Tạm ứng viện phí cấp cứu: Đau đầu khi vừa cứu người vừa thu tiền, nhắc nợ

Kinh doanh thì phải có rủi ro, bản chất bệnh viện nó cũng bán dịch vụ thu tiền chứ đéo phải free, mấy thằng bệnh viện công nên nhìn vào case study này mà có quy trình xử lý sao cho phù hợp bởi vì nó nhạy cảm và liên quan đến tính mạng con người dễ gây bức xúc dư luậnView attachment 3037196
BV công nào quyết được cái này, phải có chỉ thị từ Bộ. Còn hiện tại thì kíp trực bỏ tiền ra trả viện phí cho tụi trốn đó. Vẩu dơ chửi thì giỏi chứ nghe bỏ tiền ra là chạy hết :go:
 
Bữa coi cái clip có con mẹ đồng nát ghé quán cafe xin nc lọc uống, uống xong lừa lừa tiện tay ôm luôn cái bàn quán nó để bên ngoài đường lên xe chạy luôn :haha:
Bàn chuyện dân trí xứ mình thì bèo cũng phải 2-3 đời nữa cho đám già chết hết đã, đám trẻ ăn học đàng hoàng hơn nó lớn lên thì may ra.
 
Tôi chỉ đồng ý với cái vế cuối cùng của anh là không nên ép buộc "Việc đóng đủ viện phí trước khi cấp cứu". Vì có những tình huống ko có tiền mà đóng thật, trong khi bệnh nhân cần cấp cứu khẩn cấp. Nhưng phải có phương án khác để đảm bảo bệnh nhân phải thanh toán, dù sớm hoặc muộn. Chứ cứ đè lên đầu "đội ngũ y tế" thì thôi, rời mẹ bệnh viện công ra làm tư cho lành, chả quan tâm thu tiền gì hết.
Nếu là cấp cứu khẩn cấp thì ko có đòi tiền nhé.
Những TH y/c nộp tiền đều là ko quá cấp thiết. Sẽ y/c nộp tiền tạm ứng để nhập viện xử lý tiếp. Anh nghĩ cấp cứu nào cũng mổ ngay à?
Ko có đâu :embarrassed:
Đầy TH chỉ là chấn thương phần mềm, đầy TH đau bụng đến nơi là đỡ, hay những TH đau dạ dày cấp,... đều là khám xong đưa về khoa chữa trị. Kể cả TH phải phẫu thuật cũng dăm 7 loại phẫu thuật, TH phải phẫu thuật gấp thì chả ai đòi tiền làm gì. Còn TH chưa gấp, chờ xếp lịch mổ thì ko đi mà nộp tiền thì nằm đấy hít gió à. :boss:

Thực ra vướng mắc ở đây là vấn đề cứng nhắc trong vấn đề tiền nong này. 1 số TH như TH bé ở ND kia, người đưa đến ko phải người nhà cũng ko có tiền trong người. Nhưng cũng phải thông cảm cho NV BV là họ làm sao xác định đc tính xác thực của vấn đề, cũng ko đánh giá đc là ông ko có tiền thật hay ko. Nói chung tất cả đều là cảm tính thì rất khó, bởi khác với anh chỉ gặp 1-2 TH, ở BV họ gặp vô vàn TH như vậy và con người ko phải ai cũng thật thà, từ đó nhiều lúc cảm giác của họ bị chai sạn cmnr. :burn_joss_stick:
 
Last edited:
thế sao không làm cái hệ thống như bọn ngân hàng nhỉ? vào chụp ảnh,chụp cccd,về sau thanh toán bth thì ok, còn không thì cứ táng vào black list thôi.
không lẽ cả đời vào bv đúng 1 lần, sau này không đóng phí thì dịch vụ của bệnh viện xin phép miễn. thằng nào cãi thì trưng cái bảng ra thôi.
Thì lúc trưng cái bảng ra không cấp cứu nó lại tái diễn câu chuyện y chang trong bài này thôi anh
 
