thắc mắc thiết kế hệ thống điện gia đình an toàn

chào các anh
nhà em đang sửa lại 1 chút chạy lại điện 4 tầng lại vừa đọc báo có vụ chập điện chết người em muốn hỏi cách thiết kế hệ thống điện an toàn
nhà em 3 tầng 3 nhà vệ sinh, 1 bếp từ, 1 tủ lạnh,1 máy rửa bát, 3 điều hòa, 1 máy bơm nước , bơm từ dưới đi lên các tầng
em hỏi 1 số đv thi công điện họ tư vấn có 2 phương án
1 thi công hệ thống tiếp địa ? tốn kém hơn ? vậy em hỏi là hệ thống tiếp địa là sao thi công có tốn nhiều tiền khg ạ ? thay ổ cắm 3 có tiếp địa có an toàn hơn ổ thường khg ạ ? kinh phí có cao hơn nhiều khg ạ
2 là thi công thường không có tiếp địa ? và sử dụng mcb +rccb, cho tổng và các tầng, ở các nhà tắm thì lắp thêm 1 rccb tép cho bình nóng lạnh và máy rửa bát và máy bơm, thiết kế riêng cho máy rửa bát 1 hệ tiếp địa đơn giản
vậy cho em hỏi phương án nào khả thi và kinh tế an toàn nhất ạ
 
Mg7M55f.jpeg
tiếp địa hình như khá tốn kém. Khả thi không cao. Chơi chống giật ngon bổ rẻ hơn chứ

Gửi từ Vsmart Joy 4 bằng vozFApp
 
Mg7M55f.jpeg
tiếp địa hình như khá tốn kém. Khả thi không cao. Chơi chống giật ngon bổ rẻ hơn chứ

Gửi từ Vsmart Joy 4 bằng vozFApp
em không rõ em đang hỏi để thiết kế cho ổn vì trước kia nhà em lắp máy rửa bát thi thoảng nó cứ tê tê giật giật cũng hãi
 
chào các anh
nhà em đang sửa lại 1 chút chạy lại điện 4 tầng lại vừa đọc báo có vụ chập điện chết người em muốn hỏi cách thiết kế hệ thống điện an toàn
nhà em 3 tầng 3 nhà vệ sinh, 1 bếp từ, 1 tủ lạnh,1 máy rửa bát, 3 điều hòa, 1 máy bơm nước , bơm từ dưới đi lên các tầng
em hỏi 1 số đv thi công điện họ tư vấn có 2 phương án
1 thi công hệ thống tiếp địa ? tốn kém hơn ? vậy em hỏi là hệ thống tiếp địa là sao thi công có tốn nhiều tiền khg ạ ? thay ổ cắm 3 có tiếp địa có an toàn hơn ổ thường khg ạ ? kinh phí có cao hơn nhiều khg ạ
2 là thi công thường không có tiếp địa ? và sử dụng mcb +rccb, cho tổng và các tầng, ở các nhà tắm thì lắp thêm 1 rccb tép cho bình nóng lạnh và máy rửa bát và máy bơm, thiết kế riêng cho máy rửa bát 1 hệ tiếp địa đơn giản
vậy cho em hỏi phương án nào khả thi và kinh tế an toàn nhất ạ
tiếp địa chắc là tốn kém hơn,thím phải kiểm tra thường xuyên để điện trở đất trong mức cho phép. Thiết bị sử dụng điện phải là loại công tắc 3 chân. còn RCCB thì chắc là rẻ hơn nhưng bị tình trạng RCCB tác động sai nếu HTĐ nhà thím cách điện không tốt.
 
Em cũng đang quan tâm vấn đề này các bác cho em hỏi ké chút. Em đang tính đi dây lại hệ thống điện trong nhà. Nhà em là nhà gỗ nên đi dây nổi vậy nên đi dây điện bình thường hay cần phải chơi dây chịu nhiệt hoặc dây vỏ sợi thủy tinh cho an toàn ạ:adore:
 
Phải dùng cả 2 giải pháp + kiểm tra định kỳ hệ thống và thiết bị.
Dây điện thì cần đi trong ống gen, tính toán cỡ dây phù hợp với công suất.
Lắp đặt xong phải có bước kiểm thử.
 
Bạn cứ mua thiết bị điện đúng tiêu chuẩn, xài không vượt công suất thiết kế thì rất rất khó xảy ra sự cố về điện. Lắp thêm cầu chì đế tại CB (Aptomat) tổng sẽ càng thêm an toàn, loại cầu chì 32A thôi nhé (tối đa 40A), CB tổng nên xài loại chống giật.
 
