[Thắc mắc] Sét đánh bồn nước, cột thu lôi.

Đúng, nhưng cái mũi nhọn của cột thu lôi tập trung cực mạnh điện tích dương để làm ion hoá kk xung quanh, ion âm trong kk sẽ làm trung hoà đt dương ở mặt đất, ion dương trong không khí sẽ trung hoà đt âm của đám mây. Điện trường giữa đám mây với mặt đất sẽ giảm để tránh gây ra hiện tượng sét. Fen muốn hiểu thì tìm hiểu về ion hoá kk,phân bố điện tích, điện thế là gì, xong ra đây nch tiếp. Chứ thế này tôi ko thông não được. Còn nếu để thu sét thì thôi khỏi cần, mỗi tia sét đánh xuống là nó nổ tung cả,cái thanh thép bằng ngón tay cũng chảy ngay, điện cũng tự truyền xuống đất khỏi cần dây thép lằng nhằng,muốn lắp thì nên lắp cột đấy cách xa nhà cho nó thu chứ sao phải đặt chính giữa mái?
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9385:2012 về chống sét cho công trình xây dựng quy định kim thu sét nếu làm bằng dây dẹt đặc, thép không gỉ cần có tiết diện tối thiểu 50mm2, chiều dày tối thiểu 2mm. Cái thanh thép bằng ngón tay sét đánh chảy ra được nhưng nó đã được nối đất thì có chảy đc mứt.
- Kim thu sét có vùng bảo vệ là vòng cung nên dựng chính giữa mái ở độ cao nhất định thì mới bảo vệ được toàn bộ công trình. Nếu dựng ở cột bên cạnh thì kim thu sét phải đặt cao hơn nhiều so với công trình thì mới có tác dụng bảo vệ.
- Ngoài ra, kim thu sét là công nghệ cũ, khả năng bảo vệ kém, có khi phải cắm nhiều kim trên mái mới có tác dụng bảo vệ công trình, thu sét có nguy cơ dẫn đến sét đánh lan truyền hoặc cảm ứng nên bây giờ ít công trình sử dụng kim thu sét mà phần nhiều dùng biện pháp giải toả điện tích sớm.
Kim thu sét là 1 điểm riêng lẻ đơn độc, không thể phân tán điện tích với một tốc độ đủ nhanh và không giảm được sự tích tụ điện tích, nhưng bằng việc kết hợp các điện cực thì có thể giảm đi sự tích luỹ điện tích tĩnh, đó chính là cơ chế của giải toả điện tích sớm.
Thanh niên cứ khăng khăng kim thu sét có thể trung hoà điện tích nhanh hơn tốc độ hình thành điện tích của cơn giông thì tôi cũng chịu, k muốn cãi nhau nữa.
Edit: À quên, k biết thanh niên đã nhìn thấy bộ giải toả điện tích sớm TS400/500 chưa? Nó tua tủa đầu nhọn như cái chổi còn chưa chắc đã giải toả hết điện tích, sét vẫn đánh ầm ầm mà đòi mỗi cái kim thu sét giải toả hết sạch, cười ỉa.
 
Last edited:
Thế khác nào lạy ông tôi ở bụi này, sét cũng không định đánh nhưng lắp thêm thanh sắt nhọn thì nhà anh bị sét đánh suốt ngày. Vấn đề ko phải sắt hay không, mà là mây với mặt đất.

Cột thu lôi chỉ bảo vệ trong 1 phạm vi nhất định. Nên ko có nghĩa sẽ bị đánh suốt ngày. Khi sét có đánh vào nhà thì kim cao hơn nhà và thuộc vùng bảo vệ thì sẽ thu đc sét. Còn ngoài vùng thì ko đc

Hồi xưa phải học tính toán bán kín bảo vệ của kim thu sét franklin. Giờ nghe nói vậy cũng thấy hoang mang vl :cautious::cautious::cautious:

Gửi từ Samsung SM-G975U1 bằng vozFApp
 
Vừa search

và đây
http://www.usfcam.usf.edu/CAM/exhibitions/1998_12_McCollum/supplemental_didactics/21.Uman2.pdf

Có đoạn này làm hoang mang
The purpose of lightning rods is often misunderstood. Many people believe that lightning rods "attract" lightning. It is better stated to say that lightning rods provide a low-resistance path to ground that can be used to conduct the enormous electrical currents when lightning strikes occur. If lightning strikes, the system attempts to carry the harmful electrical current away from the structure and safely to ground
 
