Thế kỷ Châu Á đã kết thúc?

Đầu tiên là do địa lý, với kỹ nghệ trồng chọt và chăn nuôi của Kinh tộc thời đó thì với 2 đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Nghệ Tĩnh chỉ đủ để nuôi ~4m dân là kịch kim. Đây là cột mốc mà mỗi khi chạm tới sẽ xảy ra nạn đói, loạn lạc. Cách giải quyết thường là kéo nhau đi raid bọn xung quanh. Nhưng rất tiếc đéo có thằng nào xung quanh Kinh tộc có thể làm mục tiêu để raid cả, ngược lại đbsh là nơi để bọn nó raid. Thành ra nội chiến liên miên.

Thứ 2 là tôn giáo, nói ra thì hơi tréo nghoe. Kinh tộc có theo đạo Phật nhưng là Mahayana, trong khi phía tây có Lan Xang, Lan Na... theo Theravada, phía nam thằng Champa cũng có tí Hindu. Kinh tộc được xem là thằng dị giáo trong mắt bọn xung quanh, ngược lại ta cũng xem tụi nó là man di.

3 là hệ điều hành. Toàn bộ bọn kia là Indosphere và sử dụng hệ thống Mandala. Đặc biệt bọn nó đều có bộ chữ viết riêng, có thể nói về mặt văn hóa, Kinh tộc không có gì vượt trội để chơi bài ban phát văn minh, thậm chí bị xâm thực ngược. Điển hình là xứ Nam Hà của chúa Nguyễn, trang phục đầu đội khăn đóng, hay hát quan hò... là có nguồn gốc từ Champa.

Bình thường các quan thầy Kinh tộc đã hách dịch rồi. Thì từ (2) và (3) độ tàn bạo được nhân lên gấp bội khi các quan thầy người Kinh được phân công quản lý dân man di. Cụ thể là thời Nguyễn ở Trấn Tây Thành, hay thời Pháp thuộc, quan thầy Kinh tộc là nổi sợ hãi ghê gớm không chỉ với đồng bào, mà còn là ác mộng với dân Lào, dân Miên khi được Phú đ* cho qua các nơi này làm thầy ký, quan bố chính. Nên dù bị thằng Thái dúi cắn đất và đô hộ nhiều năm nhưng độ thù của bọn Miên với tộc "Duồn" không thua kém là bao :shame:

4 là độ sẵn sàng để đi xa, viễn chinh gần như không có. Văn hóa lũy tre làng quá mạnh, luật vua thua lệ làng, lại có tập tục đi chân đất... nên bán kính hoạt động của dân Kinh tộc quá bé, gần như chỉ gắn bó với quê cha đất tổ. Nên con bài di dân, lấn đất tằm ăn dâu không dùng được nốt, chỉ có bắt đám tù phạm đi lưu đày thì may ra nhưng số lượng quá ít ỏi.

Chốt lại, nếu không có sự kiện Trịnh - Nguyễn phân tranh thì Kinh tộc chỉ có một gốc ĐBSH, không thể tiến xa hơn như hiện tại.
Cái thứ 4 nếu để ý mấy nước phát triển, giàu có thì mức độ con người họ chịu di chuyển chỗ ở càng sẽ cao hơn thay vì chỉ ở lanh quanh nơi họ sinh ra. Ở đại bàng t quan sát thấy cũng vậy, con cái lớn lên họ chủ động tìm nơi nào có cơ hội tốt hơn, phù hợp hơn để sinh sống, tách ra khỏi cha mẹ.

Cái này liên quan đến nhiều vấn đề như kinh tế hay địa lý.
 
tôi hiểu ý anh và từng có cùng suy nghĩ với anh, nhưng càng ngày càng thấy dân mình không như dân đông á, bọn nó chăm chỉ cần cù và làm ăn biết nhìn xa, bỏ cái lợi nhỏ để lấy cái lớn sau này. dân mình thì không như vậy, chộp giật, nửa vời, hời hợt và khá là rebellious. có lẽ đấy là lý do nước mình giữ được bản sắc mặc dù cả ngàn năm bắc thuộc. cơ bản mình không chịu khổ, kỷ luật và submissive như bọn đông á được. thế nên mặc dù văn hoá ảnh hưởng rất nhiều và được coi là trong vùng sinosphere nhưng nhận chung mâm với bọn nó tôi thấy hơi hổ thẹn, kiểu thấy người sang bắt quàng làm họ.
VN là nơi va chạm giữa luồng văn hoá Hoa Hạ, văn hoá bản địa và luồng văn hoá Nam Á. Vì gần TQ nên tất nhiên ảnh hưởng văn hoá TQ rõ rệt nhưng vẫn giữ những nét Nam Á và bản địa mặc dù rốt cuộc cũng bị Hán hoá, từ triệt để đến bị thay tên (Hán hoá tên họ) đổi họ (thay đổi nguồn gốc cho phù hợp với giá trị Nho học). Một số nét văn hoá xưa trong thời phong kiến bị đánh giá là "dâm dật".

