Thọc cây kiểm tra bồn chứa nhiều cửa hàng 'hết xăng', đúng là 'khô bồn'

anh nói hay lắm nhưng vẫn thiếu mà cái thiếu q trọng. cuối năm nay và năm sau đến hạn tt nợ ( qt) . ko trả nó phạt sml. riêng nhật ụ metro để nó đoi gần 2 năm mới tt kỳ đáo hạn này thiếu nó 1 ngày thôi nó vả cho ko còn cái răng nào.
chưa tính ô bác của dân ngoài nớ ôm ko ít ngoại tệ mạnh qua sing qua mẽo. ngân khố thâm thủng con nít cũng biết
Tôi thấy thiếu logic lắm fen. Ngân hàng nhà nước có dự trữ đủ Usd thì mở tài khoản cấp vốn cho đầu mối xăng dầu vì xăng dầu cũng thanh toán = Usd chứ có thanh toán = Vnd đâu. Đây anh ấy lý luận là xuất siêu dư tiền nên ko thiếu Usd để nhập nhưng lại ko nói về các khoản vay sắp phải thanh toán = Usd. Cái xuất siêu đó ko dám lấy ra xài phải có lý do chứ vì xăng dầu là nhà nước quản lý giá, bán cho dân chỉ có lời chứ có lỗ đâu. Chính sách chiết khấu và điều hành nhà nước nắm cả mà mấy tháng trời ko đổi thì phải có lý do chứ. Tất cả mọi người đều thấy mà lãnh đạo ko thấy? Vô lý vãi cả ra. Lý luận xuất siêu => ko thiếu tiền nó lừa thiên hạ thôi
 
rất hợp lý và logic. ưng cho fen fát :doubt:

hỏi nhỏ, fen làm chỗ nào bộ ct mà rõ nội tình thế :doubt:
Đọc báo

https://vnexpress.net/nha-may-loc-dau-nguy-co-dung-hoat-dong-4345951.html
https://vnexpress.net/nguy-co-thieu-xang-dau-khi-nghi-son-giam-cong-suat-4420766.html
https://vnexpress.net/nut-that-o-nha-may-loc-dau-nghi-son-4431656.html
https://vnexpress.net/bo-cong-thuong-quy-ii-van-du-xang-du-khong-co-nguon-tu-nghi-son-4438873.html
Để hỗ trợ, cơ quan này đề nghị Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại tạo điều kiện về thủ tục nhập khẩu, tăng hạn mức tín dụng cho các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu. Việc này giúp các đơn vị kịp nhập hàng theo hạn mức nhập khẩu được giao.

Cơ quan này cũng đề nghị Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chỉ đạo Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) làm việc với Nhà máu lọc dầu Nghi Sơn để nhanh chóng khắc phục sự cố của nhà máy này.

Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn cần cam kết và công bố rõ kế hoạch cung ứng xăng dầu từ nguồn sản xuất trong nước theo từng tháng. Việc này để các thương nhân đầu mối có kế hoạch đặt mua hàng từ nguồn nhập khẩu sớm, bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng cho thị trường trong nước thời gian tới
https://vnexpress.net/quoc-hoi-yeu-cau-tinh-lai-tien-bu-gia-cho-loc-dau-nghi-son-4534862.html
https://baodautu.vn/ngan-hang-nha-n...hiep-dau-moi-kinh-doanh-xang-dau-d177396.html
https://baodautu.vn/thong-doc-hy-si...ty-usd-cho-doanh-nghiep-xang-dau-d176602.html
Theo tổng hợp nhanh của NHNN, tổng hạn mức tín dụng mà các ngân hàng thươngn mại cấp cho doanh nghiệp xăng dầu là 103.000 tỷ đồng nhưng hiện nay mới sử dụng hết 58.000 tỷ đồng. Ngoài ra, NHNN cũng đảm bảo cung ứng ngoại tệ đầy đủ cho doanh nghiệp xăng dầu nhập khẩu. Từ đầu năm đến nay, NHNN đã bán ra 10 tỷ USD cho các doanh nghiệp xăng dầu (Nghi Sơn, Bình Sơn… )
Xuất siêu áp lực thế nào đến lạm phát hả anh? Tác động tiêu cực hay tích cực?

Như anh bảo nhà nước phải phát hành thêm tiền đồng để ghìm lạm phát thì tôi thấy hơi ngược. Hoá ra việc xuất siêu lại là tiêu cực à.

Xuất siêu khiến tỉ giá và lạm phát ổn định hơn thì việc gì phải bán ngoại tệ ra ngoài nhiều hơn làm gì? Trong khi đang muốn tích trữ.
Anh đọc kỹ lại phía trên đi, mỗ ko hề nói là phát hành tiền đ để ghìm lạm phát, cũng ko nói xuất siêu là tiêu cực, bản chất luôn có mặt tiêu cực và mặt tích cực.