Em ở chung cư nên có tiếp địa + chống giật luôn, bữa cái máy sấy quần áo lúc mới mua về ko cấm chống giật rời vô là tê tê. Những thiết bị như máy nc nóng trực tiếp bắt buộc phải có tiếp đất + chống giật. Mà sao nhiều thiết bị điện ở VN như tủ lạnh ( nguy cơ dòng rò cao) mà tụi NSX ko lm ổ cắm có dây nối đất, không hiểu nỗi luôn.
 
Em ở chung cư nên có tiếp địa + chống giật luôn, bữa cái máy sấy quần áo lúc mới mua về ko cấm chống giật rời vô là tê tê. Những thiết bị như máy nc nóng trực tiếp bắt buộc phải có tiếp đất + chống giật. Mà sao nhiều thiết bị điện ở VN như tủ lạnh ( nguy cơ dòng rò cao) mà tụi NSX ko lm ổ cắm có dây nối đất, không hiểu nỗi luôn.
Vì bạn ghim điện ngược chiều nóng nguội cho quá nhiều thiết bị điện trong nhà đó, nó vẫn có sự cộng hưởng nhất định nên làm dòng rò càng nặng thêm.
Bạn lấy bút thử điện kiểm tra thử mọi ổ cắm trong nhà xem có cùng 1 quy luật không (ví dụ: toàn bộ lỗ bên trái (trên) đỏ đèn, lỗ phải (dưới) không đỏ đèn). Ghim từng thiết bị vô, rồi thử dòng rò (bằng bút thử điện, dân chơi thì rờ tay vào luôn), nếu rò thì xoay phích cắm rồi ghim lại, nếu vẫn rò thì buộc phải nối mass rồi.
Nhà mình chỉ nối mass mỗi dàn âm thanh để nghe nhạc sạch hơn. Còn tivi, pc, tủ lạnh, lò vi sóng... sờ tay không hề tê; máy giặt rò nhẹ mình cũng không nối mass luôn. Máy nước nóng trực tiếp có sẵn MCCB rồi, nếu điện có vấn đề là máy không hoạt động luôn.
 
Vì bạn ghim điện ngược chiều nóng nguội cho quá nhiều thiết bị điện trong nhà đó, nó vẫn có sự cộng hưởng nhất định nên làm dòng rò càng nặng thêm.
Bạn lấy bút thử điện kiểm tra thử mọi ổ cắm trong nhà xem có cùng 1 quy luật không (ví dụ: toàn bộ lỗ bên trái (trên) đỏ đèn, lỗ phải (dưới) không đỏ đèn). Ghim từng thiết bị vô, rồi thử dòng rò (bằng bút thử điện, dân chơi thì rờ tay vào luôn), nếu rò thì xoay phích cắm rồi ghim lại, nếu vẫn rò thì buộc phải nối mass rồi.
Nhà mình chỉ nối mass mỗi dàn âm thanh để nghe nhạc sạch hơn. Còn tivi, pc, tủ lạnh, lò vi sóng... sờ tay không hề tê; máy giặt rò nhẹ mình cũng không nối mass luôn. Máy nước nóng trực tiếp có sẵn MCCB rồi, nếu điện có vấn đề là máy không hoạt động luôn.
Ghim thì nhà mình rất ít ghim và cs nhỏ nên chắc ít bị. Lý do duy nhất có thể là do ở cắp chổ đó nghim máy giặt + sấy nên 1 con bị ghim ngược, mình cắt thanh nhôm nhét vào lm tiếp địa thì sài ngon lành. Máy nc nóng có sẳn ROCB nhưng chắc ăn nhất là cứ nối đất thêm. À mà mấy ổ cắm nối dài ở VN điêu vãi. Đầu phích 3 chấu, ổ cũng 3 chấu nhưng có dây nối đất.
 
Bạn nghiên cứu kỹ trước khi tư vấn nhé!
Cái này mà sau thì hậu quả rất nghiêm trọng đấy.

Có quyển sách rất hay là “Hướng dẫn thiết kế, lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC” của SCHNEIDER

Mấy ý bạn nói bên dưới đều không chính xác, đầy đủ.
Bạn cứ mua thiết bị điện đúng tiêu chuẩn, xài không vượt công suất thiết kế thì rất rất khó xảy ra sự cố về điện. Lắp thêm cầu chì đế tại CB (Aptomat) tổng sẽ càng thêm an toàn, loại cầu chì 32A thôi nhé (tối đa 40A), CB tổng nên xài loại chống giật.