Bảo dân VN ko chịu khổ, ko kỷ luật thì có vẻ trào phúng quá. Ko có 2 cái nết ấy thì ko giữ đc nc nhà đến bây giờ đâu. Nhưng bắt người ta chịu khổ, chịu sống kỷ luật thì phải có lý do hay mục tiêu nào đó.

Việc tính toán sâu xa, biết bỏ cái trc mắt để lấy cái sâu xa thì nó lại là chuyện của thượng tầng và thượng tầng có thuyết phục đc tầng lớp dưới nghe theo hay ko. Hồi trc có nói chuyện với 1 lão sinh thì do VN thiếu thế giá hào môn. Trc VN trọng bác sĩ, giáo viên/thầy đồ là người có tri thức nhưng lẻ tẻ quá, ko gộp vào thành thế gia đc (cái này nói vui thôi).

Việc hời hợt, chộp giật thì trc giờ đc giải thích do tính lịch sử và địa thế. Nhưng việc thiếu hào môn thế gia nuôi nho sinh chỉ ăn và chém gió để biện luận có thể là 1 nguyên nhân khác. Cái này dẫn đến việc Nho học ở VN tuy rộng nhưng ko sâu, tuy bảo thủ nhưng lại chỉ đến bề mặt. Thậm chí thành sáo mòn, chỉ theo những thứ khuôn mẫu cũ. Lại thêm cái tư tưởng phân bậc của Nho học lâu dần bị méo mó, khiến người đầu sau tự yếm thế ko hơn đc đời trc nên cứ mãi tụng sách xưa kinh cũ.

Có những đợt thúc đẩy mới như nho sĩ mạt Tống dạt sang Việt mang theo Tống nho, thời Hậu Lệ kiểm kê lại tình hình trong nc tuy trọng Nho mà các ngành tính toán cũng có phát triển nhất định, hay thời Trịnh-Nguyễn đến Tây Sơn đã tiếp xúc với công nghệ nc ngoài nên phát triển. Nhưng về lâu dài cái mới thành cũ, cái đột phá lại thành điển lệ, khiến học trò cứ quay cuồng trong guồng thi cử. Như thời cuối Trịnh-Nguyễn chúa Nguyễn ko hiểu tại sao thương thuyền ko đến (thuế đắt quá, mối khác ngon hơn). Hay thời Tự Đức hỏi nho sĩ chuyển sử sách thì ngoài những thứ học trong sách để đi thi thì chẳng ai biết.
 
thím nói hợp lý vch mà sao ăn lắm gạch vậy, thôi của ít lòng nhiều nhận của em 1 ưng nha
Có gạch là vui rồi!
Thời đại của Trump sẽ rất cực đoan, những nước nhỏ sẽ không còn hưởng lợi do cuộc chiến thương mại nữa mà nó là thuế hoặc phải quay về Mỹ sx.
Một số nước đang ráo riết tinh giản biên chế để thích ứng với thời cuộc nhưng tôi khẳng định luôn là quá trễ rồi, hết cơ hội rồi!
4 năm tới sẽ rất khó khăn
 
Có gạch là vui rồi!
Thời đại của Trump sẽ rất cực đoan, những nước nhỏ sẽ không còn hưởng lợi do cuộc chiến thương mại nữa mà nó là thuế hoặc phải quay về Mỹ sx.
Một số nước đang ráo riết tinh giản biên chế để thích ứng với thời cuộc nhưng tôi khẳng định luôn là quá trễ rồi, hết cơ hội rồi!
4 năm tới sẽ rất khó khăn
Cái chó toàn cầu hoá là bọn âu mỹ bịa ra để bán hàng, giờ éo bán lại bọn tàu nữa lại quay lại bảo hộ, bọn chó voz thấy ghét là gạch, chứ ko cần biết câu đó có hợp lý ko
 
Chốt lại, nếu không có sự kiện Trịnh - Nguyễn phân tranh thì Kinh tộc chỉ có một gốc ĐBSH, không thể tiến xa hơn như hiện tại.
Kết luận tầm bậy quá, từ đời Lý, Trần, Lê đều liên tục đánh Champa hoặc thông qua hôn nhân mà mở đất về bên dưới, nói đến Trịnh Nguyễn phân tranh thì phải nói nếu không có Lý, Trần, Lê mở đất đến tận Thuận Hoá aka xứ Quảng thì chúa Nguyễn Hoàng xin vào Thuận Hoá kiểu gì mà phân với tranh
 