Anh đang có thiên kiến tiêu cực về ngành này, anh đang để ý vụ việc vừa rồi và nêu đưa cái luật ra để viện dẫn "trừ lương đội ngũ y tế do bênh nhân trốn viện không đóng viện phí là trái pháp luật". Tôi nghĩ nếu anh có thời đọc, tìm hiểu trên mạng thì anh có thể thấy rất nhiều câu chuyện trốn viện phí được kể bởi bác sĩ, anh mới thấy lắm chuyện bi hài, oái ăm và người cuối cùng dính đạn là đội ngũ y tế, và họ buộc phải tự chịu lấy, chứ cũng chả biết kêu ai đâu. Chẳng lẽ họ cũng học theo anh lôi cái luật này ra à ?

Tôi nói luôn cho anh hiểu, bênh viện đang tự chủ, viện phí chính là nguồn thu, chính là lương của đội ngũ y tế. Bệnh nhân không trả tiền, thì bệnh viện cũng méo có cách nào đòi. Vậy thì để đề phòng việc lương mình bị hụt, đề phòng việc è cổ đi giải trình xin hỗ trợ, đề phòng việc đi tìm bệnh nhân để đòi tiền, thì yêu cầu bệnh nhân tạm ứng hoặc đóng mẹ luôn đi cho nó chắc cú.

Không đảm bảo túi tiền, tiền lương của mình, mà anh đòi "đội ngũ y tế" phải làm việc như "mẹ hiền à". Họ cũng là người thôi

Bản thân tôi đi chăm người nhà ở viện tuyến huyện có, tỉnh có, trung ương cũng có, những hành vi dơ bẩn, vòi vĩnh, thái độ lồi lõm tôi cũng gặp cả rồi. Nhưng tôi chả quan tâm, tôi chỉ quan tâm đến sức khỏe của người nhà, tùy tình hình, tùy tình huống mà "cứng" "mềm" linh hoạt tùy từng "thằng".

Tôi chỉ đồng ý với cái vế cuối cùng của anh là không nên ép buộc "Việc đóng đủ viện phí trước khi cấp cứu". Vì có những tình huống ko có tiền mà đóng thật, trong khi bệnh nhân cần cấp cứu khẩn cấp. Nhưng phải có phương án khác để đảm bảo bệnh nhân phải thanh toán, dù sớm hoặc muộn. Chứ cứ đè lên đầu "đội ngũ y tế" thì thôi, rời mẹ bệnh viện công ra làm tư cho lành, chả quan tâm thu tiền gì hết.
Thế thì các anh phải đưa ra thống kê 1 năm mất bao nhiêu tiền vì vấn đề gian lận của bệnh nhân để có cách giải quyết. Nếu coi bệnh viện là 1 ngành kinh doanh thì sẽ cũng có hạn mức rủi ro gian lận. Ví dụ 1 năm bệnh viện mất 5% doanh thu do gian lận thì tăng viện phí lên 5% để bù vào hoặc nhà nước phải bù 5% đó. Đó là cách để xử lý để hài hoà lợi ích mà tuân thủ pháp luật. Tôi chỉ comment ở cái thread bệnh viện ND rằng ko thể dùng các lý do liên quan đến viện phí để biện minh cho sự việc. Tôi chả muốn ekip bsi phải đền tiền khi bệnh nhân chạy trốn.
Tôi cũng thấy các bsi trong bài báo đưa ra thực trạng để tìm cách thay đổi chứ cũng không có đổ thừa như mấy người ở trên này cố def mấy ngày qua.
 