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9385:2012 về chống sét cho công trình xây dựng quy định kim thu sét nếu làm bằng dây dẹt đặc, thép không gỉ cần có tiết diện tối thiểu 50mm2, chiều dày tối thiểu 2mm. Cái thanh thép bằng ngón tay sét đánh chảy ra được nhưng nó đã được nối đất thì có chảy đc mứt.
- Kim thu sét có vùng bảo vệ là vòng cung nên dựng chính giữa mái ở độ cao nhất định thì mới bảo vệ được toàn bộ công trình. Nếu dựng ở cột bên cạnh thì kim thu sét phải đặt cao hơn nhiều so với công trình thì mới có tác dụng bảo vệ.
- Ngoài ra, kim thu sét là công nghệ cũ, khả năng bảo vệ kém, có khi phải cắm nhiều kim trên mái mới có tác dụng bảo vệ công trình, thu sét có nguy cơ dẫn đến sét đánh lan truyền hoặc cảm ứng nên bây giờ ít công trình sử dụng kim thu sét mà phần nhiều dùng biện pháp giải toả điện tích sớm.
Kim thu sét là 1 điểm riêng lẻ đơn độc, không thể phân tán điện tích với một tốc độ đủ nhanh và không giảm được sự tích tụ điện tích, nhưng bằng việc kết hợp các điện cực thì có thể giảm đi sự tích luỹ điện tích tĩnh, đó chính là cơ chế của giải toả điện tích sớm.
Thanh niên cứ khăng khăng kim thu sét có thể trung hoà điện tích nhanh hơn tốc độ hình thành điện tích của cơn giông thì tôi cũng chịu, k muốn cãi nhau nữa.
Tôi không bảo cột chống sét trung hòa điện tích nhanh hơn đám mây, nó chỉ làm giảm thiểu chứ thực tế những cơn giông lớn vẫn có sét đánh vào nhà có cột chống sét nhé. Nhưng ý anh nói thì cái cột chống sét để hấp dẫn sét, thế khác gì mồi câu cá, khéo chả lắp thì ko sao, lắp cột chống sét thì sét lại đánh vào nhà anh suốt ngày.
 
Vừa search

và đây
http://www.usfcam.usf.edu/CAM/exhibitions/1998_12_McCollum/supplemental_didactics/21.Uman2.pdf

Có đoạn này làm hoang mang
The purpose of lightning rods is often misunderstood. Many people believe that lightning rods "attract" lightning. It is better stated to say that lightning rods provide a low-resistance path to ground that can be used to conduct the enormous electrical currents when lightning strikes occur. If lightning strikes, the system attempts to carry the harmful electrical current away from the structure and safely to ground
Anh xem thử thí nghiệm bằng da bằng thịt
Tôi không nghĩ con người làm ra một thứ gì đó có hiệu quả mà không biết nguyên lí thực sự của nó như thế nào
 
Tôi không bảo cột chống sét trung hòa điện tích nhanh hơn đám mây, nó chỉ làm giảm thiểu chứ thực tế những cơn giông lớn vẫn có sét đánh vào nhà có cột chống sét nhé. Nhưng ý anh nói thì cái cột chống sét để hấp dẫn sét, thế khác gì mồi câu cá, khéo chả lắp thì ko sao, lắp cột chống sét thì sét lại đánh vào nhà anh suốt ngày.
sách dạy

bản thân cái cột sinh ra là để thu sét trong 1 bán kính nhất định, thường là 45 độ tính từ đỉnh cột

nếu bỏ cái cột đi, thì sét nó đánh thẳng vào nhà
còn có cái cột, sét ưu tiên đánh vào cái cột rồi truyền xuống đất

nó hấp dẫn sét trong phạm vi bán kính bảo vệ là đúng rồi
 
sách dạy

bản thân cái cột sinh ra là để thu sét trong 1 bán kính nhất định, thường là 45 độ tính từ đỉnh cột

nếu bỏ cái cột đi, thì sét nó đánh thẳng vào nhà
còn có cái cột, sét ưu tiên đánh vào cái cột rồi truyền xuống đất

nó hấp dẫn sét trong phạm vi bán kính bảo vệ là đúng rồi
"Franklin suggested that a lightning rod protects a building by one of two methods. First, the rod serves to prevent a charged cloud from releasing a bolt of lightning. And second, the lightning rod serves to safely divert the lightning to the ground in event that the cloud does discharge its lightning via a bolt.'