Kết luận tầm bậy quá, từ đời Lý, Trần, Lê đều liên tục đánh Champa hoặc thông qua hôn nhân mà mở đất về bên dưới, nói đến Trịnh Nguyễn phân tranh thì phải nói nếu không có Lý, Trần, Lê mở đất đến tận Thuận Hoá aka xứ Quảng thì chúa Nguyễn Hoàng xin vào Thuận Hoá kiểu gì mà phân với tranh
Quên mất Lý. Thời Lý chịu khó đánh đông dẹp tây mở đất phết, chứ thời Trần chỉ có vụ gả công chúa lấy đất thôi, không thấy tham vọng lắm.
 
Kết luận tầm bậy quá, từ đời Lý, Trần, Lê đều liên tục đánh Champa hoặc thông qua hôn nhân mà mở đất về bên dưới, nói đến Trịnh Nguyễn phân tranh thì phải nói nếu không có Lý, Trần, Lê mở đất đến tận Thuận Hoá aka xứ Quảng thì chúa Nguyễn Hoàng xin vào Thuận Hoá kiểu gì mà phân với tranh
Thật, tôi cũng không hiểu anh kia học sử kiểu gì nữa. Thời xưa các cụ liên tục var nhau với bọn xung quanh, đến nỗi đồ sát cả thủ đô của nước nọ mà bảo không chịu kéo đi raid, không raid thì dải đất tự dưng từ trên trời rơi xuống chắc?
Còn hát quan họ là từ văn hóa Chăm? WTH? Lần đầu nghe.
 
Quên mất Lý. Thời Lý chịu khó đánh đông dẹp tây mở đất phết, chứ thời Trần chỉ có vụ gả công chúa lấy đất thôi, không thấy tham vọng lắm.
Thời đó do đội tàu mạnh, các nước "phiên thuộc" chiếm quốc gia khác là bị "mách" nên chắc không dám chiếm hữu lâu dài. Thời nhà nguyễn mở rộng một phần cũng do nhà thanh yếu đi. Hơi tiếc, lẽ ra với tiềm lực King tộc mình thì phải làm chủ bán đảo đông ấn này từ thế kỉ 15 mới đúng. Há há
 
Quên mất Lý. Thời Lý chịu khó đánh đông dẹp tây mở đất phết, chứ thời Trần chỉ có vụ gả công chúa lấy đất thôi, không thấy tham vọng lắm.
Thôi bớt chém gió đi fen, nhức đầu

Năm 1311, vua Trần Anh Tông sai quân đánh Chiêm Thành.

Năm 1314, Chế Năng dẫn quân Chiêm Thành chiếm châu Ô, châu Rí.

Năm 1318, quân nhà Trần do Trần Quốc Chẩn chỉ huy tấn công Chiêm Thành, đánh vào kinh đô, Chế Năng bỏ chạy sang Java.
 
VN là nơi va chạm giữa luồng văn hoá Hoa Hạ, văn hoá bản địa và luồng văn hoá Nam Á. Vì gần TQ nên tất nhiên ảnh hưởng văn hoá TQ rõ rệt nhưng vẫn giữ những nét Nam Á và bản địa mặc dù rốt cuộc cũng bị Hán hoá, từ triệt để đến bị thay tên (Hán hoá tên họ) đổi họ (thay đổi nguồn gốc cho phù hợp với giá trị Nho học). Một số nét văn hoá xưa trong thời phong kiến bị đánh giá là "dâm dật".

Bảo dân VN ko chịu khổ, ko kỷ luật thì có vẻ trào phúng quá. Ko có 2 cái nết ấy thì ko giữ đc nc nhà đến bây giờ đâu. Nhưng bắt người ta chịu khổ, chịu sống kỷ luật thì phải có lý do hay mục tiêu nào đó.

Việc tính toán sâu xa, biết bỏ cái trc mắt để lấy cái sâu xa thì nó lại là chuyện của thượng tầng và thượng tầng có thuyết phục đc tầng lớp dưới nghe theo hay ko. Hồi trc có nói chuyện với 1 lão sinh thì do VN thiếu thế giá hào môn. Trc VN trọng bác sĩ, giáo viên/thầy đồ là người có tri thức nhưng lẻ tẻ quá, ko gộp vào thành thế gia đc (cái này nói vui thôi).

