Tại sao lại lên án, buộc tội người cho vay nặng lãi ?

Có vài ví dụ tương tự sau, bạn có thể tham khảo:

1. Mấy vụ án bắt ma túy: Tại sao thằng chơi ma túy chỉ bị bắt đi cai nghiện, còn thằng bán ma túy thì cho dựa cột?

2. Mấy vụ đưa tinh sai lệch: Tại sao cậu đánh máy bị mất việc, còn ông Tổng Biên Tập chỉ bị rút kn?

Đây là hai ví dụ trong hàng ngàn ví dụ ngược đời ở xứ thiên đường này. Bạn ráng tập làm quen với chúng đi. Nên nhớ bạn đang sống ở gầm trời nào, do ai cai quản?
 
Last edited:
Vay nặng lãi có ưu điểm là giải ngân nhanh chóng ko cần giấy tờ thế chấp, người cho vay nặng lãi họ công bố lãi suất lúc vay rõ ràng, vay hay ko tùy con nợ, họ có thể chọn chủ nợ có lãi suất tốt hơn.

Con nợ ko trả đúng hạn thì bị chủ nợ gây sức ép là chuyện bình thường cũng như bọn giả danh trí thức FE-Credit nhắn tin gọi điện khủng bố con nợ thôi.

Vậy tại sao lại lên án, buộc tội người cho vay nặng lãi ? Theo tôi người đáng bị phạt nặng là con nợ cù nhây.
1. Con nợ nặng lãi là bọn bị bạn bè, người thân từ mặt cả rồi, trong người ko có gì giá trị cầm cố ngân hàng nên mới tìm đến cho vay nặng lãi.
2. Biết lãi cao mà vẫn vay, ko trả nổi chứng tỏ đã có âm mưu từ đầu. Lợi dụng thủ tục dễ dàng hay đợi chủ nợ bị bắt rồi quịt.
Như bác nói thì mại dâm, ma túy, cờ bạc... cũng có gì đâu mà phải cấm, thuận mua vừa bán cả mà. Vấn đề ở đây nằm ở chỗ những thứ "thuận mua vừa bán" đó phát triển thì cả XH thụt lùi vì tệ nạn mà nó kéo theo nên người ta cực chẳng đã mới phải cấm. Khi dân trí cực cao, người mua lẫn người bán đều ý thức được hậu quả của việc mình làm và bảo đảm việc đó không ảnh hưởng đến XH thì lại là việc khác, nhưng cái đó nghe như thế giới không tưởng rồi.
 
cho vay thì đi tìm thằng vay mà đòi, đi khủng bố người thân , gia đình người ta rồi còn lên đây lập thớt than thở qq gì, chưa kể hành vi cho vay nặng lãi là hành vi vi phạm pháp luật.
 
Có vài ví dụ tương tự sau, bạn có thể tham khảo:

1. Mấy vụ án bắt ma túy: Tại sao thằng chơi ma túy chỉ bị bắt đi cai nghiện, còn thằng bán ma túy thì cho dựa cột?

2. Mấy vụ đưa tinh sai lệch: Tại sao cậu đánh máy bị mất việc, còn ông Tổng Biên Tập chỉ bị rút kn?

Đây là hai ví dụ trong hàng ngàn ví dụ ngược đời ở xứ thiên đường này. Bạn ráng tập làm quen với chúng đi. Nên nhớ bạn đang sống ở gầm trời nào, do ai cai quản?
Anh troll có kiến thức 1 tí, chứ troll kiều này người ta lại bảo ngu đấy.
1. Bất cứ nước nào cũng có quy định trần về lãi suất cho vay kể cả xứ "giẫy chết". Cũng như luật chống việc cho vay nặng lãi nhằm bảo vệ người đi vay.
2. Bản chất việc cho vay nặng lãi đánh vào tâm lý con nợ, nhằm khống chế/ép buộc đẩy con nợ vào thế bất lợi và dẫn tới phát sinh những hệ quả nghiêm trọng cho xã hội.
3. Nếu là 1 người cho vay thông thường và tổ chức cho vay tài chính (công ty tài chính và ngân hàng) đều có nghiệp vụ "cứng/mềm" cho việc thẩm định đối tượng cho vay. Khi anh "cố ý" cho 1 người không có khả năng chi trả vay thì anh đang "bẫy" người ta chứ giúp cm gì nữa?
4. Hiện tại các ngân hàng/công ty tài chính đều bắt đầu cơ cấu các khoản vay cho những người có thực nhu cầu tiếp cận nguồn tiền cho vay rồi. Chỉ là anh đếu tìm hiểu thôi.
 
Vì nó gây bất ổn xã hội. Tưởng tượng một ngày ông đang đi ngoài đường và bị giật điện thoại. Rất có thể thằng cướp là người vay nặng lãi đến hạn trả nợ túng quá làm liều lắm chứ.
 
Có vài ví dụ tương tự sau, bạn có thể tham khảo:

1. Mấy vụ án bắt ma túy: Tại sao thằng chơi ma túy chỉ bị bắt đi cai nghiện, còn thằng bán ma túy thì cho dựa cột?

2. Mấy vụ đưa tinh sai lệch: Tại sao cậu đánh máy bị mất việc, còn ông Tổng Biên Tập chỉ bị rút kn?

Đây là hai ví dụ trong hàng ngàn ví dụ ngược đời ở xứ thiên đường này. Bạn ráng tập làm quen với chúng đi. Nên nhớ bạn đang sống ở gầm trời nào, do ai cai quản?
Ma túy có luật xử theo bao nhiêu gram.
Mới nghe chuyện thằng kia bị bắt khi đang chơi mà nó giữ trong tay gần 1kg bột,ba mẹ nó nói chỉ chơi thôi chứ có bán đâu, đưa 100tr xin mà bị từ chối.
 
K lên án thì ngân hàng mất khách à :)))

via theNEXTvoz for iPhone
Đối tượng đấy ko phải khách của nh. NH nào dám cho bọn đấy vay
8JgyqcC.gif
 
Back
Top