Nếu là cấp cứu khẩn cấp thì ko có đòi tiền nhé.
Những TH y/c nộp tiền đều là ko quá cấp thiết. Sẽ y/c nộp tiền tạm ứng để nhập viện xử lý tiếp. Anh nghĩ cấp cứu nào cũng mổ ngay à?
Ko có đâu :embarrassed:
Đầy TH chỉ là chấn thương phần mềm, đầy TH đau bọng đến nơi là đỡ, hay những TH đau dạ dày cấp,... đều là khám xong đưa về khoa chữa trị. :boss:

Thực ra vướng mắc ở đây là vấn đề cứng nhắc trong vấn đề tiền nong này. 1 số TH như TH bé ở ND kia, người đưa đến ko phải người nhà cũng ko có tiền trong người. Nhưng cũng phải thông cảm cho NV BV là họ làm sao xác định đc tính xác thực của vấn đề, cũng ko đánh giá đc là ông ko có tiền thật hay ko. Nói chung tất cả đều là cảm tính thì rất khó, bởi khác với anh chỉ gặp 1-2 TH, ở BV họ gặp vô vàn TH như vậy và con người ko phải ai cũng thật thà, từ đó nhiều lúc cảm giác của họ bị chai sạn cmnr. :burn_joss_stick:
Cái anh nói tôi hiểu, nhưng rồi cũng vậy thôi, vẫn cứ tranh cãi, chưa giải quyết được
 
Thế thì các anh phải đưa ra thống kê 1 năm mất bao nhiêu tiền vì vấn đề gian lận của bệnh nhân để có cách giải quyết. Nếu coi bệnh viện là 1 ngành kinh doanh thì sẽ cũng có hạn mức rủi ro gian lận. Ví dụ 1 năm bệnh viện mất 5% doanh thu do gian lận thì tăng viện phí lên 5% để bù vào hoặc nhà nước phải bù 5% đó. Đó là cách để xử lý để hài hoà lợi ích mà tuân thủ pháp luật. Tôi chỉ comment ở cái thread bệnh viện ND rằng ko thể dùng các lý do liên quan đến viện phí để biện minh cho sự việc. Tôi chả muốn ekip bsi phải đền tiền khi bệnh nhân chạy trốn.
Tôi cũng thấy các bsi trong bài báo đưa ra thực trạng để tìm cách thay đổi chứ cũng không có đổ thừa như mấy người ở trên này cố def mấy ngày qua.
Ơ sao ngân sách phải bù.
Thằng nào làm thằng đó chịu, sao động vào thuế của tôi :ops:
Thằng nào thiếu viện phí thì tìm thằng đó, thằng nào sai sót gây thất thoát viện phí, tìm thằng đó.
Sao bắt thằng dân ra chịu :ops:
 
Thế thì các anh phải đưa ra thống kê 1 năm mất bao nhiêu tiền vì vấn đề gian lận của bệnh nhân để có cách giải quyết. Nếu coi bệnh viện là 1 ngành kinh doanh thì sẽ cũng có hạn mức rủi ro gian lận. Ví dụ 1 năm bệnh viện mất 5% doanh thu do gian lận thì tăng viện phí lên 5% để bù vào hoặc nhà nước phải bù 5% đó. Đó là cách để xử lý để hài hoà lợi ích mà tuân thủ pháp luật. Tôi chỉ comment ở cái thread bệnh viện ND rằng ko thể dùng các lý do liên quan đến viện phí để biện minh cho sự việc. Tôi chả muốn ekip bsi phải đền tiền khi bệnh nhân chạy trốn.
Tôi cũng thấy các bsi trong bài báo đưa ra thực trạng để tìm cách thay đổi chứ cũng không có đổ thừa như mấy người ở trên này cố def mấy ngày qua.
Anh nghĩ người ta ko nghĩ giải pháp à?
Chỉ có anh đếch biết thôi, chứ người ta bàn giải pháp từ mấy chục năm nay rồi, thậm chí Tây nó còn lâu hơn nữa cơ. Cái này là cái bệnh cố hữu rồi.