Việc hời hợt, chộp giật thì trc giờ đc giải thích do tính lịch sử và địa thế. Nhưng việc thiếu hào môn thế gia nuôi nho sinh chỉ ăn và chém gió để biện luận có thể là 1 nguyên nhân khác. Cái này dẫn đến việc Nho học ở VN tuy rộng nhưng ko sâu, tuy bảo thủ nhưng lại chỉ đến bề mặt. Thậm chí thành sáo mòn, chỉ theo những thứ khuôn mẫu cũ. Lại thêm cái tư tưởng phân bậc của Nho học lâu dần bị méo mó, khiến người đầu sau tự yếm thế ko hơn đc đời trc nên cứ mãi tụng sách xưa kinh cũ.

Có những đợt thúc đẩy mới như nho sĩ mạt Tống dạt sang Việt mang theo Tống nho, thời Hậu Lệ kiểm kê lại tình hình trong nc tuy trọng Nho mà các ngành tính toán cũng có phát triển nhất định, hay thời Trịnh-Nguyễn đến Tây Sơn đã tiếp xúc với công nghệ nc ngoài nên phát triển. Nhưng về lâu dài cái mới thành cũ, cái đột phá lại thành điển lệ, khiến học trò cứ quay cuồng trong guồng thi cử. Như thời cuối Trịnh-Nguyễn chúa Nguyễn ko hiểu tại sao thương thuyền ko đến (thuế đắt quá, mối khác ngon hơn). Hay thời Tự Đức hỏi nho sĩ chuyển sử sách thì ngoài những thứ học trong sách để đi thi thì chẳng ai biết.
Thời Trịnh Nguyễn cả 2 đàng đều có giao thương nước ngoài, vua Lê Thần Tông còn có vợ Tây nữa. Phố Hiến rất sầm uất, Hội An cũng ko kém.

Tiếc là rơi vô cái thế đấm nhau liên miên nên dẹp hết, còn 1 nguyên do nữa là do cấm truyền đạo Gia Tô, bắt bớ giáo sĩ. Hệ quả từ tư duy bảo thủ. Sau này đến nhà Nguyễn là xử tử, cực đoan hơn.
 
Đầu tiên là do địa lý, với kỹ nghệ trồng chọt và chăn nuôi của Kinh tộc thời đó thì với 2 đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Nghệ Tĩnh chỉ đủ để nuôi ~4m dân là kịch kim. Đây là cột mốc mà mỗi khi chạm tới sẽ xảy ra nạn đói, loạn lạc. Cách giải quyết thường là kéo nhau đi raid bọn xung quanh. Nhưng rất tiếc đéo có thằng nào xung quanh Kinh tộc có thể làm mục tiêu để raid cả, ngược lại đbsh là nơi để bọn nó raid. Thành ra nội chiến liên miên.

Thứ 2 là tôn giáo, nói ra thì hơi tréo nghoe. Kinh tộc có theo đạo Phật nhưng là Mahayana, trong khi phía tây có Lan Xang, Lan Na... theo Theravada, phía nam thằng Champa cũng có tí Hindu. Kinh tộc được xem là thằng dị giáo trong mắt bọn xung quanh, ngược lại ta cũng xem tụi nó là man di.

3 là hệ điều hành. Toàn bộ bọn kia là Indosphere và sử dụng hệ thống Mandala. Đặc biệt bọn nó đều có bộ chữ viết riêng, có thể nói về mặt văn hóa, Kinh tộc không có gì vượt trội để chơi bài ban phát văn minh, thậm chí bị xâm thực ngược. Điển hình là xứ Nam Hà của chúa Nguyễn, trang phục đầu đội khăn đóng, hay hát quan hò... là có nguồn gốc từ Champa.

Bình thường các quan thầy Kinh tộc đã hách dịch rồi. Thì từ (2) và (3) độ tàn bạo được nhân lên gấp bội khi các quan thầy người Kinh được phân công quản lý dân man di. Cụ thể là thời Nguyễn ở Trấn Tây Thành, hay thời Pháp thuộc, quan thầy Kinh tộc là nổi sợ hãi ghê gớm không chỉ với đồng bào, mà còn là ác mộng với dân Lào, dân Miên khi được Phú đ* cho qua các nơi này làm thầy ký, quan bố chính. Nên dù bị thằng Thái dúi cắn đất và đô hộ nhiều năm nhưng độ thù của bọn Miên với tộc "Duồn" không thua kém là bao :shame:

4 là độ sẵn sàng để đi xa, viễn chinh gần như không có. Văn hóa lũy tre làng quá mạnh, luật vua thua lệ làng, lại có tập tục đi chân đất... nên bán kính hoạt động của dân Kinh tộc quá bé, gần như chỉ gắn bó với quê cha đất tổ. Nên con bài di dân, lấn đất tằm ăn dâu không dùng được nốt, chỉ có bắt đám tù phạm đi lưu đày thì may ra nhưng số lượng quá ít ỏi.

