Sống không khổ dễ mà mấy fen

AnNan

Member
Khổ cũng giống như hạnh phúc, tùy mỗi người mà định nghĩa về khổ và hạnh phúc khác nhau. Ví dụ như mình cảm thấy vui khi chơi game nhưng mình biết có người dù trả gấp đôi thu nhập của họ với điều kiện chơi game mỗi ngày giống như mình. Thì họ đau khổ mà không chấp nhận được.

Cái gì mà chúng ta muốn, chúng ta đạt được thì hạnh phúc, không đạt được thì đau khổ. Những gì chúng ta không muốn mà nó đến thì đau khổ, chúng không đến thì ta hạnh phúc. Nếu chúng ta chấp nhận được những điều không muốn thì chúng ta sẽ không khổ.

Chúng ta có 2 từ khóa để sống không khổ: MUỐN, CHẤP NHẬN. Công thức 1: Hạnh phúc = 1/MUỐN. Công thức 2: Hạnh phúc = CHẤP NHẬN/1. Nghĩa là Không khổ tỷ lệ thuận với CHẤP NHẬN và tỷ lệ nghịch với MUỐN.

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để chúng ta kiểm soát MUỐN, CHẤP NHẬN. Vì chúng ta kiểm soát được nó, tức là chúng ta kiểm soát được nhân, khi đã kiểm soát được nhân thì quả do ta chủ động chọn.

Có bao giờ fen tự hỏi, tại sao chúng ta muốn cái này, không muốn cái kia, tại sao chúng ta chấp nhận cái này nhưng không chấp nhận cái nọ? 98% nguyên do đến từ thế giới quan bên ngoài. Fen có muốn một chiếc Iphone hơn 1.000 USD khi đang ở một nơi không có điện và internet? Fen có muốn mẹ của mình là một người tốt nếu fen không có mẹ? Ý của mình là Fen sẽ ít/không ham muốn nếu như fen không có bất cứ một mối quan hệ giữ người với người, người với vật. Về vấn đề vật chất, tiền tài, danh vọng... fen muốn vì người khác muốn. Đừng sống vì người khác hãy sống cho bản thân.

Nhưng đời không như là lý thuyết mà mình vừa nêu ở trên. Fen sống theo thuyết mình vừa nêu sát sườn chừng nào thì fen bớt khổ chừng đó.

Để giải quyết triệt để bài toán không khổ, chúng ta còn có CHẤP NHẬN. Mỗi chúng ta đều có một người cha và một người mẹ, fen đừng tìm kiếm thêm những người cha, người mẹ khác trong cuộc đời. Mình rất hy vọng fen hiểu ý mình. Thêm nữa, ít nhiều gì ai trong chúng ta cũng muốn, mình cũng vậy mình muốn vui. Đôi khi cuộc sống mang đến cho chúng ta những điều không mong muốn hoặc những gì chúng ta mong muốn mà không đạt được. 2 căn nguyên dẫn fen đến đau khổ. Đây là lúc fen hãy đọc liên tục không ngừng nghỉ câu thần chú gồm có 2 chữ: CHẤP NHẬN. Bước thứ 2, fen tìm cách giải quyết vấn đề nếu không giải quyết được, hãy CHẤP NHẬN.

 
Fine.

Gái bị cướp giết hiếp thì hãy chấp nhận.

Sinh ra trong chỗ chiến tranh thì hãy chấp nhận.

Bất công ở đời thì hãy chấp nhận.

Bị người đàn áp thì hãy chấp nhận.

 
Khổ cũng giống như hạnh phúc, tùy mỗi người mà định nghĩa về khổ và hạnh phúc khác nhau. Ví dụ như mình cảm thấy vui khi chơi game nhưng mình biết có người dù trả gấp đôi thu nhập của họ với điều kiện chơi game mỗi ngày giống như mình. Thì họ đau khổ mà không chấp nhận được.

Cái gì mà chúng ta muốn, chúng ta đạt được thì hạnh phúc, không đạt được thì đau khổ. Những gì chúng ta không muốn mà nó đến thì đau khổ, chúng không đến thì ta hạnh phúc. Nếu chúng ta chấp nhận được những điều không muốn thì chúng ta sẽ không khổ.

Chúng ta có 2 từ khóa để sống không khổ: MUỐN, CHẤP NHẬN. Công thức 1: Hạnh phúc = 1/MUỐN. Công thức 2: Hạnh phúc = CHẤP NHẬN/1. Nghĩa là Không khổ tỷ lệ thuận với CHẤP NHẬN và tỷ lệ nghịch với MUỐN.

