Tại sao cái việc học ở VN đa phần không tạo nhiều sự khác biệt với người không có ăn học nhỉ .

Thật sự em là 1 người học không giỏi trước đây tiếp xúc với mấy đưa học cùng lứa với em , cũng học it , qtkd , tài chính ..... Các kiểu đa phần bọn nó học xong thì cũng chỉ làm mấy cái tào lao trái nghề như sale , cò đất, thẻ tín dụng , buôn bán nhỏ , hay học ngành này ra làm ko được rồi nhảy ra làm 1 ngành khác . Thì nếu xét ra học đại học kiểu đó thì cũng chẳng khác quái gì mấy người không học hành gì ra học nghề tiện , nghề hàn , nghề thợ xây gì đó vài tháng 1 năm rồi ra nghề . Rồi làm nvvp lương 10tr 15tr , mà với mức thu nhập đó nói thật mấy ông ko học hành gì có nghề buôn bán nhỏ lẻ hay đơn giản là chạy grab thôi cũng đạt được, ko tạo được sự khác biệt gì quá lớn .

Rồi vội vàng đưa ra kết luận học hành chả để làm gì rồi cũng chủ yếu ra đời thằng nào lanh thì thắng thôi .

Nhưng sau đó em tiếp xúc với thành phần ăn học đàng hoàng trình độ cao thật sự thì việc họ được mời về với mức lương tầm trên dưới 100tr thì ko khó , chưa kể các đãi ngộ rất tốt . Với mức lương đó + thêm các đãi ngộ ngư thưởng cổ phần ........ Thì rõ ràng tạo được sự khác biệt về sự ổn định trong thu nhập , khoẻ hơn , cũng trên tầm thành phần ko ăn học .

Nhưng vấn đề đặt ra ở đây tại sao việc học ở vn đa phần ko tạo được sự khác biệt so với những người ko được ăn học đàng hoàng nhỉ .

Nghề sale nói chung hay trước đây nhiều người còn nói là nghề buôn nước bọt có thể kiếm được rất nhiều tiền nếu lanh nhưng em vẫn ko thích bằng 1 ông kỹ sư 1 ông kiến trúc sư , 1 ông bác sỹ...... Mà ở vn em thấy nghề buôn nước bọt đang chiếm ưu thế so với các thành phần còn lại , chủ yếu là chém gió thay gì là tập trung chuyên môn để đưa ra giá trị thật sự

Nhiều cái lớp dạy làm giàu nó có chém steve jobs ngang hàng với tụi nó là ổng chém gió giỏi nữa chứ , mà nó quên rằng ổng chém gió là dựa trên năng lực chuyên môn của ổng .
 
Last edited:
học là một chuyện, giỏi hay ko là một chuyện, bản tính như nào là một chuyện.
thằng có iq 2 tỉ mà nó thích bay nhảy ăn chơi thì thu nhập nó cũng chỉ bằng thằng công nhân thôi.
thằng iq 90 mà nó siêng, được đỡ đầu thì thu nhập 350 củ 1 tháng cũng được
 
Những người như ông nói bên nước khác nó cũng chả thiếu, cái này nó thiên về mindset và mục tiêu cuộc sống của họ đặt ra, người có nhà cửa sẵn thì cứ tàn tàn đủ ăn đủ mặc đủ chi tiêu, người có chí phấn đầu thì sẽ luôn tìm tòi học hỏi để hướng tới cái cao hơn, chung quy ăn học để có kiến thức để tận dụng phát triển nghề nghiệp chuyên sâu => thu nhập tốt hơn, và một phần quan trọng nữa là ăn học để tiếp xúc với những thành phần ăn học, nói cách khác, có kiến thức sẽ giúp ít rất nhiều cho việc phát triển mqh xã hội.

Đương nhiên thời buổi 4.0, internet phát triển thì ai cũng có cơ hội tiếp xúc thông tin hầu như bằng nhau, nên việc có nền tảng "ăn học" là cái đà phát triển tốt hơn, còn nó ăn học xong rồi mà không phát triển thì giống như viên ngọc trong đá không được mài dũa, kết quả sẽ thua người không có ăn học chính thống mà chịu phấn đấu. Đơn giản sẽ hiểu mà.