Chốt lại, nếu không có sự kiện Trịnh - Nguyễn phân tranh thì Kinh tộc chỉ có một gốc ĐBSH, không thể tiến xa hơn như hiện tại.
Cha nội viết cái gì vậy? Khu Thuận Hoá nơi để chúa Nguyễn chạy vào nội chiến là công sức xương máu của cả cái tộc này, từ hôn nhân đến chiến tranh có được, bố bằng vài ba chữ phủi bay, phỉ nhổ công sức tiền nhân à?
Còn về việc văn hoá, xin nhớ cho những đất nước có ăn, có học trong thời đại tiền công nghiệp họ chiếm đất, chiếm dân để làm vua của những người đó, nói thế khu Quốc Oai, Thạch Thất hay những khu vực có chữ "Sở" ở Hà Nội làm nơi giam giữ, cho khai khẩn đất hoang của các tù nhân Chăm qua các cuộc chiến là "xâm thực" à? Người ta cần dân, cần đất, cần làm vua chứ không phải kiểu chiếm đất, giết dân để làm nông dân đâu ạ.
Còn về độ đi xa, khi công nghiệp, khoa học phát triển đủ, cải thiện khả năng đi lại, chả có cái gì gọi là ngại đi cả. Chăm Pa bị đóng hòm khi cái tộc này đào kênh nhà Lê vận chuyển quân lương, nhu yếu phẩm phục vụ chiến dịch lâu dài, ngại đi xa mà người ta đào được cả súng của tộc này ở Myanmar?
Mọi thứ của cái tộc này chỉ đi xuống khi để hủ nho nắm quyền thôi, như triều đại gần đây nhất, một đám móng tay dài không biết bản vẽ kỹ thuật là gì, cả cái công xưởng triều đình không bằng cái xưởng trong rừng của ông thợ Cao Thắng mù chữ thôi
 
Thời Trịnh Nguyễn cả 2 đàng đều có giao thương nước ngoài, vua Lê Thần Tông còn có vợ Tây nữa. Phố Hiến rất sầm uất, Hội An cũng ko kém.

Tiếc là rơi vô cái thế đấm nhau liên miên nên dẹp hết, còn 1 nguyên do nữa là do cấm truyền đạo Gia Tô, bắt bớ giáo sĩ. Hệ quả từ tư duy bảo thủ. Sau này đến nhà Nguyễn là xử tử, cực đoan hơn.
Cha này tào lao nữa, cái thời đấm nhau liên miên chính là cái thời mua bán tấp nập nhất, cả 2 chúa đều mua vũ khí Tây rất nhiều, còn Phố Hiến sa sút do TQ dỡ lệnh cấm biển, buôn bán với Tàu k cần qua trung gian Đàng Ngoài, HA sa sút vì cửa sông Cửa Đại phù sa bồi lấp tàu lớn không còn vào được, liên quan gì đến đánh nhau, lúc đánh nhau mua bán mới là ác liệt, đánh nhau ai chả cần đồ
 
Thời đó do đội tàu mạnh, các nước "phiên thuộc" chiếm quốc gia khác là bị "mách" nên chắc không dám chiếm hữu lâu dài. Thời nhà nguyễn mở rộng một phần cũng do nhà thanh yếu đi. Hơi tiếc, lẽ ra với tiềm lực King tộc mình thì phải làm chủ bán đảo đông ấn này từ thế kỉ 15 mới đúng. Há há
Nó là cả một quá trình phát triển, thời tiền công nghiệp chiếm dân phải đi kèm với chiếm đất mới đủ phục vụ miệng ăn, về cơ bản thời Lý, Trần, quy mô dân số, công nghiệp của ta chưa cho phép tiến sâu và định cư mà mới dừng ở mức giao tranh, làm suy yếu tiềm lực quốc gia thôi. Nhà Hồ manh nha các phát triển công nghiệp nhưng bị hủ nho ngăn cản, thời Lê thúc đẩy mạnh hơn, cho hủ nho vào những cái như "Tao Đàn nhị thập bát tú" tự mà ngồi ngâm thơ với nhau mới có những công trình lớn như kênh nhà Lê, mục tiêu ngoài thông thương ra còn để vận chuyển quân lương, đi được xa hơn, sâu hơn vào phía trong, kết thúc thời kỳ giao tranh mà chuyển sang đánh sụm Chăm Pa. Tiếc là Thánh Tông mất, bọn hủ nho, thái giám nổi lên, hậu cung điều hành chính sự, chê Thánh Tông không chịu ngâm thơ với tụi nó mà cứ ham đi làm công nghiệp với đúc súng, thế là tan tành
 
