Tàu Thần Châu 14 và các phi hành gia về Trái đất an toàn

Diên an hay ai cho xin lại cái phim tàu làm để tuyên truyền mới đây, phim mà ông gì từ quá khứ lên thời hiện đại rồi ở hiện đại người ta kể ông ấy về các thành tựu đã đạt đc

via theNEXTvoz for iPhone
 
bài báo về khoa học mà toàn cua rơ vào comment, chưa thấy comment nào về khám phá này nọ hay có gì mới
Vozer hiện tại chỉ có thế
vào tổ lái thể hiện ta đây thượng đẳng
qZV215Z.png
qZV215Z.png
 
có làm đc gì nên hồn hay ko thì đã có tiền lệ hong kong, đài loan... mà fen
Chắc là không đâu.
Cái ngày ông [Mikhail] Gorbachev nói với quần chúng tại Moscow: không việc gì phải sợ KGB, tôi đã hít một hơi thật sâu. Con người này là một thiên tài thật sự, tôi nói… Ông ấy ngồi trên đỉnh của một cỗ máy khủng bố và tuyên bố: không có gì phải sợ. Chắc chắn ông ấy phải có một kế hoạch dân chủ hóa rất ghê gớm. Cho tới khi tôi gặp ông ấy, và tôi thấy ông ấy hoàn toàn lúng túng trước những gì đang xảy ra quanh mình. Ông ấy đã nhảy xuống phần rất sâu của bể nước mà không hề biết cách bơi.

Tôi hiểu Đặng Tiểu Bình khi ông ấy nói: nếu phải bắn... hãy bắn ngay, bởi vì nhiều khả năng là Trung Quốc sẽ đại loạn trong 100 năm tới… Đặng hiểu, và ông ấy thả lòng dần dần. Không có Đặng, Trung Quốc đã vỡ tan.(36)
( Thực ra độc tài có cái lợi là tập trung nguồn lực để phát triển. Các kỳ tích sông hàn cũng là nhờ nhà độc tài park chung hee, thần kỳ nhật bản do một chính đảng nắm trong 30 năm, hay như de gaulle sửa cả hiến pháp nắm quyền nước pháp trong 10 năm, đưa nước pháp thoát khỏi vũng bùn châu phi. ). Hoàn cảnh đặc biệt cần con người đặc biệt. ( Độc tài và dân chủ coi như triết lý âm dương).
CGeMDAV.gif
 
Vấn đề khác thì tôi còn có nhiều ý kiến với ông Diệu, nhưng về vấn đề này thì tôi không có gì để phản bác ổng.

Chỉ là tôi đang suy nghĩ mông lung sự khác nhau của phương đông và phương tây. Có phải do chế độ phân quyền và tập quyền ở hai nơi từ mấy nghìn năm nay hay không? Hoặc do tố chất? Hoặc gì đó?

Bác nào rõ ràng vấn đề này phân tích hộ tôi với.
Đã nghĩ ra rõ ràng, chứ huề vốn đừng reply chi mất công.
Ít suy diễn chủ quan cá nhân được gợi ý của các anh fan Tàu xịn.
Trung nguyên xưa vốn gốc văn minh nông nghiệp, dân chúng chủ yếu lấy cày cấy làm đường sống duy nhất.
Các thủ lĩnh Trung Nguyên đời thượng cổ được ca ngợi hết mực như Vũ cũng nhờ trị thủy giúp ích cho việc trồng trọt cày cấy của người dân nên ông ta mới lên chức thủ lĩnh. Vùng phát tích văn minh, cội nguồn văn minh của họ cũng nằm sâu trong lục địa nên trời xui đất khiến tương lai thống nhất của họ chỉ có thể là đế quốc lục địa. Cuộc sống đa số dân chúng thường cố định an phận thủ thường gắn bó với con trâu cái cày với mảnh ruộng nhỏ, lãnh đạo không mặn mà ham hố buôn bán.
Đám vua chúa TQ xưa ra đời chỉ vì dân TQ xưa muốn có kẻ chỉ huy dân chúng tập trung sức mạnh tập thể phối hợp cùng chung sức đồng lòng trị thủy, làm trọng tài chia ruộng cho dân thật đều và tập hợp sức mạnh tập thể cùng chống ngoại xâm. Với truyền thống văn hóa lâu đời và ý thức về sự cai trị, lãnh đạo kiểu đó nên tập quyền sẽ là lựa chọn phù hợp với họ, đường lối cai trị duy nhất ám vào tư tưởng toàn dân truyền đời như quốc bảo gia truyền. Ngay cả thời Bách gia chư tử, các Tử bàn đủ thứ thuyết trên trời dưới biển nhưng đầu mối chung tư tưởng các Tử đều gặp nhau ở một điểm là ước vọng thiên hạ thống nhất dưới một Sự Lãnh Đạo Duy Nhất thể hiện qua nhiều lời bàn, phát ngôn còn ghi chép trong các kinh sách về Bách gia(Lê Đông Phương dành riêng một chương trong Kể chuyện Tần Hán phân tích rất kỹ về điều này).

