[Thảo luận] - Các lỗi nguỵ biện trong tranh luận

đéo cãi lại chúng nó ra đây lập thớt à. người ta đéo quan tâm anh nói gì mà quan tâm anh là ai. anh sống như cl mà anh nói đạo lý thì người nghe chỉ ngứa tai thôi.
giống như giàu rồi nói gì chả thành triết lý làm giàu. còn vozlit nói cùng câu đấy thì đéo ai tin.
:nosebleed:rõ khổ, cái này khá hay
 
Định lý bất toàn của Gödel
Định lý Bất toàn của Gödel nói rằng: “Bất cứ điều gì mà bạn có thể vẽ một vòng tròn bao quanh nó sẽ không thể tự giải thích về bản thân nó mà không tham chiếu đến một cái gì đó ở bên ngoài vòng tròn – một cái gì đó mà bạn phải thừa nhận là đúng nhưng không thể chứng minh.”

Hệ thống lập luận hiện giờ ( tam đoạn luận) là bất toàn.
 
Mấy cái lỗi này cũng thường thôi, có logic cơ bản là hiểu được.
Có lỗi nguỵ biện cao cấp hơn 1 tí, biết là phi lý nhưng nghe khá thuyết phục, kiểu như: chỉ có 10% vụ tai nạn giao thông là do người tham gia giao thông có sử dụng rượu bia, còn 90% vụ tai nạn còn lại người tham gia giao thông chỉ uống nước. Vậy có thể kết luận uống rượu bia làm giảm số lượng tai nạn giao thông đi rất nhiều lần!
Cái này biết tí thống kê là hiểu đó fen.

Cái cần so sánh không phải là số người bị tai nạn uống bia vs. số người bị tai nạn uống nước, vì cái mẫu số khác nhau. Cái cần so sánh là tỷ lệ bị tai nạn khi uống bia (cứ 1000 thằng uống thì có 1 thằng bị tai nạn chẳng hạn) v.s tỷ lệ bị tai nạn khi uống nước (cứ 1 triệu thằng uống thì có 1 thằng bị tai nạn chẳng hạn).
 
Cái này biết tí thống kê là hiểu đó fen.

Cái cần so sánh không phải là số người bị tai nạn uống bia vs. số người bị tai nạn uống nước, vì cái mẫu số khác nhau. Cái cần so sánh là tỷ lệ bị tai nạn khi uống bia (cứ 1000 thằng uống thì có 1 thằng bị tai nạn chẳng hạn) v.s tỷ lệ bị tai nạn khi uống nước (cứ 1 triệu thằng uống thì có 1 thằng bị tai nạn chẳng hạn).
? bạn làm thế lằng nhằng, phức tạp thêm, thậm chí có thể không chính xác.
Ví dụ trên tôi muốn nói đến việc ngoài chuyện có tư duy logic thì cần phải có kiến thức cụ thể thì mới xử lý vấn đề tốt được.
Uống rượu làm mất tỉnh táo nên là nguyên nhân gây ra tai nạn. Còn việc uống nước không phải là nguyên nhân ngây ra tai nạn nên không thể so sánh với uống rượu được, mà những người uống nước nhưng gây ra tai nạn là do họ không tuân thủ luật giao thông, lái ẩu, do thời tiết, do điều kiện đường xá .v.v.
Việc so sánh uống rượu với uống nước gây tai nạn như trên giống như chuyện trong 100 vụ tai nạn chết người nhận thấy chỉ có 1 người mặc quần lót chấm bi còn 99 người còn lại không mặc quần lót châm bi, vậy là kết luật mặc quần lót chấm bi giúp giảm 99% tỉ lệ tai nạn chết người ư? 1 kết luận sai lầm nực cười!
 
Last edited:
? bạn làm thế lằng nhằng, phức tạp thêm, thậm chí có thể không chính xác.
Ví dụ trên tôi muốn nói đến việc ngoài chuyện có tư duy logic thì cần phải có kiến thức cụ thể thì mới xử lý vấn đề tốt được.
Uống rượu làm mất tỉnh táo nên là nguyên nhân gây ra tai nạn. Còn việc uống nước không phải là nguyên nhân ngây ra tai nạn nên không thể so sánh với uống rượu được, mà những người uống nước nhưng gây ra tai nạn là do họ không tuân thủ luật giao thông, lái ẩu, do thời tiết, do điều kiện đường xá .v.v.
Việc so sánh uống rượu với uống nước gây tai nạn như trên giống như chuyện trong 100 vụ tai nạn chết người nhận thấy chỉ có 1 người mặc quần lót chấm bi còn 99 người còn lại không mặc quần lót châm bi, vậy là kết luật mặc quần lót chấm bi giúp giảm 99% tỉ lệ tai nạn chết người ư? 1 kết luận sai lầm nực cười!
Mình đang muốn dùng statistics để chứng minh một luận điểm, dĩ nhiên statistics phải dựa trên kiến thức nền tảng, nhưng kiến thức nền tảng không là không đủ. Có rất nhiều trường hợp không phân biệt được là causation hay correlation. Và kể cả trong những trường hợp như vậy thì statistics vẫn không sai, chỉ là bạn hiểu sai nên rút ra kết luận sai mà thôi.

Trở lại post của bạn, bạn định nghĩa thế nào là "lằng nhằng, phức tạp"? Và khi một người tranh luận đưa cho bạn một số liệu, bạn thấy nó sai thì bạn phải chỉ ra nó sai chỗ nào (như mình đã làm ý), chứ không phải nói nó "lằng nhằng, phức tạp" để rồi kết luận nó sai :confused: Và bạn lại đưa ra một ví dụ sai nữa. Trường hợp này phải so sánh:
Tỷ lệ người mặc quần chấm bi chết/ tổng người mặc quần chấm bi
vs.
Tỷ lệ người không mặc quần chấm bi chết/tổng người không mặc quần chấm bi
Mình tin là nếu mẫu đủ lớn thì 2 tỷ lệ sẽ bằng nhau, đủ để kết luận là mặc hay không mặc quần chấm bi không liên quan gì cả :D

Qua 2 ví dụ bạn đưa ra thì có vẻ như bạn không hiểu về Statistics, nên xin phép dừng tranh luận ở đây :)
 
Back
Top