Quan trọng nhất trong điều hành tỷ giá là "ổn định", "ổn định" và "ổn định". Không phải như dân ngoại đạo cứ thấy xuất siêu là tấm tắc còn nhập siêu là "ủ uôi" lo lắng như tận thế. Nền kinh tế xuất siêu lớn nhất thế giới là TQ gặp vấn đề lạm phát kinh niên, buộc nó phải tìm mọi cách để khống chế cả hệ thống tài chính nhằm kìm hãm lạm phát. Tuy nhiên lạm phát ẩn xảy ra âm thầm. Do đó cá mặt hàng mang tính khan hiếm như BĐS tăng phi mã, người dân luôn tìm phương tiện để ẩn náu, cất giữ tài sản.

dự trữ ngoại hối là một công cụ trong điều hành vỹ mô nhằm ổn định tiền tệ, ổn định là quan trọng nhất chứ không phải càng to càng tốt hay càng nhiều càng tốt, tỷ giá hối đoái cũng y như vậy mà thặng dư cán cân thương mại cũng vậy, cần ổn định hơn là thặng dư. Giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của người TBN là trước khi họ khai thác Nam Mỹ, khiến vàng tràn ngập lãnh thổ, phá hỏng hoàn toàn cấu trúc tiền tệ quốc gia, Đế Chế Anh phát triển mạnh nhất trong giai đoạn bản vị vàng, khi tỷ giá hối đoái ổn định, tăng trưởng chậm nhưng bền vững. Người Mỹ học theo cách đó nên tạo ra Bretton Woods Agreement, nhưng không giữ vững được.

Nên thặng dư thương mại nhiều không tốt bằng ổn định. Nói đơn giản là khi anh thặng dư thương mại, thì phần thặng dư dù làm cách gì cũng phải cân bằng bằng một phần nội tệ phát hành ra, gây ra lạm phát tự nhiên. Trong điều kiện bình thường thì nó có thể giải quyết bằng thu hẹp cung tiền trong các kênh khác, TQ trong 20 năm thặng dư liên tục gây sức ép phát hành thêm nội tệ, người dân sẽ cảm nhận được dễ nhất nên họ tìm mọi cách hướng tới các tài sản trú ẩn, dễ nhất là BĐS.

Bản chất dự trữ ngoại hối không phải là tiền tiết kiệm, nó không dùng để mua hàng hóa hay chi tiêu chính phủ được. Nó là "phương tiện thanh toán" dùng để đảm bảm cán cân thanh toán vãng lai, trong đó có đảm bảo thanh toán các nghĩa vụ nợ<mà tiền này nó cũng ko đặt tại nước sở tại, thường nó đặt ở NH thành viên của CLB nợ Paris hoặc London hoặc Bruxel>. Ví dụ TQ nó ngồi trên đống tiền dự trữ ngoại hối nhưng nó không thể dùng tiền đó chi tiêu được, nó phải tiếp tục đi vay để đầu tư. Một ví dụ khác là nền kinh tế có độ mở thấp hơn VN như Indo, đảm bảo dữ trữ ngoại hối gần 10 tháng nhập khẩu (khoảng 140 tỷ, so với chưa được 16 tuần của VN), thặng dư thương mại liên tục tăng nhưng khi có biến động thì Rupi mất giá rất nhanh so với USD.

1 cách dễ hiểu doanh nghiệp nhận về tiền đô, nhưng mà phần lớn các chi phí cần trả lại là tiền Việt => cần phát hành thêm tiền đồng cho các doanh nghiệp (lên hệ thống tài chính) => dự trữ ngoại hối tăng nhưng lại áp lực lên lạm phát
Chỉ có duy nhất một đồng tiền được lưu thông trên lãnh thổ VN đó là VNĐ. Tất cả các giao dịch đều phải thực hiện bằng đồng VNĐ hết. Nên bản chất khi Samsung nó mang $ đầu tư vào VN, nó cũng phải chuyển đổi sang VNĐ rồi mới thực hiện dự án. Tiền đó cũng ko đưa vào dự trữ ngoại hối. Tiền đó nằm tại két NHTM thực hiện việc quy đổi cho Samsung. Khi NHTM đầy tiền $ trong két, hoặc khi có yêu cầu từ NHNN, NHTM tiến hành bán lại $ cho NHNN lấy tiền VNĐ để kinh doanh. Khi cần $ nó lại mua ngược lại từ NHNN <NHNN điều hành cái này thông qua công cụ tỷ giá trung tâm, vì tất cả các yêu cầu cung ứng $ từ NHTM đều phải được NHNN đáp ứng ngay>. Nên về mặt bản chất số tiền $ nằm tại NHNN này - thứ được gọi là dự trữ ngoại hối, không mang bản chất là tài sản, hay một khoản dự trữ hay một khoản tiết kiệm. Nó mang bản chất là "tiền tệ" tức một vật ngang giá sức mua, đại diện cho một lượng VNĐ hiện đang nằm trong lưu thông. <Trừ trường hợp thu được $ về đào hầm chôn dưới đất, lúc này nó ko đưa vào lưu thông, nên nó chỉ tồn tại dưới dạng tài sản>