Giải pháp chính là cái TH mà các anh chửi đấy. Người ta khám xong thì thấy chưa phải TH khẩn cấp mổ ngay thì yêu cầu nộp tiền để nhập viện xử lý tiếp. Nhưng gặp TH éo le thì các anh bu vào chửi người ta vô tâm.
Ko vô tâm thì ko cần nộp tiền. Mà ko nộp tiền thì các BV sập cmn hết. Vì chắc phải nửa BN trong viện là từ khoa cấp cứu mà ra. Chứ anh nghĩ đi khám là vào viện chắc?
Từ bệnh nặng đến kể cả sốt, trầy xước cũng vào cấp cứu hết. Rồi từ đó họ mới phân tuyến ra các khoa. :go:
 
thế sao không làm cái hệ thống như bọn ngân hàng nhỉ? vào chụp ảnh,chụp cccd,về sau thanh toán bth thì ok, còn không thì cứ táng vào black list thôi.
không lẽ cả đời vào bv đúng 1 lần, sau này không đóng phí thì dịch vụ của bệnh viện xin phép miễn. thằng nào cãi thì trưng cái bảng ra thôi.
cái hệ thống trừ tiền tài khoản ngân hàng khi nợ như tụi mỹ còn không dám làm, nghĩ sao dám từ chối khám chữa bệnh
 
Ơ sao ngân sách phải bù.
Thằng nào làm thằng đó chịu, sao động vào thuế của tôi :ops:
Thằng nào thiếu viện phí thì tìm thằng đó, thằng nào sai sót gây thất thoát viện phí, tìm thằng đó.
Sao bắt thằng dân ra chịu :ops:
NN mà bù thì chúng nó trốn viện sạch. :burn_joss_stick:
 
Thế thì các anh phải đưa ra thống kê 1 năm mất bao nhiêu tiền vì vấn đề gian lận của bệnh nhân để có cách giải quyết. Nếu coi bệnh viện là 1 ngành kinh doanh thì sẽ cũng có hạn mức rủi ro gian lận. Ví dụ 1 năm bệnh viện mất 5% doanh thu do gian lận thì tăng viện phí lên 5% để bù vào hoặc nhà nước phải bù 5% đó. Đó là cách để xử lý để hài hoà lợi ích mà tuân thủ pháp luật. Tôi chỉ comment ở cái thread bệnh viện ND rằng ko thể dùng các lý do liên quan đến viện phí để biện minh cho sự việc. Tôi chả muốn ekip bsi phải đền tiền khi bệnh nhân chạy trốn.
Tôi cũng thấy các bsi trong bài báo đưa ra thực trạng để tìm cách thay đổi chứ cũng không có đổ thừa như mấy người ở trên này cố def mấy ngày qua.
Mấy cái anh nói người ta bàn nát rồi
Nhưng sau rốt cấp trên không làm.
Thằng lính chịu chứ thằng quan có chịu đâu mà họ phải quan tâm ?

Nên chục năm nay nó vẫn thế, không có gì thay đổi hết.

Thực tế ko phải cứ có khuyết điểm, sai phạm là khắc phục đâu. Được vậy thì đông lào giàu mạnh hơn singapore rồi. Thực tế thì khi thối rữa bốc mùi ra, có thằng nào đó tố cáo thì khi đó vá chằng vá đụp 1 dạo cho bớt mùi rồi đâu lại vào đó.

Còn mấy cái "giải pháp" anh đưa ra nghe đã hiểu rằng anh chẳng biết cái gì cả.

Không phải anh vẽ ra cái "giải pháp" thì lập tức được thực hiện ngay.

Anh ở thành phố, phải nộp cái "giải pháp" lên sở.
Sở lại phải xin chỉ đạo của bộ.
Bộ phải mang ra bàn nát nước nát cái sau đó mới quyết cái "giải pháp" đó có được thực thi hay không.

Và khi anh nhìn thấy cái "giải pháp" đó được thực thi, khi đó có lẽ anh đã già, hoặc khéo đã ngủm cmnr.