Còn văn minh Hy Lạp cổ-cội nguồn vĩ đại của văn minh phương Tây ra đời nằm sát bên cái Địa Trung Hải - ao làng nội địa phiên bản siêu to khổng lồ nên họ thích vươn mình ra biển, dong buồm ra khơi buôn bán. Với sự ủng hộ từ địa lý nên tư tưởng của họ khá thoáng không quen cuộc sống an phận thường chỉ ở nhà cày cấy như dân nông nghiệp, không thích bị cai trị kiểu kiểm soát như dân TQ xưa.

Nhớ thời Từ Hy thái hậu vào cuối thập niên 1890s, Từ Hy từng mù quáng tin tưởng vào bọn đại thần đứng đầu các tỉnh ven biển Đông Nam với hy vọng lũ này sẽ hội quân cứu viện Bắc Kinh khi bà ta tuyên bố ăn thua đủ với Bát quốc liên quân. Rốt cuộc bà Từ Hy bị đại thần đứng đầu các tỉnh ven biển Đông Nam bất tuân thượng lệnh, đâm bả cú chí mạng đếch thèm đem quân về Bắc Kinh cứu viện Trung ương và còn âm thầm thỏa thuận với Bát quốc liên quân thích đấm vùng phía Bắc sao cũng được miễn đừng để đấm nhau lan xuống phía Nam.
Rất có thể đám đại thần đứng đầu các tỉnh ven biển Đông Nam cuối thập niên 1890s do lợi ích và quan hệ với đám thương nhân Đông Nam, đám tư sản, do thu mối lợi lớn từ buôn bán giao thương nên họ dần dần xa rời không thích trung ương ở phía Bắc kiểm soát, đếch thích có vua chúa cổ hủ nào ngồi trên đầu mình cản trở sự tự do trong làm ăn giao thương.
 
Last edited:
Vấn đề khác thì tôi còn có nhiều ý kiến với ông Diệu, nhưng về vấn đề này thì tôi không có gì để phản bác ổng.

Chỉ là tôi đang suy nghĩ mông lung sự khác nhau của phương đông và phương tây. Có phải do chế độ phân quyền và tập quyền ở hai nơi từ mấy nghìn năm nay hay không? Hoặc do tố chất? Hoặc gì đó?

Bác nào rõ ràng vấn đề này phân tích hộ tôi với.
Đã nghĩ ra rõ ràng, chứ huề vốn đừng reply chi mất công.
Phương Tây và phương Đông khác nhau quá nhiều:
_ Phương Tây có 1 thời gian Công giáo nắm quá nhiều quyền hành, và vụ "Trái đất quay quanh mặt trời" + Galileo + nhiều vụ khác cho thấy 1 điều không phải lúc nào tôn giáo cũng đúng -> cải cách, đổi mới theo những cái phù hợp hơn. Thấy chuyện gì đó không đúng là thế nào cũng có người phản đối ra mặt. Hoặc mâu thuẫn vua Henry VIII - Công Giáo
Phương Đông cũng có Nho Giáo, Đạo giáo, hồi giáo, ..., cũng có những kiến thức cổ lổ sĩ như "quân xử thần tử, thần bất tử bất trung", abc xyz,... nhưng lại được vua - đứng đầu quốc gia, quan - đứng đầu huyện xã, cha - đứng đầu gia đình dùng cái đó để bảo vệ quyền hành - quyền lợi của mình.
_ Giai đoạn đầu của Mỹ trao quyền cho cả tam quyền phân lập, và Quốc Hội có sức mạnh cao hơn cả Tổng thống, có quyền vượt trên quyền phủ quyết của tổng thống. Và người ta cũng tính luôn phải cân bằng quyền lực giữa Elite - số ít - Thượng viện và đại đa số - Hạ Viện để tránh quyền lực rơi vào 1 phía. Các nước Âu - Mỹ khác cứ nhìn vậy bắt chước theo.
Giai đoạn đầu của các nước châu Á: Nhật, Hàn, Sing, VNCH lại trao quá nhiều quyền lực cho bên hành pháp, nên gây bất mãn quyền lực - quyền lợi với các nhóm khác, từ đó gây ra những vụ như lạm quyền của phe quân đội Nhật trong WW2, ám sát 2 ông Diệm - Nhu, ám sát Park Chung Hee.
Quốc hội các nước Châu Á giai đoạn đầu cũng không được như Mỹ: Thành viên Thượng viện Nhật Bản do Thiên Hoàng bổ nhiệm, VNCH - Hàn Quốc - Singapore không có lưỡng viện mà là nhất viện.
 
Nội trong gia đình anh em thì cùng một vấn đề đã mỗi ng một ý rồi. Thể chế chính trị cũng vậy thôi, đừng bắt ép phải gò bó theo một thể chế nào nhất định
 
Back
Top