4 là độ sẵn sàng để đi xa, viễn chinh gần như không có. Văn hóa lũy tre làng quá mạnh, luật vua thua lệ làng, lại có tập tục đi chân đất... nên bán kính hoạt động của dân Kinh tộc quá bé, gần như chỉ gắn bó với quê cha đất tổ. Nên con bài di dân, lấn đất tằm ăn dâu không dùng được nốt, chỉ có bắt đám tù phạm đi lưu đày thì may ra nhưng số lượng quá ít ỏi.

Chốt lại, nếu không có sự kiện Trịnh - Nguyễn phân tranh thì Kinh tộc chỉ có một gốc ĐBSH, không thể tiến xa hơn như hiện tại.
Nhầm feng.
Vn viễn chinh từ rất sớm rồi. Lê Hoàn mới độc lập đã đem quân đánh Chăm pa rồi :rolleyes:
Còn lí do tại sao ít di cư.
Thứ nhất vì địa lý, địa lý vn như cục cứt, Bắc là Trung quốc, đông là biển, Tây là trường sơn. Nam tiến duy nhất là vào miền nam. Nhưng địa lý cũng như cứt nốt, cả vài ngàn km bờ biển miền trung toàn cứt đái, di cư vào làm gì.
Thứ 2 là ít có áp lực di cư, Châu Âu hay tàu cũng thế. Địa lý như cứt, khí hậu khắc nghiệt , đói ăn mới phải di cư. Vịt cũng định cư chứ ko phải du mục để mà di cư. Trung quốc không có loạn ngũ hồ .. , hay mấy vụ thiên tai bão lũ thì cũng ko di cư ồ ạt xuống phía nam như vậy.
Thế nên mãi đến Trịnh Nguyễn phân tranh thì lúc đấy dân mới bắt đầu di cự ồ ạt, vì dân số quá lớn, đói ăn, chiến tranh.
Ngay cả cái miền nam thời đó cũng éo ai muốn vào, toàn rừng rậm cá sấu đầy sông, xa xôi cách trở . Không phải do chiến tranh thì cũng không ai muốn vào đấy
 
Nó là cả một quá trình phát triển, thời tiền công nghiệp chiếm dân phải đi kèm với chiếm đất mới đủ phục vụ miệng ăn, về cơ bản thời Lý, Trần, quy mô dân số, công nghiệp của ta chưa cho phép tiến sâu và định cư mà mới dừng ở mức giao tranh, làm suy yếu tiềm lực quốc gia thôi. Nhà Hồ manh nha các phát triển công nghiệp nhưng bị hủ nho ngăn cản, thời Lê thúc đẩy mạnh hơn, cho hủ nho vào những cái như "Tao Đàn nhị thập bát tú" tự mà ngồi ngâm thơ với nhau mới có những công trình lớn như kênh nhà Lê, mục tiêu ngoài thông thương ra còn để vận chuyển quân lương, đi được xa hơn, sâu hơn vào phía trong, kết thúc thời kỳ giao tranh mà chuyển sang đánh sụm Chăm Pa. Tiếc là Thánh Tông mất, bọn hủ nho, thái giám nổi lên, hậu cung điều hành chính sự, chê Thánh Tông không chịu ngâm thơ với tụi nó mà cứ ham đi làm công nghiệp với đúc súng, thế là tan tành
Kênh nhà Lê là do Lê Đại Hành aka Lê Hoàn, liên quan đéo gì đến Hậu Lê đâu.
Toàn râu ông này cắm cằm bà kia
 
Nhật thì phất đc mấy thế kỉ. Hàn thì mới nữa. Con Vịt trc đây cũng không yếu đâu, ngoài mặt xưng vương, trong xưng đế và thực quyền bắn nam chứ k hèn mọi như hàn trong suốt lịch sử.
Éo biết gì lại còn hay chữ: Nhật nó từ xa xưa đã xưng đế, kinh đô đặt là Đông Kinh, TQ còn éo bao giờ mò sang mà đấm nó được, còn bị cướp biển Nhật nó đấm vùng duyên hải bao thế kỉ mà bảo nó yếu, mới phất, Xin cái tuổi luôn là nó phất 10 thế kỉ nay rồi. Hàn thì mới sau này đồng ý.