=))
 
Thế thì các anh phải đưa ra thống kê 1 năm mất bao nhiêu tiền vì vấn đề gian lận của bệnh nhân để có cách giải quyết. Nếu coi bệnh viện là 1 ngành kinh doanh thì sẽ cũng có hạn mức rủi ro gian lận. Ví dụ 1 năm bệnh viện mất 5% doanh thu do gian lận thì tăng viện phí lên 5% để bù vào hoặc nhà nước phải bù 5% đó. Đó là cách để xử lý để hài hoà lợi ích mà tuân thủ pháp luật. Tôi chỉ comment ở cái thread bệnh viện ND rằng ko thể dùng các lý do liên quan đến viện phí để biện minh cho sự việc. Tôi chả muốn ekip bsi phải đền tiền khi bệnh nhân chạy trốn.
Tôi cũng thấy các bsi trong bài báo đưa ra thực trạng để tìm cách thay đổi chứ cũng không có đổ thừa như mấy người ở trên này cố def mấy ngày qua.
Chịu, tôi không có dữ liệu đó, chắc chỉ trên bộ hoặc bên bảo hiểm mới nắm được. Theo phương án đề xuất của anh cũng ko dễ đâu. Thực ra, cái vụ ở cái theard kia, nhiều anh vào a dua, chửi hùa theo cho sướng mồm, nên ở theard tôi mới nói "không phải việc của mình, không phải tiền của mình, "phật online" mới dễ. Thôi vụ này, xem như đến đây cũng kết thúc, cũng chìm nghỉm thôi, rồi vẫn sẽ đầy vụ khác :) :)
 
Anh đang có thiên kiến tiêu cực về ngành này, anh đang để ý vụ việc vừa rồi và nêu đưa cái luật ra để viện dẫn "trừ lương đội ngũ y tế do bênh nhân trốn viện không đóng viện phí là trái pháp luật". Tôi nghĩ nếu anh có thời đọc, tìm hiểu trên mạng thì anh có thể thấy rất nhiều câu chuyện trốn viện phí được kể bởi bác sĩ, anh mới thấy lắm chuyện bi hài, oái ăm và người cuối cùng dính đạn là đội ngũ y tế, và họ buộc phải tự chịu lấy, chứ cũng chả biết kêu ai đâu. Chẳng lẽ họ cũng học theo anh lôi cái luật này ra à ?

Tôi nói luôn cho anh hiểu, bênh viện đang tự chủ, viện phí chính là nguồn thu, chính là lương của đội ngũ y tế. Bệnh nhân không trả tiền, thì bệnh viện cũng méo có cách nào đòi. Vậy thì để đề phòng việc lương mình bị hụt, đề phòng việc è cổ đi giải trình xin hỗ trợ, đề phòng việc đi tìm bệnh nhân để đòi tiền, thì yêu cầu bệnh nhân tạm ứng hoặc đóng mẹ luôn đi cho nó chắc cú.

Không đảm bảo túi tiền, tiền lương của mình, mà anh đòi "đội ngũ y tế" phải làm việc như "mẹ hiền à". Họ cũng là người thôi

Bản thân tôi đi chăm người nhà ở viện tuyến huyện có, tỉnh có, trung ương cũng có, những hành vi dơ bẩn, vòi vĩnh, thái độ lồi lõm tôi cũng gặp cả rồi. Nhưng tôi chả quan tâm, tôi chỉ quan tâm đến sức khỏe của người nhà, tùy tình hình, tùy tình huống mà "cứng" "mềm" linh hoạt tùy từng "thằng".