Nhưng có mình thấy cái trọng điểm nhất của việc có học thức đàng hoàng là có thể hướng nghiệp và dạy dỗ con cái tốt hơn, đương nhiên không phải ai cũng vậy, nhưng nếu một người ôn hoà + kiến thức thì sẽ hướng cho con cái có tương lai tốt hơn. Lấy ví dụ là mình, ba mẹ mình cũng gọi là có ăn học nhưng không cao, thời khó khăn nên là lao động phổ thông, kinh doanh tự do nên khi hết cấp 3 thì con cái tự bơi, chỉ mong là con cái ăn học đàng hoàng thành tài chứ không có cái gọi là hướng nghiệp cụ thể, trường hợp này khá nhiều và mình là một ví dụ.
 
Một số lý do. COCC, học ra có bằng cấp nhưng bị đè đầu cưỡi cổ. Một thời gian thì nản, không đủ kiên trì, ngãng ra làm cái khác. Học những ngành không thích, thành ra đi làm gặp khó khăn, nản, đổi ngành. Hoặc học giỏi, nhưng không có kiến thức xã hội, ra ngoài gặp mấy thằng không đi học nhưng nó lanh, nó hành cho, cũng đổi ngành.
Học hành kiến thức trên trường, có nền tảng là tốt, nhưng cần có thêm kiến thức xã hội nữa.
Ở nước ngoài những giai đoạn quan trọng như tốt nghiệp đi làm. Nó sẽ coi trọng một việc đó là chọn mentor. Mentor là những người chỉ đường, để mình không bị nản, đi lạc đường. Có thể là người trong nhà, có thể là sếp. Việc này sẽ giúp tâm lý mình vững vàng hơn, cuộc đời đi đúng hướng.

via theNEXTvoz for iPhone
 
vì hệ thống nó phải như thế
iCAYpE9.gif
 
Thật sự em là 1 người học không giỏi trước đây tiếp xúc với mấy đưa học cùng lứa với em , cũng học it , qtkd , tài chính ..... Các kiểu đa phần bọn nó học xong thì cũng chỉ làm mấy cái tào lao trái nghề như sale , cò đất, thẻ tín dụng , buôn bán nhỏ , hay học ngành này ra làm ko được rồi nhảy ra làm 1 ngành khác . Thì nếu xét ra học đại học kiểu đó thì cũng chẳng khác quái gì mấy người không học hành gì ra học nghề tiện , nghề hàn , nghề thợ xây gì đó vài tháng 1 năm rồi ra nghề . Rồi làm nvvp lương 10tr 15tr , mà với mức thu nhập đó nói thật mấy ông ko học hành gì có nghề buôn bán nhỏ lẻ hay đơn giản là chạy grab thôi cũng đạt được, ko tạo được sự khác biệt gì quá lớn .

Rồi vội vàng đưa ra kết luận học hành chả để làm gì rồi cũng chủ yếu ra đời thằng nào lanh thì thắng thôi .

Nhưng sau đó em tiếp xúc với thành phần ăn học đàng hoàng trình độ cao thật sự thì việc họ được mời về với mức lương tầm trên dưới 100tr thì ko khó , chưa kể các đãi ngộ rất tốt . Với mức lương đó + thêm các đãi ngộ ngư thưởng cổ phần ........ Thì rõ ràng tạo được sự khác biệt về sự ổn định trong thu nhập , khoẻ hơn , cũng trên tầm thành phần ko ăn học .

Nhưng vấn đề đặt ra ở đây tại sao việc học ở vn đa phần ko tạo được sự khác biệt so với những người ko được ăn học đàng hoàng nhỉ .
Do học thiếu nghiêm túc kèm môi trường kém cạnh tranh,
sinh viên chịu áp lực với cám dỗ kém
Thiếu quyết tâm, ý chí, tự chủ
Làm việc dậm dờ hay sao nhãng, mất tập trung
Ăn ngủ nghỉ tắm thiếu điều độ
Hay chần chừ, để việc lại mai làm
 
Thật sự em là 1 người học không giỏi trước đây tiếp xúc với mấy đưa học cùng lứa với em , cũng học it , qtkd , tài chính ..... Các kiểu đa phần bọn nó học xong thì cũng chỉ làm mấy cái tào lao trái nghề như sale , cò đất, thẻ tín dụng , buôn bán nhỏ , hay học ngành này ra làm ko được rồi nhảy ra làm 1 ngành khác . Thì nếu xét ra học đại học kiểu đó thì cũng chẳng khác quái gì mấy người không học hành gì ra học nghề tiện , nghề hàn , nghề thợ xây gì đó vài tháng 1 năm rồi ra nghề . Rồi làm nvvp lương 10tr 15tr , mà với mức thu nhập đó nói thật mấy ông ko học hành gì có nghề buôn bán nhỏ lẻ hay đơn giản là chạy grab thôi cũng đạt được, ko tạo được sự khác biệt gì quá lớn .

