thảo luận ‘Sơn, Goal!’ - bộ truyện tranh về bóng đá Việt Nam

Nhồi nhiều thông tin trong 1 khung hình quá. Vừa mô tả cận cảnh cú sút, vừa mô tả góc rộng đường đi của bóng, vừa mô tả bóng chạm lưới. Cuối cùng thì ko tả đc cảm giác cầu thủ sút bóng (ngoài tiếng binh), đường bóng thì lẩy bẩy ko căng và ko rõ vào goal như nào, các cầu thủ di chuyển cũng ko rõ ràng. Nói chung là thừa và thiếu.

Chia cái khung đó thành 2 thay vì thành 3, cắt đoạn bóng chạm lưới. Đoạn trên 1 là mô tả rõ hơn cú sút khi chân chạm bóng thỉ bom, 2 là mô tả rướn người chuẩn bị sút nhừng cảnh sút cho đoạn dưới. Đoạn dưới thì mô tả góc rộng hơn, rõ cú sút căng bay thẳng vào lưới luôn, thủ môn rướn người đỡ bóng nhưng hụt.
Chỉ là truyện tranh, chưa nói có thể chỉ là trận vòng loại không quan trọng, có cần quá chi tiết như vậy không?
 
Chỉ là truyện tranh, chưa nói có thể chỉ là trận vòng loại không quan trọng, có cần quá chi tiết như vậy không?
Tại sao ko?

Như vậy thật ra là giảm bớt chi tiết 3 khung hình xuống 2, mở rộng ko gian cho mỗi khung hình, gia tăng ấn tượng lực cho cú sut-đường bóng-tương tác lưới. Như vậy tạo ấn tượng cho độc giả về tình huống bóng tốt hơn là nhồi nhét khung hình như trên.

Còn đừng nói chỉ là truyện tranh. Xem các truyện tranh bóng đá học đường khác nó thể hiện tốt hơn nhiều.
 
Truyện này lúc được pr tôi có nghía qua nét vẽ thấy khá đơn điệu, cộng thêm đây là 1 sản phẩm phục vụ quan hệ ngoại giao Việt Nhật, nên đã nghĩ sẵn trong đầu nó là 1 sản phẩm tầm trung, không có gì đặc sắc. Cơ mà nó viết về bóng đá Việt Nam, nên lúc nó ra có mua tập 1 đọc thử, và kết quả là nhạt vl nhạt, nhạt hơn nước lọc :beat_brick:. Nét vẽ thì đơn điệu, cách kể truyện thì hời hợt, nhân vật mô tả sơ sài, tiết tấu thì nhanh hơn cave tuột quần. Ông tác giả đến từ Nhật, đỉnh cao của nền công nghiệp truyện tranh mà ông có thể vẽ ra thứ như này, rồi nhà phát hành đem bán, thì có phải là ông và nhà phát hành đang coi thường thị hiếu, khả năng cảm nhận của độc giả Việt hay không :amazed::amazed:.
 
Không phải, bản thân từ Hán Việt đọc lên nghe đã rất sang rồi, hoàng đế, đế vương nghe đẳng cấp hơn vua, xa lộ nghe hoành tráng hơn đường đi, phu nhân nghe trang trọng hơn vợ, dùng từ Hán Việt là một kiểu nói chữ, nó sang hơn từ thuần Việt thường mang tính chất nôm na, mà người ta hay nói là nôm na mách qué, nó nôm na quá không có sắc thái trang trọng như kiểu nói chữ, dùng trong đời sống thường ngày thì phù hợp, khi cần sự trang trọng thì nó không xài được
Tôi nghĩ cái này là lý do lịch sử khi thời phong kiến thi cử đều phải giỏi chữ hán, nhiều thứ tiêu chuẩn đều được chiếu theo tiêu chuẩn của "thiên triều" nên dần dà mặc định trong nếp nghĩ của mọi người đều gắn tiếng hán với sự trang trọng.
Điều này còn xảy ra với cả tiếng anh, nhật, hàn... vì ảnh hưởng của văn hoá của họ đến chúng ta. Dễ thấy mấy thanh niên rởm đời thường ghép tên mình kiểu như: "Jay Trần", "Maria Bống", "Akira Phân", "Chong Jong Cho"... chứ chẳng ai đi ghép với tên tiếng cam hoặc lào.
Nếu trở lên giàu có và có khả năng lan toả ảnh hưởng văn hoá của mình lên các nước khác thì tôi nghĩ 1 ngày chúng ta cũng có thể làm điều tương tự. "Đỗ Nam Trump" sẽ ko còn là 1 trò đùa.
 
Back
Top