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để chúng ta kiểm soát MUỐN, CHẤP NHẬN. Vì chúng ta kiểm soát được nó, tức là chúng ta kiểm soát được nhân, khi đã kiểm soát được nhân thì quả do ta chủ động chọn.

Có bao giờ fen tự hỏi, tại sao chúng ta muốn cái này, không muốn cái kia, tại sao chúng ta chấp nhận cái này nhưng không chấp nhận cái nọ? 98% nguyên do đến từ thế giới quan bên ngoài. Fen có muốn một chiếc Iphone hơn 1.000 USD khi đang ở một nơi không có điện và internet? Fen có muốn mẹ của mình là một người tốt nếu fen không có mẹ? Ý của mình là Fen sẽ ít/không ham muốn nếu như fen không có bất cứ một mối quan hệ giữ người với người, người với vật. Về vấn đề vật chất, tiền tài, danh vọng... fen muốn vì người khác muốn. Đừng sống vì người khác hãy sống cho bản thân.

Nhưng đời không như là lý thuyết mà mình vừa nêu ở trên. Fen sống theo thuyết mình vừa nêu sát sườn chừng nào thì fen bớt khổ chừng đó.

Để giải quyết triệt để bài toán không khổ, chúng ta còn có CHẤP NHẬN. Mỗi chúng ta đều có một người cha và một người mẹ, fen đừng tìm kiếm thêm những người cha, người mẹ khác trong cuộc đời. Mình rất hy vọng fen hiểu ý mình. Thêm nữa, ít nhiều gì ai trong chúng ta cũng muốn, mình cũng vậy mình muốn vui. Đôi khi cuộc sống mang đến cho chúng ta những điều không mong muốn hoặc những gì chúng ta mong muốn mà không đạt được. 2 căn nguyên dẫn fen đến đau khổ. Đây là lúc fen hãy đọc liên tục không ngừng nghỉ câu thần chú gồm có 2 chữ: CHẤP NHẬN. Bước thứ 2, fen tìm cách giải quyết vấn đề nếu không giải quyết được, hãy CHẤP NHẬN.

Viết dài thế sẽ làm người đọc khổ
 
Fine.

Gái bị cướp giết hiếp thì hãy chấp nhận.

Sinh ra trong chỗ chiến tranh thì hãy chấp nhận.

Bất công ở đời thì hãy chấp nhận.

Bị người đàn áp thì hãy chấp nhận.

Mấy cái này là do nghiệp chướng hết nha bác, mấy kiếp trc ăn ở lm sao mà người ta ăn sung mặc sướng, mình thì khổ như chó, coi lại cách ăn ở và chấp nhận, ko có cái gì tự nhiên mà đến hết á!
 
Mấy cái này là do nghiệp chướng hết nha bác, mấy kiếp trc ăn ở lm sao mà người ta ăn sung mặc sướng, mình thì khổ như chó, coi lại cách ăn ở và chấp nhận, ko có cái gì tự nhiên mà đến hết á!
Mình ưng bài top rồi mà lại bỏ ưng, kiếp trước kiếp sau vớ vẩn.
 
Khi mình đã cố gắng, rất muốn điêu gì đó nhưng lại k thể làm đc hóa giải đc thay đổi đc thì nên "chấp nhận" thì sẽ không khổ, cũng khá hay. Kiếp trước kiếp sau vớ vẩn.
 
Mình nghĩ thay vì máy móc chấp nhận 1 hệ tư tưởng mới "tối ưu" hơn ("buông xả", "chấp nhận" ... ), chúng ta có thể nhìn vào chính những tư tưởng, thói quen đang có và xem nó đem lại sướng khổ cho mình ntn.

Cũng giống như chuyện ăn uống, không ăn thì đói thì khổ, nhưng ăn nhiều quá, no quá cũng chẳng sướng gì. Nhưng có một điểm dừng ở giữa, nếu đúng mức bạn sẽ thấy vừa phải, cơ thể vẫn thoải mái, không bị thiếu năng lượng mà người cũng chẳng bị nặng nề.

Các chuyện khác liệu có tương tự vậy không? Có công việc gấp cần xử lý, tảng lờ nó đi là một thái cực, mà quên ăn quên ngủ lo lắng cũng là một thái cực khác. Liệu có cách tiếp cận trung dung nào ở giữa? Và cuối cùng, ai có thể bảo bạn thế nào là nhiều, thế nào là ít đây? Chỉ có bạn mà thôi. Nhưng làm sao bạn biết được như thế nào là ít, là nhiều. Bạn phải tự ý thức, phải "tỉnh thức".

Làm sao để "tỉnh thức" (biết mình). Đó lại là một chủ đề khác ^^
 
Back
Top