Rồi vội vàng đưa ra kết luận học hành chả để làm gì rồi cũng chủ yếu ra đời thằng nào lanh thì thắng thôi .

Nhưng sau đó em tiếp xúc với thành phần ăn học đàng hoàng trình độ cao thật sự thì việc họ được mời về với mức lương tầm trên dưới 100tr thì ko khó , chưa kể các đãi ngộ rất tốt . Với mức lương đó + thêm các đãi ngộ ngư thưởng cổ phần ........ Thì rõ ràng tạo được sự khác biệt về sự ổn định trong thu nhập , khoẻ hơn , cũng trên tầm thành phần ko ăn học .

Nhưng vấn đề đặt ra ở đây tại sao việc học ở vn đa phần ko tạo được sự khác biệt so với những người ko được ăn học đàng hoàng nhỉ .
Vì vn đh giờ đại trà quá vào dạy chả đúng chuyên môn mẹ gì tốn hơn 30% tg ở đh dành cho các môn các thứ chả giúp gì cho cuộc sống
 
Thật sự em là 1 người học không giỏi trước đây tiếp xúc với mấy đưa học cùng lứa với em , cũng học it , qtkd , tài chính ..... Các kiểu đa phần bọn nó học xong thì cũng chỉ làm mấy cái tào lao trái nghề như sale , cò đất, thẻ tín dụng , buôn bán nhỏ , hay học ngành này ra làm ko được rồi nhảy ra làm 1 ngành khác . Thì nếu xét ra học đại học kiểu đó thì cũng chẳng khác quái gì mấy người không học hành gì ra học nghề tiện , nghề hàn , nghề thợ xây gì đó vài tháng 1 năm rồi ra nghề . Rồi làm nvvp lương 10tr 15tr , mà với mức thu nhập đó nói thật mấy ông ko học hành gì có nghề buôn bán nhỏ lẻ hay đơn giản là chạy grab thôi cũng đạt được, ko tạo được sự khác biệt gì quá lớn .

Rồi vội vàng đưa ra kết luận học hành chả để làm gì rồi cũng chủ yếu ra đời thằng nào lanh thì thắng thôi .

Nhưng sau đó em tiếp xúc với thành phần ăn học đàng hoàng trình độ cao thật sự thì việc họ được mời về với mức lương tầm trên dưới 100tr thì ko khó , chưa kể các đãi ngộ rất tốt . Với mức lương đó + thêm các đãi ngộ ngư thưởng cổ phần ........ Thì rõ ràng tạo được sự khác biệt về sự ổn định trong thu nhập , khoẻ hơn , cũng trên tầm thành phần ko ăn học .

Nhưng vấn đề đặt ra ở đây tại sao việc học ở vn đa phần ko tạo được sự khác biệt so với những người ko được ăn học đàng hoàng nhỉ .
Vì VN đa phần coi trọng bằng cấp, thành tích chứ ko phải là việc học đích thực.
 
Ăn học là 1 chuyện nó còn tùy vào năng khiếu và kỹ năng mềm của từng người nữa. Đâu thiếu gì trường hợp người có ăn có học nhưng văn hoá và thái độ còn lùn hơn cả kẻ thất học...
 
Thật sự em là 1 người học không giỏi trước đây tiếp xúc với mấy đưa học cùng lứa với em , cũng học it , qtkd , tài chính ..... Các kiểu đa phần bọn nó học xong thì cũng chỉ làm mấy cái tào lao trái nghề như sale , cò đất, thẻ tín dụng , buôn bán nhỏ , hay học ngành này ra làm ko được rồi nhảy ra làm 1 ngành khác . Thì nếu xét ra học đại học kiểu đó thì cũng chẳng khác quái gì mấy người không học hành gì ra học nghề tiện , nghề hàn , nghề thợ xây gì đó vài tháng 1 năm rồi ra nghề . Rồi làm nvvp lương 10tr 15tr , mà với mức thu nhập đó nói thật mấy ông ko học hành gì có nghề buôn bán nhỏ lẻ hay đơn giản là chạy grab thôi cũng đạt được, ko tạo được sự khác biệt gì quá lớn .

Rồi vội vàng đưa ra kết luận học hành chả để làm gì rồi cũng chủ yếu ra đời thằng nào lanh thì thắng thôi .