Tôi chỉ đồng ý với cái vế cuối cùng của anh là không nên ép buộc "Việc đóng đủ viện phí trước khi cấp cứu". Vì có những tình huống ko có tiền mà đóng thật, trong khi bệnh nhân cần cấp cứu khẩn cấp. Nhưng phải có phương án khác để đảm bảo bệnh nhân phải thanh toán, dù sớm hoặc muộn. Chứ cứ đè lên đầu "đội ngũ y tế" thì thôi, rời mẹ bệnh viện công ra làm tư cho lành, chả quan tâm thu tiền gì hết.
Làm viện tư cũng thấy mẹ luôn fen ơi, đâu đơn giản như vậy. lúc đầu thì thả lỏng, sau siết cũng kinh lắm. Làm với tư bản thì luôn ưu tiên lợi nhuận lên hàng đầu. Có 1 số cái tôi nghe người trong ngành nói
  • Ở các bv tư thì ko có (hiếm) tình trạng vòi tiền, ai vòi tiền mà bị phát hiện khả năng hôm sau bị đuổi việc. Tiền tip/phụ thu thêm đã tính vào bill'
  • Họp thì ở trên đè đầu ở dưới. Ví dụ "tại sao khoa này tháng này số lượng bệnh nhân nội trú ít hơn tháng xxx, hoặc mổ ít hơn tháng yyy), trong đó x,y thường là các tháng cao điểm. Dẫn tới 1 số bệnh ko nghiêm trọng nhưng bác sỹ thường tư vấn cho ở nội trú, hoặc mổ để bệnh viện lấy thêm nguồn thu....nhiều bác sỹ cảm thấy mình đang làm việc... "thất đức"
  • Tình trạng ở các bệnh viện tư thì bác sỹ / y tá hay bị trừ tiền nếu có lỗi, hoặc bị report gì đó. Giả sử trong ca trực bác sỹ tới trễ, điều dưỡng ko báo mà bị chim mồi phát hiện ra, thì bác sỹ -1 củ, toàn bộ điều dưỡng trong ca -500k, và còn nhiều thứ trừ tiền trời ơi đất hỡi nữa :shame:
  • Đuổi dần các điều đưỡng đã lớn tuổi, lương cao, và tuyển lứa trẻ mới ra trường chịu cày, lương thấp, nhưng nó ko đuổi thẳng cổ mà cố tình làm khó, hoặc điều ra chi nhánh xa cho nản để nghỉ
  • Tăng áp lực dần cho bác sỹ và điều dưỡng. Ví dụ năm nay 1 ca trực bác sỹ điều dưỡng phải chăm sóc 70 ca nội trú, thì 1-2 năm sau tăng dần lên 80 ca, 90 ca, 100 ca..., cho ko thở dc, ai trụ lại dc thì cày sml, ai ko trụ dc thì viết đơn nghỉ
 
Ơ sao ngân sách phải bù.
Thằng nào làm thằng đó chịu, sao động vào thuế của tôi :ops:
Thằng nào thiếu viện phí thì tìm thằng đó, thằng nào sai sót gây thất thoát viện phí, tìm thằng đó.
Sao bắt thằng dân ra chịu :ops:
Có cái này a đang hiểu sai.

Không phải là thuế của anh, mà đúng hơn là "sao động vào một phần thuế mà tôi đã đóng".
Bởi vì thuế do toàn dân đóng vào, mỗi cá nhân chỉ đóng 1 phần vào ngân sách chung. Rất khó có thể lập luận là "bởi vì tôi đóng 1 phần nên nó là thuế của tôi", mà ta chỉ có thể nói "tôi có 1 phần trong đó".

Thế nghĩa là gì, là cách sử dụng thuế sẽ không phải do 1 người quyết, 2 người quyết mà tất cả cùng quyết theo 2 nguyên tắc:
Đa số thắng thiểu số.
Thiểu số phải phục tùng đa số.


Nên phải nói rõ ràng, là trong trường hợp số đông cho là hợp lý, thì mặc dù a cảm thấy rất không phục, nhưng nguyên tắc là như vậy.
 
Nhẽ ra BS chỉ tập trung làm chuyên môn theo y lệnh, cấp cứu là cấp cứu. Đằng này còn bắt soi việc bệnh nhân đóng tiền. Tại sao lại đổ trách nhiệm này lên đầu người đứng cuối cùng chuỗi y tế? Tại sao bộ YT đến giờ này vẫn chối bỏ thực trạng là bệnh nhân trốn viện thì bs điều trị phải đền tiền trong khi không phải lỗi của bác sĩ?

