức của tôi cũ thì tôi biết rồi.

Tôi thì không có cãi gì, chỉ là tôi thấy 2 con AMD 5k và intel 11k9, một con 7nm, một con 14nm, thì tôi thấy nó không phải là hiệu năng vượt trội, nên thấy nó kì kì thôi.

Tôi đọc ở đây
https://www.tomshardware.com/features/intel-core-i9-11900K-vs-amd-ryzen-9-5900x
Ông thấy ko vượt trội ở chỗ nào ? À nói nhỏ cho ông biết nhé 5900x mới là tật nguyền thôi chứ so với con top am4 là 5950x mà cho vào thì ko biết con 11900k này trôi về nơi đâu nữa nha
 
trong tất cả các bài so sánh
thế cái này có gọi là vượt trội ko
1618120689380.png
 
thế cái này có gọi là vượt trội ko
View attachment 491494
Bench thì có nhiều thông số, trong hình tôi không hiêu đang bench thông số nào. bài báo tôi đưa ở trên nó có so sánh rất rõ rồi đấy.
https://cpu.userbenchmark.com/Compare/Intel-Core-i9-11900K-vs-AMD-Ryzen-9-5900X/4110vs4087

Và đang thấy rõ là con AMD đang có số nhân gấp rưỡi con intel. Để biết chip có thiết kế tốt hay không, thì cứ nhìn vào hiệu năng đơn nhân. Còn cái đa nhân thì làm rất dễ, chỉ cần duplicate cái đơn nhân lên,
 
Bench thì có nhiều thông số, trong hình tôi không hiêu đang bench thông số nào. bài báo tôi đưa ở trên nó có so sánh rất rõ rồi đấy.
https://cpu.userbenchmark.com/Compare/Intel-Core-i9-11900K-vs-AMD-Ryzen-9-5900X/4110vs4087

Và đang thấy rõ là con AMD đang có số nhân gấp rưỡi con intel. Để biết chip có thiết kế tốt hay không, thì cứ nhìn vào hiệu năng đơn nhân. Còn cái đa nhân thì làm rất dễ, chỉ cần duplicate cái đơn nhân lên,
Nếu ông là người làm khoa học anh phải biết là ko được lấy nguồn trích dẫn biased và fake chứ ?
 
Nếu ông là người làm khoa học anh phải biết là ko được lấy nguồn trích dẫn biased và fake chứ ?
Tôi đâu rõ nguồn vì không phải chuyên về CPU. Cái tôi muốn bàn là cái thiết kế của con AMD có thật sự tốt hay không. Vì khi thiết kế chip, anh phải thiết kế 1 nhân, sau đó test, rồi mới duplicate cái nhân đó lên. Cơ bản là tôi thấy con AMD hiệu năng đơn nhân cũng ko có gi đặc sắc so với con intel. Các nguồn tôi xem, không rõ chính xác hay không, thế nên tôi mới hỏi chứ không có khẳng didnhk

Có thể các bài báo tôi đưa lên là không đúng, vì tôi cũng không phải chuyên gia để thẩm đinh nó. Nếu nguồn anh là uy tín, thì anh dựa vào cái gì ? Có các bài báo cáo khoa học nào để căn cứ vào không ?

Mấy bài báo mạng thì làm gì có cái nào được dùng làm căn cứ khoa học, kể cả mấy tool bench thì cũng làm gì phải tiêu chuẩn để đanh giá ?
 
Back
Top