Nhưng sau đó em tiếp xúc với thành phần ăn học đàng hoàng trình độ cao thật sự thì việc họ được mời về với mức lương tầm trên dưới 100tr thì ko khó , chưa kể các đãi ngộ rất tốt . Với mức lương đó + thêm các đãi ngộ ngư thưởng cổ phần ........ Thì rõ ràng tạo được sự khác biệt về sự ổn định trong thu nhập , khoẻ hơn , cũng trên tầm thành phần ko ăn học .

Nhưng vấn đề đặt ra ở đây tại sao việc học ở vn đa phần ko tạo được sự khác biệt so với những người ko được ăn học đàng hoàng nhỉ .

Nghề sale nói chung hay trước đây nhiều người còn nói là nghề buôn nước bọt có thể kiếm được rất nhiều tiền nếu lanh nhưng em vẫn ko thích bằng 1 ông kỹ sư 1 ông kiến trúc sư , 1 ông bác sỹ...... Mà ở vn em thấy nghề buôn nước bọt đang chiếm ưu thế so với các thành phần còn lại , chủ yếu là chém gió thay gì là tập trung chuyên môn để đưa ra giá trị thật sự

Nhiều cái lớp dạy làm giàu nó có chém steve jobs ngang hàng với tụi nó là ổng chém gió giỏi nữa chứ , mà nó quên rằng ổng chém gió là dựa trên năng lực chuyên môn của ổng .

Có ăn học thì lương cao hơn. Bác ít học thì chỉ làm được những công việc không đòi hỏi chuyên môn thôi.
 
Có vẻ fen nhầm giữa việc học để tiếp thu kiến thức và học để lấy bằng cấp rồi. Để tiếp thu kiến thức có nhiều các khác nhau không hẳn là phải học trường lớp.
Còn Đại học VN hả. Chả phải tự dưng mà nó ở dưới đáy TG đâu fen. Giờ vào ĐH nó cực dễ vì toàn xét học bạ, dốt nát cỡ nào vẫn có trường nhận, mình thấy khá nhiều trường hợp điểm cấp 3 thấp lè tè, có cái phương trình bậc 2 còn giải không nổi, ở lại lớp mà vẫn học ĐH được. Chương trình ĐH ở VN nó thiết kế kiểu "không dễ không học" ấy :). Mình tốt nghiệp 1 trường kỹ thuật top miền nam mà chương trình học nó quá tệ, giảng viên thì không có nghiệp vụ sư phạm, giáo trình thì lỗi thời,....
 
do hệ thống lò luyện gà quá phát triển chứ làm sao, có đất nước nào nhiều thạc sĩ, tiến sĩ như ở VN hok :))))). Mỗi tội mang tiếng lắm nhưng chẳng có tý đóng góp nào cho nhân loại :big_smile:
 
Học ĐH xong là đi làm được rồi bác. Còn học gì nữa.

Lúc đi làm thì cũng phải học thêm kiến thức về công việc nếu muốn thăng tiến, rồi lên sếp lại phải học quản lí...

Gửi từ Google Pixel 3a XL bằng vozFApp
 
Những người như ông nói bên nước khác nó cũng chả thiếu, cái này nó thiên về mindset và mục tiêu cuộc sống của họ đặt ra, người có nhà cửa sẵn thì cứ tàn tàn đủ ăn đủ mặc đủ chi tiêu, người có chí phấn đầu thì sẽ luôn tìm tòi học hỏi để hướng tới cái cao hơn, chung quy ăn học để có kiến thức để tận dụng phát triển nghề nghiệp chuyên sâu => thu nhập tốt hơn, và một phần quan trọng nữa là ăn học để tiếp xúc với những thành phần ăn học, nói cách khác, có kiến thức sẽ giúp ít rất nhiều cho việc phát triển mqh xã hội.

Đương nhiên thời buổi 4.0, internet phát triển thì ai cũng có cơ hội tiếp xúc thông tin hầu như bằng nhau, nên việc có nền tảng "ăn học" là cái đà phát triển tốt hơn, còn nó ăn học xong rồi mà không phát triển thì giống như viên ngọc trong đá không được mài dũa, kết quả sẽ thua người không có ăn học chính thống mà chịu phấn đấu. Đơn giản sẽ hiểu mà.