Giải pháp tách hẳn bộ phận thu tiền - thu nợ và bộ phận điều trị là quá đơn giản. Bn điều trị xong trốn viện phí thì kiện ra tòa đòi tiền luôn, sao lại nã vào bác sĩ?

Trốn viện vài triệu tính đưa ra toà à? Thà bỏ tiền túi ra đóng phạt 1 lần rồi lần sau chừa luôn chứ rảnh éo đâu đi kiện tụng

via theNEXTvoz for iPhone
 
Phương pháp giờ chỉ có chấm điểm công dân chia ra nhiều hạng mục chấm điểm, hạng mục tài chính liên kết ngân hàng, credit các thứ để bệnh viện quẹt thẻ phát thẩm định được luôn :rolleyes:

Làm thế các anh lại ra rả giọng điệu xã hội như nhà ngục, mất tự do dân chủ.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Trong trường hợp kiến nghị về việc lấy 1 phần ngân sách bù cho những trường hợp không thể chi trả viện phí khi cấp cứu, tức là chính sách "cứu tế" được trình Quốc hội, thì tôi nghĩ là sẽ được đa số tán thành bởi lý do sau:


1. Lý do nhân đạo:
a.Từ ngàn xưa tới nay, người dân Việt Nam luôn có tinh thần "lá lành đùm lá rách", việc trích một phần ngân sách (chưa rõ- cần cụ thể hóa ở khoản chi nào) là một việc làm hết sức nhân đạo, giàu tính nhân văn và rất phù hợp với văn hóa- truyền thống của dân tộc.
b. Chế độ cứu tế cũng phù hợp với các nguyên tắc của quốc tế, đặc biệt là các quốc gia tiến bộ, không chỉ được sự ủng hộ từ trong nước mà còn được hoan nghênh bởi các tổ chức quốc tế.
c. Chế độ cứu tế sẽ tạo được làn sóng ủng hộ to lớn cho chính sách, đồng thời lại thúc đẩy cho cá nhân được cứu tế có cơ hội được sống, làm lại cuộc đời, từ đó phát triển kinh tế cá nhân, thúc đẩy tích cực cho kinh tế- thể chế- xã hội.
2.Lý do kinh tế
Chính sách "cứu tế" sẽ cứu được nhiều cá nhân trong tình cảnh hiểm nghèo. Một sinh mạng mất đi là quốc gia thiệt hại một phần kinh tế do người đó mang lại. Cứu một mạng người, không chỉ là nhân đạo, mà trong cách nhìn kinh tế, nó lại mang ý nghĩa tích cực.

Ngân sách hàng năm đạt trên 2 triệu tỷ đồng, tăng trưởng ngân sách trên 10% hàng năm. Lấy một tỷ dụ cứ 100 người cấp cứu có 10 người cần cứu tế. Giả sử 1 năm cả nước tiếp nhận 10 triệu ca cấp cứu, trong đó có 1 triệu ca cần cứu tế , với mức trung bình 1 lần cứu tế là 25 triệu đồng/ca. (1000USD). Ngân sách cần sẽ chỉ là 7%. So với mức tăng hàng năm, chỉ cần 2 năm thì nhà nước sẽ dễ dàng thu về lại và cân đối được ngân sách.

Xét tổng hợp cả 2 thì đây là chính sách vừa nhân văn, vừa mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội, rất đáng để quốc hội thảo luận, cho ý kiến.

3.Lý do chính trị-xã hội.
Chính sách cứu tế sẽ khiến xã hội ổn định, người khó khăn có thể có 1 nơi để bám víu trong trường hợp khẩn cấp (điều khoản được cứu tế cần được thảo luận chi tiết sau), sẽ tạo được công bằng-xã hội, và tạo sự yên tâm cho người dân. Phù hợp với thể chế chính trị của Việt Nam.
 
Last edited:

Thread statistics

Created
Level up!,
Last reply from
Dehya the Flame-mane,
Replies
123
Views
8,123
Back
Top