Thi lớp 10 TPHCM: Đề thi Toán có nội dung Vật lý lớp 10, thí sinh 'khóc là đúng'

Nếu có cách giải khác được người ra đề chấp thuận thì sẽ được công bố luôn.
Giải ko giống với cách trong đáp án thì ko biết hội đồng chấm thi chịu cho điểm ko.
đương nhiên là có
cuối mỗi barem điểm đều có câu nếu học sinh dùng cách giải khác cho kết quả tương tự vẫn cho điểm bình thường.
 
Nếu có cách giải khác được người ra đề chấp thuận thì sẽ được công bố luôn.
Giải ko giống với cách trong đáp án thì ko biết hội đồng chấm thi chịu cho điểm ko.
Đương nhiên là có. Tôi còn nhớ như in câu giúp tôi được 9 điểm môn chuyên tôi giải ko giống trong đáp án tí nào, nhưng vẫn ăn trọn điểm câu đó.
 
Lều báo ngày xưa toán điểm thấp lắm đk ? Chứ bài toán chuyển động tôi học từ lớp 5 rồi
Thi 3 môn 9 điểm, dùng hệ quy chiếu của chính bản thân đó anh.
"Năm là, để đánh giá học sinh (và những người liên quan) sau 9 năm học hành, đề thi còn cần có tính nhân văn. Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, đôi khi hơn kém 0,25 điểm là sự học của một học sinh sẽ rất khác, đường đến tương lai có thể hoàn toàn thay đổi. Do đó, mọi chủ trương và ý định, khi dự tính khi đặt lên đôi vai học sinh (ở đây là những thí sinh), nhất quyết không thể cứng nhắc."
Vậy nhân văn nhất là cho các cháu bốc thăm, đếch cần thi cử con mẹ gì cả. ĐM cái văn khốn nạn k tả đc.
 
"Năm là, để đánh giá học sinh (và những người liên quan) sau 9 năm học hành, đề thi còn cần có tính nhân văn. Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, đôi khi hơn kém 0,25 điểm là sự học của một học sinh sẽ rất khác, đường đến tương lai có thể hoàn toàn thay đổi. Do đó, mọi chủ trương và ý định, khi dự tính khi đặt lên đôi vai học sinh (ở đây là những thí sinh), nhất quyết không thể cứng nhắc."

Tính nhân văn ở 1 cuộc thi, nơi người ta giành giật với nhau để được vào trường tốt ? Nhà ông này ở đâu vậy, để tôi nếu tiện đường đi ngang qua, ném cho 1 bịch c.ứt cho bõ tức.

Mịa bọn đĩ bút. Tụi nó lờ tịt đi cái giá trị của 1 cuộc thi. Nó đéo phải là để các thí sinh dễ dàng hoàn thành các câu trong bài thi, để dành điểm cao. Mà là để phân loại học sinh thông qua bảng điểm.
cảm thương sự học của 1 lều báo bị chệch hướng =((
 
Giải kiểu này ko giống với cái cách giải trong đáp án được công bố
tôi phản biện lại cái ý của ông "tiến xĩ" trong bài kêu lớp 9 không biết mấy cái khái niệm vận tốc rồi quãng đường gì đó trong khi học sinh lớp 5 đã có thể giải dc bài này rồi, thế hóa ra càng học càng ngu à

Chẳng hạn, bài 6 là bài toán “truyền thống” của môn Vật lý lớp 10 (Chương trình giáo dục phổ thông 2018).

Khi học Chuyển động thẳng, các em mới hiểu đủ, đúng các khái niệm như tốc độ, tốc độ trung bình, tốc độ tức thời, vận tốc, quãng đường đi, độ dịch chuyển. Việc xác định thời điểm, vị trí hai vật chuyển động gặp nhau, đối với khá đông học sinh lớp 10 (mà môn Vật lý là môn học tự chọn) là việc không dễ. Do đó, bài 6 vô hình trung gây khó, vì học sinh mới qua lớp 9 chưa học một cách hệ thống nội dung này.
 