Vì bạn ghim điện ngược chiều nóng nguội cho quá nhiều thiết bị điện trong nhà đó, nó vẫn có sự cộng hưởng nhất định nên làm dòng rò càng nặng thêm.
Bạn lấy bút thử điện kiểm tra thử mọi ổ cắm trong nhà xem có cùng 1 quy luật không (ví dụ: toàn bộ lỗ bên trái (trên) đỏ đèn, lỗ phải (dưới) không đỏ đèn). Ghim từng thiết bị vô, rồi thử dòng rò (bằng bút thử điện, dân chơi thì rờ tay vào luôn), nếu rò thì xoay phích cắm rồi ghim lại, nếu vẫn rò thì buộc phải nối mass rồi.
Nhà mình chỉ nối mass mỗi dàn âm thanh để nghe nhạc sạch hơn. Còn tivi, pc, tủ lạnh, lò vi sóng... sờ tay không hề tê; máy giặt rò nhẹ mình cũng không nối mass luôn. Máy nước nóng trực tiếp có sẵn MCCB rồi, nếu điện có vấn đề là máy không hoạt động luôn.
 
Last edited:
Bạn nghiên cứu kỹ trước khi tư vấn nhé!
Cái này mà sau thì hậu quả rất nghiêm trọng đấy.

Có quyển sách rất hay là “Hướng dẫn thiết kế, lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC” của SCHNEIDER

Mấy ý bạn nói bên dưới đều không chính xác, đầy đủ.
Đầy đủ theo sách giáo khoa thì mình chịu. Không chính xác thì bạn sửa dùm luôn để mình học hỏi thêm.
 
Em ở chung cư nên có tiếp địa + chống giật luôn, bữa cái máy sấy quần áo lúc mới mua về ko cấm chống giật rời vô là tê tê. Những thiết bị như máy nc nóng trực tiếp bắt buộc phải có tiếp đất + chống giật. Mà sao nhiều thiết bị điện ở VN như tủ lạnh ( nguy cơ dòng rò cao) mà tụi NSX ko lm ổ cắm có dây nối đất, không hiểu nỗi luôn.

Phích cắm tủ lạnh máy giặt đều là phích chuẩn EU (Hàn Quốc cũng dùng), có dây đất. Quan trọng là cái ổ cắm phải dùng chuẩn EU thì mới tiếp địa được. Đi mua ổ cắm về thay vào là xong.

20210817_102131.jpg
20210817_102141.jpg
 
Vì bạn ghim điện ngược chiều nóng nguội cho quá nhiều thiết bị điện trong nhà đó, nó vẫn có sự cộng hưởng nhất định nên làm dòng rò càng nặng thêm.
Bạn lấy bút thử điện kiểm tra thử mọi ổ cắm trong nhà xem có cùng 1 quy luật không (ví dụ: toàn bộ lỗ bên trái (trên) đỏ đèn, lỗ phải (dưới) không đỏ đèn). Ghim từng thiết bị vô, rồi thử dòng rò (bằng bút thử điện, dân chơi thì rờ tay vào luôn), nếu rò thì xoay phích cắm rồi ghim lại, nếu vẫn rò thì buộc phải nối mass rồi.
Nhà mình chỉ nối mass mỗi dàn âm thanh để nghe nhạc sạch hơn. Còn tivi, pc, tủ lạnh, lò vi sóng... sờ tay không hề tê; máy giặt rò nhẹ mình cũng không nối mass luôn. Máy nước nóng trực tiếp có sẵn MCCB rồi, nếu điện có vấn đề là máy không hoạt động luôn.
Ghim thì nhà mình rất ít ghim và cs nhỏ nên chắc ít bị. Lý do duy nhất có thể là do ở cắp chổ đó nghim máy giặt + sấy nên 1 con bị ghim ngược, mình cắt thanh nhôm nhét vào lm tiếp địa thì sài ngon lành. Máy nc nóng có sẳn ROCB nhưng chắc ăn nhất là cứ nối đất thêm. À mà mấy ổ cắm nối dài ở VN điêu vãi. Đầu phích 3 chấu, ổ cũng 3 chấu nhưng có dây nối đất.
Phích cắm tủ lạnh máy giặt đều là phích chuẩn EU (Hàn Quốc cũng dùng), có dây đất. Quan trọng là cái ổ cắm phải dùng chuẩn EU thì mới tiếp địa được. Đi mua ổ cắm về thay vào là xong.