Còn chuyện con Vịt khối Sino thì cả thế giới lấn chánh phủ, dân tộc công nhận - đứa nào ko công nhận về đập cái bàn thờ đi, thờ cúng gì tụi văn hóa Sino ma chay hiếu hỷ kiểu TQ, bỏ Tết nguyên đán luôn - tất cả cốt lõi quan trọng nhất của dân Vịt đều ảnh hưởng sino rồi vẫn có đứa vào bảo người Miên, văn hóa indo ah`

Chính quyền và góc nhìn thay đổi theo từng thời đại, từng khoảng lịch sử - Nhưng văn hóa ảnh hưởng đặc trưng bởi Tàu tuy ghét nhưng vẫn phải công nhận chúng ta là sino

Văn hoá VN k nghiêng về hướng sino thì chẳng lẽ lại là indo.
Từ cấp làng xóm có đình miếu, thờ thần thánh, ma chay hiếu hỉ, cúng bái trời đất. Đến cấp quốc gia vua chúa quan lại, thần phục thiên triều, phổ biến nho giáo, đến cả phật giáo cũng lấy kinh từ Tàu, lễ nghi chính sách cũng học tàu. Đến chữ viết chính thống cũng dùng chữ hán. Vua chúa ngày xưa nhìn về phương bắc mà học hỏi, xem mấy bài văn ngày xưa xem điển tích lấy từ đâu ra, còn nhìn về phương nam cũng chỉ coi là man di mọi rợ.
Còn văn hoá chăm khơ me thì ảnh hưởng indo, nhưng sắc dân đó chưa bao giờ đủ đông để lấn át văn hoá lai Tàu ở VN cả.

Một đất nước nhỏ bé bên cạnh một nền văn minh nằm trong top vĩ đại và xa xưa nhất quả đất thì bị ảnh hưởng là đúng rồi, chối bỏ làm gì. Còn chuyện chính trị xưa nay người Việt luôn phải canh chừng tụi tàu cẩu là k cần chối cãi rồi, nhưng k thể vì thế mà chối bỏ nguồn gốc văn hoá dc.
Bác này nói đúng nè
 
Last edited:
Nhiều anh trên này lạ ghê, cứ lấy lý do nghèo xong vứt hết, chối bỏ nguồn gốc truyền thống văn hoá tổ tiên. Cùng 1 gia đình cũng có thằng giỏi thằng dốt thằng giàu thằng nghèo, chẳng nhẽ thằng nghèo ko đc có anh em họ hàng. Còn văn hoá sino nó tồn tại cả ngàn năm nay con vịt copy từ hệ thống chính quyền, thi cử, cho tới các thể loại lễ hội văn hoá. Văn hoá nó có cả ngàn năm, còn mấy thằng hàn, nhật, tàu, việt giàu nghèo 100-200 năm gần đây, trước đấy thì thằng nào chẳng như thằng nào vậy nên mấy đứa cứ nói thấy sang bắt quàng làm họ có thể thấy chúng nó lùn văn hoá ko hề nhẹ.
 
Tàu nào ở đây hả ông? Tàu ông nói ở đây là gộp tất cả văn hoá của các dân tộc khi mở rộng lãnh thổ nhằm đồng hoá nó lại. Và tất nhiên tất cả chúng ta đều biết Việt Nam là một phần của Bách Việt, nơi hơn 90% bị chiếm rồi thì tất nhiên nó phải có nét tương đồng, không những vậy chúng ta còn có 1000 năm Hán thuộc, mọi thứ mang nét trung quốc là bình thường. Mà lại nói tàu, tàu gốc nhà ông bây giờ phụ thuộc kinh tế hoàn toàn vào phía nam sông đấy.
Nhiều anh bây giờ thích nhận vơ gen người Hán.
Tôi nghĩ là chủ yếu do 2 quan niệm sai lầm sau:
1. Ảnh hưởng của Hán tộc
2. Ảnh hưởng của Kinh tộc
Hán tộc rõ ràng là có ảnh hưởng đến Kinh tộc về văn hoá nhưng dù 1000 năm Bắc thuộc cũng không đủ để đồng hoá về gen.
Dù Hán có muốn lùa người xuống đồng hoá cũng khó vì 1 phần do khí hậu, địa lý. Quan trọng hơn là do văn hoá làng xã, bộ tộc...Đến thời nay mà trai làng này sang tán gái làng kia còn khó thì xa xưa nó còn cục bộ hơn nhiều. Nhiều khi cục bộ đến mức cực đoan như mấy anh nhà Trần chỉ múc người trong họ.
Dù Hán có ảnh hưởng Kinh nhưng Kinh thực tế không ảnh hưởng lớn trên lãnh thổ nhiều như người ta lầm tưởng.
Kinh tộc tầm ảnh hưởng chỉ khu vực quanh kinh đô. Phần lớn còn lại trên lãnh thổ vẫn thuộc quyền của các tập đoàn Kinh khác và các bộ tộc khác nhất là phía tây.
Từ loạn 12 sứ quân đến nhà Lê không khác nhau là mấy. Trần là tập đoàn sông nước phía đông, còn Lê Lợi vốn là anh trưởng tộc Mường phía tây.
Vì vậy thực tế lãnh thổ qua các đời hay qua thời Bắc thuộc vẫn vốn bị chia nhỏ bởi các thủ lĩnh, tộc địa phương, chưa bao giờ hoàn toàn thống nhất, Kinh tộc chen vào còn khó nữa là Hán tộc.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đầu tiên là do địa lý, với kỹ nghệ trồng chọt và chăn nuôi của Kinh tộc thời đó thì với 2 đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Nghệ Tĩnh chỉ đủ để nuôi ~4m dân là kịch kim. Đây là cột mốc mà mỗi khi chạm tới sẽ xảy ra nạn đói, loạn lạc. Cách giải quyết thường là kéo nhau đi raid bọn xung quanh. Nhưng rất tiếc đéo có thằng nào xung quanh Kinh tộc có thể làm mục tiêu để raid cả, ngược lại đbsh là nơi để bọn nó raid. Thành ra nội chiến liên miên.