Nếu có cách giải khác được người ra đề chấp thuận thì sẽ được công bố luôn.
Giải ko giống với cách trong đáp án thì ko biết hội đồng chấm thi chịu cho điểm ko.
Chấm bình thường, tôi đi chấm thi nhiều bài các cháu viết suy luận tràng giang đại hải (thay vì gọn gàng như lời giải trong đáp án chính thức), nhưng kết quả và lập luận không sai, đọc chán chê một hồi vẫn cho các cháu đủ điểm vì nó làm vẫn đúng mà.
 
tôi phản biện lại cái ý của ông "tiến xĩ" trong bài kêu lớp 9 không biết mấy cái khái niệm vận tốc rồi quãng đường gì đó trong khi học sinh lớp 5 đã có thể giải dc bài này rồi, thế hóa ra càng học càng ngu à
Mấy bài chuyển động thẳng cùng chiều hay ngược chiều nhau rồi hỏi bao giờ gặp nhau bọn lớp 5 làm chán chê, hồi ấy cô cứ bảo cùng chiều thì lấy hiệu vận tốc, ngược chiều thì lấy tổng vận tốc. Chính cách này nó gần gũi dễ hiểu hơn cách dùng vectơ như bên vật lý :adore:
 
lại bắt đầu đổ lỗi đấy, khó thì khó chung chứ có gì đâu nhỉ :confident:

via theNEXTvoz for iPhone
Thậm chí nếu năm nào đề khó thì hội đồng chấm thi cũng sẽ nới lỏng tay cho các cháu, không trừ điểm nặng một số lỗi vặt như mọi năm, cho nên là cháu nào có học hành đàng hoàng (không học vẹt theo khuôn mẫu) thì yên tâm điểm không thấp.

Cháu nào học dốt không làm nổi được 3đ của cái đề này thì thôi đi học nghề là vừa, lên cấp 3 gặp đống kiến thức kinh khủng hoảng các cháu lại trầm cảm mất.
 
Mấy bài chuyển động thẳng cùng chiều hay ngược chiều nhau rồi hỏi bao giờ gặp nhau bọn lớp 5 làm chán chê, hồi ấy cô cứ bảo cùng chiều thì lấy hiệu vận tốc, ngược chiều thì lấy tổng vận tốc. Chính cách này nó gần gũi dễ hiểu hơn cách dùng vectơ như bên vật lý :adore:
dễ hiểu công thức nhưng mà nó chỉ là học vẹt thôi anh ạ. Tại vì mà để giải thích được phương pháp đấy thì phải dùng khái niệm về hệ quy chiếu, thứ mà ngay cả học sinh cấp 3 cũng không phải đứa nào cũng hiểu. Cách tốt nhất là dùng phương pháp đại số như trong đáp án.
 
Thím giải thử bài 7 theo cách ngắn gọn tôi mở mang tầm mắt với.

via theNEXTvoz for iPhone
Tôi nghĩ đơn giản nhất là : đặt x = mực nước bình 1, y = .bình 2 (ban đầu). Có ngay x-y = 0,2
B1 chảy từ 8h->8h08, tổng 8p chảy, bình 2 chảy từ 8h03 ->8h08: 5p chảy.
Tại 8h08: thì B2 chảy hết, lượng nước chảy =y, B1 còn 0.4m tức là lượng nước chảy là x-0.4
Tại 8h04: thì B1 chảy được 1/2 thời gian: tức chảy hết (x-0.4)/2, vậy mực nước B1 là x-(x-0,4)/2. B2 chảy mới được có 1p = 1/5 thời gian tức 1/5y, mực nước sẽ là y-1/5y = 4/5y
Tóm lại có 2 phương trình:
x-y=0,2
x-(x-0,4)/2 = 4/5y.
Cái hệ pt này thì quá dễ rồi
 
Nếu có cách giải khác được người ra đề chấp thuận thì sẽ được công bố luôn.
Giải ko giống với cách trong đáp án thì ko biết hội đồng chấm thi chịu cho điểm ko.
Tùy barem, trong trường hợp này ăn 1/4 điểm thôi nhé thay vì 1 điểm. Tôi là hsg qg Lý đây.
 
giỏi phake mới khóc
XE8gxo0.png
 
  • Đề thi là phải phân loại được học sinh.
  • Nền giáo dục kiểu gì mà giờ nhìn đâu cũng HS xuất sắc, học bạ toàn điểm tối đa?? Tới mức cuối cùng yếu tố quyết định loại nhau lại đến từ các chỉ số phụ : Giải năng khiếu, giải thể thao ....
Mạt vận nền báo chí & GD nước nhà.

 

Thread statistics

Created
(QWER),
Last reply from
jordan321,
Replies
124
Views
7,585
Back
Top