View attachment 715307View attachment 715306
Ổ cắm tủ lạnh Pana có 2 chấu thôi ik ổ cắm quạt bác ơi, ổ cắm ở ngoài chổ máy giặt vs máy sấy là ổ vuông, cắm tiếp địa đc 1 phích à, phích kia phải quay lại mới cắm đc bác
 
Ghim thì nhà mình rất ít ghim và cs nhỏ nên chắc ít bị. Lý do duy nhất có thể là do ở cắp chổ đó nghim máy giặt + sấy nên 1 con bị ghim ngược, mình cắt thanh nhôm nhét vào lm tiếp địa thì sài ngon lành. Máy nc nóng có sẳn ROCB nhưng chắc ăn nhất là cứ nối đất thêm. À mà mấy ổ cắm nối dài ở VN điêu vãi. Đầu phích 3 chấu, ổ cũng 3 chấu nhưng có dây nối đất.

Ổ cắm tủ lạnh Pana có 2 chấu thôi ik ổ cắm quạt bác ơi, ổ cắm ở ngoài chổ máy giặt vs máy sấy là ổ vuông, cắm tiếp địa đc 1 phích à, phích kia phải quay lại mới cắm đc bác

thế là bình thường chứ có gì điêu?

ổ cắm ko phù hợp thì thay ổ cắm thôi, cái ổ nhà tôi cũng là thay chứ ban đầu là ổ sino phẳng
 
thế là bình thường chứ có gì điêu?

ổ cắm ko phù hợp thì thay ổ cắm thôi, cái ổ nhà tôi cũng là thay chứ ban đầu là ổ sino phẳng
Ổ nối dài chứ ổ ở chung cư đều có dây nối đất hết. Đa phần các ổ nối dài 3 chấu ở VN lm ổ chuẩn EU, phích cũng chẩn EC nhưng không có dây nối đất, cái chính là ở đó nó lm người mua nhầm. Có ông Điện Quang ổ 3 chấu - phích 2 chấu bth nhìn cái biết ngay.
 
chào các anh
nhà em đang sửa lại 1 chút chạy lại điện 4 tầng lại vừa đọc báo có vụ chập điện chết người em muốn hỏi cách thiết kế hệ thống điện an toàn
nhà em 3 tầng 3 nhà vệ sinh, 1 bếp từ, 1 tủ lạnh,1 máy rửa bát, 3 điều hòa, 1 máy bơm nước , bơm từ dưới đi lên các tầng
em hỏi 1 số đv thi công điện họ tư vấn có 2 phương án
1 thi công hệ thống tiếp địa ? tốn kém hơn ? vậy em hỏi là hệ thống tiếp địa là sao thi công có tốn nhiều tiền khg ạ ? thay ổ cắm 3 có tiếp địa có an toàn hơn ổ thường khg ạ ? kinh phí có cao hơn nhiều khg ạ
2 là thi công thường không có tiếp địa ? và sử dụng mcb +rccb, cho tổng và các tầng, ở các nhà tắm thì lắp thêm 1 rccb tép cho bình nóng lạnh và máy rửa bát và máy bơm, thiết kế riêng cho máy rửa bát 1 hệ tiếp địa đơn giản
vậy cho em hỏi phương án nào khả thi và kinh tế an toàn nhất ạ
mình khuyên là nên làm tiếp địa nhé, mua tầm 2-3 cây cọc d16 dài 2.4m hoặc 2m về đóng xuống đất rồi mua cáp đồng trần 16mm2 về nối các cọc kéo về tủ điện tổng, sau đó kéo đến các tủ tầng và ổ cắm, giảm chi phí thì chỉ cần kéo đến các thiết bị dễ bị rò điện như máy giặt, tủ lạnh, máy nước nóng...chi phí không thêm bao nhiêu đâu
bếp từ xài mcb riêng tùy theo công suất mà chọn, 4kW thì MCB 25A dây 4mm2 kéo riêng từ tủ đến bếp, tủ lạnh cũng nên xài mcb riêng để có trường hợp đi ra ngoài tắt nguồn các thiết bị khác nhưng vẫn giữ nguồn cho tủ lạnh
có điều kiện thì lắp rcbo tại các line ổ cắm, máy nước nóng (đã lắp rcbo này thì ko cần rccb tại tổng), tách rời các mcb ra, ví dụ: đèn mcb riêng, ổ cắm rcbo riêng, máy nước nóng rcbo riêng, máy lạnh mcb riêng...
 
Back
Top