Nhưng có mình thấy cái trọng điểm nhất của việc có học thức đàng hoàng là có thể hướng nghiệp và dạy dỗ con cái tốt hơn, đương nhiên không phải ai cũng vậy, nhưng nếu một người ôn hoà + kiến thức thì sẽ hướng cho con cái có tương lai tốt hơn. Lấy ví dụ là mình, ba mẹ mình cũng gọi là có ăn học nhưng không cao, thời khó khăn nên là lao động phổ thông, kinh doanh tự do nên khi hết cấp 3 thì con cái tự bơi, chỉ mong là con cái ăn học đàng hoàng thành tài chứ không có cái gọi là hướng nghiệp cụ thể, trường hợp này khá nhiều và mình là một ví dụ.

Bác này nói chuẩn này, mình du học về đây. Tây trắng tây đen tây latin cũng chả thiếu gì đớ ngớ ngẩn dù có tốt nghiệp Masters.
Học đại học hay việc tiếp cận kiến thức là lợi ích chính đáng, nên phổ cập và không nên ngăn chặn. Tất nhiên trường top thì đầu vào khắt khe, sàng lọc kĩ lưỡng, nhưng không có nghĩa là không có sạn.

do hệ thống lò luyện gà quá phát triển chứ làm sao, có đất nước nào nhiều thạc sĩ, tiến sĩ như ở VN hok :))))). Mỗi tội mang tiếng lắm nhưng chẳng có tý đóng góp nào cho nhân loại :big_smile:

Đầy nước bạn ơi
https://stats.oecd.org/Index.aspx?QueryId=79431
https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx?ItemID=7389
https://tuoitre.vn/ti-le-nguoi-hoc-dai-hoc-vn-thuoc-loai-thap-nhat-the-gioi-20190617134102003.htm
https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/ty-l...et-nam-con-rat-thap-so-voi-khu-vuc-852634.vov

HDI ở VN mới 117/189 thôi.
Việt Nam còn thiếu nhiều Thạc sĩ, Tiến sĩ lắm, thiếu rất rất nhiều luôn ấy. Tất nhiên là đào tạo ở VN nhiều trường vẫn còn hơi í ẹ, nhưng mặt bằng chung là thiếu. Cái này cần thời gian để tốt dần và nhiều trường cũng đang tiến bộ hơn hẳn so với 4-5 năm trước trông thấy luôn ấy (điển hình như VNU, NEU, ...).
Và còn cái nữa là không phải cứ Thạc sĩ, Tiến sĩ là đi làm thầy cả đâu, có nhiều người tham gia trực tiếp vào sản xuất. Họ không xuất hiện trên truyền thông thôi. Kiểu dạng như giờ ngó vào Becamex, Vin, T&T, Hải sản Việt Úc, ... (những doanh nghiệp lớn, trực tiếp sản xuất) thấy một đội hình TS từ nước ngoài về luôn.
--
Còn về vụ quanh đi quẩn lại có vài nghề như buôn đất, thẻ tín dụng, buôn bán, ... thì mình đề xuất bạn nên linkedin đi tìm các công việc khác một vòng, xong chọn quốc gia tìm là Việt Nam. Bạn sẽ thấy thị trường thực tế nhộn nhịp hơn rất nhiều. Chỉ có điều đặc trưng của nghề "sale", buôn bán là phải la lên "ê tôi bán hàng nè, cần mua thì nhớ tới tôi nhé", nên bạn nghĩ rằng thị trường nó như vậy thôi. Chứ kể tên ra thiếu gì ngành nghề, có nhiều ngành độc lạ ít nhân sự người ta làm còn không hết việc ấy chứ: Kiểm soát viên không lưu, phân tích chính sách, thả mỏ neo (mình có ông bạn học Thạc sĩ về tàu biển, 5 năm chỉ nghiên cứu để thả mỏ neo sao cho chuẩn thôi, đang làm ở Gemadept, lương đủ cho vợ nội trợ full-time, con học trường quốc tế). Mà chắc chắn luôn, mấy ngành đấy tay ngang thì có, nhưng khó mà làm được. Phải học, học cực kì nghiêm túc & có đạo đức, chuyên tâm với nghề. Nên là không thể nói là không khác biệt hay đa phần không khác biệt được, nhất là khi mình không có nắm được sample size, đúng không nào? :D

Quan trọng là khi chọn ngành nghề, bạn sẽ FOMO, theo số đông xung quanh bạn, làm các nghề mà truyền thông, những người xung quanh đang làm. Hay là mình có dám ngồi nghĩ, để rồi dám chọn, dám làm, dám đi một con người vắng bóng, thưa thớt người đi chứ chưa nói đến là tiên phong một ngành nghề mới.
 
Last edited:
Back
Top