"Franklin cho rằng một cột thu lôi bảo vệ tòa nhà bằng một trong hai phương pháp. Đầu tiên, thanh phục vụ để ngăn chặn một đám mây tích điện giải phóng một tia sét. Và thứ hai, cột thu lôi dùng để chuyển hướng sét xuống mặt đất một cách an toàn trong trường hợp đám mây phóng tia sét qua một tia.'

Chính chủ phát minh đấy nhé, tác dụng chính của nó là ngăn sét, nếu cơn dông quá lớn và nó không ngăn được việc sét đánh thì phần dây nối đất sẽ có nhiệm vụ dẫn điện, thay vì nó chạy trực tiếp qua tường nhà xuống đất ( gây cháy vì cường độ dòng điện quá cao)
 
Mấy thím trên nói cột thu lôi là để chống sét chứ k phải hút sét là đúng ròi đó, cột thu lôi thường để phát ra ion điện tích âm trung hòa với ion điện tích dương trong không khí nên sẽ chống sét ở 1 bán kính nhất định, chứ ko phải hút sét đánh vô cột nha
Mặc dù vậy vẫn có tỉ lệ sét đánh vào cột và tỉ lệ hư hỏng thiết bị điện dù tương đối ít
 
Cột thu lôi chỉ bảo vệ trong 1 phạm vi nhất định. Nên ko có nghĩa sẽ bị đánh suốt ngày. Khi sét có đánh vào nhà thì kim cao hơn nhà và thuộc vùng bảo vệ thì sẽ thu đc sét. Còn ngoài vùng thì ko đc

Hồi xưa phải học tính toán bán kín bảo vệ của kim thu sét franklin. Giờ nghe nói vậy cũng thấy hoang mang vl :cautious::cautious::cautious:

Gửi từ Samsung SM-G975U1 bằng vozFApp
Anh học xây dựng hả? Nó vứt ra công thức sẵn chứ có bắt anh chứng minh ct dựa trên lý thuyết vật lí đâu mà hiểu rõ được.
 
Mấy thím trên nói cột thu lôi là để chống sét chứ k phải hút sét là đúng ròi đó, cột thu lôi thường để phát ra ion điện tích âm trung hòa với ion điện tích dương trong không khí nên sẽ chống sét ở 1 bán kính nhất định, chứ ko phải hút sét đánh vô cột nha
Mặc dù vậy vẫn có tỉ lệ sét đánh vào cột và tỉ lệ hư hỏng thiết bị điện dù tương đối ít
Hehe, có đồng minh rồi. Tưởng lại phải cân thớt này một mình.
 
Nay được thông não, cảm ơn các thým
GYA3x5J.gif
 
tôi đang làm về chống sét lòi cả mắt ra đây :byebye:
tránh gì thì tránh chứ có những vùng nó vẫn đánh thường xuyên nhé,
không phải tự dưng có thêm dây nối đất cho kim thu sét đâu.
thậm chí vác cái kim tia tiên đạo đi ngoài đường đến chỗ lắp đặt lớ ngớ sét nó đánh cho thì ngu người.
 
Mấy thím trên nói cột thu lôi là để chống sét chứ k phải hút sét là đúng ròi đó, cột thu lôi thường để phát ra ion điện tích âm trung hòa với ion điện tích dương trong không khí nên sẽ chống sét ở 1 bán kính nhất định, chứ ko phải hút sét đánh vô cột nha
Mặc dù vậy vẫn có tỉ lệ sét đánh vào cột và tỉ lệ hư hỏng thiết bị điện dù tương đối ít
đó chỉ là lí thuyết, cách tốt nhất để không có thiệt hại do sét là khiến cho sét không đánh xuống công trình, phát điện tích trung hoà là cách tốt nhất, tuy nhiên rõ ràng là ít khi nào thiết bị chống sét trung hoà đủ lượng điện tích, khi này cái kim có tác dụng lớn nhất lại là hút tia sét vào nó, đây là cách chống sét chủ động kèm bị động, trường hợp bị động xảy ra có vẻ thường xuyên hơn nhiều
 
Thế rút cuộc thì là cột thu lôi hay tránh lôi, các anh làm tôi hoang mang quá :oh:
nó làm cả 2 nhiệm vụ, không triệu tiêu được điện tích thì nó thu hút tia sét vào cột, giảm thiệt hại cho công trình cần bảo vệ
 
Back
Top