Thứ 2 là tôn giáo, nói ra thì hơi tréo nghoe. Kinh tộc có theo đạo Phật nhưng là Mahayana, trong khi phía tây có Lan Xang, Lan Na... theo Theravada, phía nam thằng Champa cũng có tí Hindu. Kinh tộc được xem là thằng dị giáo trong mắt bọn xung quanh, ngược lại ta cũng xem tụi nó là man di.

3 là hệ điều hành. Toàn bộ bọn kia là Indosphere và sử dụng hệ thống Mandala. Đặc biệt bọn nó đều có bộ chữ viết riêng, có thể nói về mặt văn hóa, Kinh tộc không có gì vượt trội để chơi bài ban phát văn minh, thậm chí bị xâm thực ngược. Điển hình là xứ Nam Hà của chúa Nguyễn, trang phục đầu đội khăn đóng, hay hát quan hò... là có nguồn gốc từ Champa.

Bình thường các quan thầy Kinh tộc đã hách dịch rồi. Thì từ (2) và (3) độ tàn bạo được nhân lên gấp bội khi các quan thầy người Kinh được phân công quản lý dân man di. Cụ thể là thời Nguyễn ở Trấn Tây Thành, hay thời Pháp thuộc, quan thầy Kinh tộc là nổi sợ hãi ghê gớm không chỉ với đồng bào, mà còn là ác mộng với dân Lào, dân Miên khi được Phú đ* cho qua các nơi này làm thầy ký, quan bố chính. Nên dù bị thằng Thái dúi cắn đất và đô hộ nhiều năm nhưng độ thù của bọn Miên với tộc "Duồn" không thua kém là bao :shame:

4 là độ sẵn sàng để đi xa, viễn chinh gần như không có. Văn hóa lũy tre làng quá mạnh, luật vua thua lệ làng, lại có tập tục đi chân đất... nên bán kính hoạt động của dân Kinh tộc quá bé, gần như chỉ gắn bó với quê cha đất tổ. Nên con bài di dân, lấn đất tằm ăn dâu không dùng được nốt, chỉ có bắt đám tù phạm đi lưu đày thì may ra nhưng số lượng quá ít ỏi.

Chốt lại, nếu không có sự kiện Trịnh - Nguyễn phân tranh thì Kinh tộc chỉ có một gốc ĐBSH, không thể tiến xa hơn như hiện tại.
và thực ra khai khẩn miền Nam cũng là người Minh Hương xây dựng mấy chục năm mấy dân tộc khác mới bắt đầu di dân tới
 
Việc tính toán sâu xa, biết bỏ cái trc mắt để lấy cái sâu xa thì nó lại là chuyện của thượng tầng và thượng tầng có thuyết phục đc tầng lớp dưới nghe theo hay ko. Hồi trc có nói chuyện với 1 lão sinh thì do VN thiếu thế giá hào môn. Trc VN trọng bác sĩ, giáo viên/thầy đồ là người có tri thức nhưng lẻ tẻ quá, ko gộp vào thành thế gia đc (cái này nói vui thôi).
Hào môn thế gia xưa thì bị thịt hết rồi còn đâu :shame:
 

Thread statistics

Created
elementary,
Last reply from
yang39,
Replies
142
Views
19,064
Back
Top