VN suốt 2021-2021 liên tục mua vào $ để tăng dự trữ ngoại hối và neo giá $ ở mức cao hơn thực tế của tiền VNĐ, ăn ngay cái án "thao túng tiền tệ" của BTC Mỹ.Khi thặng dư thương mại, dự trữ ngoại hối<Chỉ tăng khi NHNN thực hiện mua ròng trên thị trường> chưa chắc tăng nhưng lạm phát tự nhiên là xảy ra liền.

Còn nói luôn cho các anh em thấy là cái đáng lo nhất hiện tại là tỷ giá, chứ không phải lạm phát, vì nó ảnh hưởng rất nhiều tới kế hoạch trả nợ, FDI, cam kết lợi suất đầu tư của các quỹ gián tiếp, rất nhiều hệ lụy sẽ kéo theo nếu ko ổn định được tỷ giá. Do đó NHNN mới phải chặn room tăng trưởng tín dụng để ổn định vỹ mô, đồng thời chích xì quả bom TPDN.

Do vụ TPDN cộng hưởng từ S** nên thanh khoản hệ thống cực kỳ căng thẳng, ko phải cứ thích là rút tiền ra khỏi hệ thống để giảm cung tiền được. Các anh chị nào dùng app NH sẽ thấy có một vài NH đang giới hạn chuyển tiền nhanh qua Napas, số dư lớn thường bị đẩy qua đêm do nhiều NH đang rất căng thanh khoản, không vay được liên NH để bù đắp thanh toán bù trừ nên còn có trường hợp chặn luôn chuyển tiền nhanh qua IBanking.
 
Trên Voz này mỗ thấy đa phần mọi người đều hiểu sai bản chất nợ công luôn.

Năm 2022, mức nợ công được dự tính tương đương với năm 2021, khoảng 43 - 44% GDP,
Tính đến hết năm 2021, nợ nước ngoài của quốc gia giảm còn 38,4% GDP so với năm 2017 là 49% GDP. Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia tính trên tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2021 là 6,2%, nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so thu ngân sách nhà nước khoảng 21,8%.

Cái phần nợ nước ngoài là đáng quan tâm nhất, do nó có mối liên quan với dự trữ ngoại hối để đảm bảo cán cân vãng lai. Cụ thể, dư nợ bằng USD là 455.000 tỉ đồng, chiếm 13,9%; dư nợ bằng yen Nhật là 346.000 tỉ đồng, chiếm 10,5%; dư nợ bằng euro là 179.000 tỉ đồng, chiếm 5,5% và còn lại là dư nợ bằng các loại tiền khác chiếm 4% . Nợ USD chủ yếu là nợ tổ chức đa phương ADB (188k) WBB (380k). Nợ chính phủ chỉ có Nhật Bản 316k HQ 32.K, Pháp 30K, Đức 14K. Điều vozer lo nhất là nợ TQ, thì VN không có nợ liên CP, chỉ có bảo lãnh chính phủ với các DN vay vốn từ các NHTM của TQ, giai đoạn trước có nhiều nhà máy ở phía Bắc với các dự án hạ tầng lớn. Với xu hướng loại bỏ bảo lãnh cp thì khoản này cũng không có phát sinh mới (3,8% GDP năm 2021).

Căn cứ theo tỷ giá bán của Ngân hàng Nhà nước, từ đầu năm đến ngày 1.8.2022, đồng USD tăng 1,1% so với đầu năm 2022 và điều này ước làm tăng dư nợ Chính phủ khoảng 5.000 tỉ đồng (so với cuối năm 2021). Nhưng ngược lại, giá 1 euro giảm 9,5% so với đầu năm 2022 làm giảm dư nợ Chính phủ khoảng 17.000 tỉ đồng so với cuối năm 2021. Tương tự, yen Nhật giảm 13% so với đầu năm 2022 cũng góp phần làm giảm dư nợ Chính phủ khoảng 45.000 tỉ đồng so với cuối năm 2021. Như vậy, theo Bộ Tài chính chỉ tính riêng biến động tỷ giá của 3 loại tiền tệ chính (USD, yen Nhật và euro), dư nợ Chính phủ tính đến cuối năm 2022 ước giảm khoảng 57.000 tỉ đồng, giảm 2% so với dư nợ cuối 2021.

Xu hướng trong trung hạn với VN sẽ là tập trung tăng vay trong nước <năm 2022 công cụ nợ phát hành mới bằng đồng VN cho chủ thể trong nước chiếm đến 90% tổng lượng phát hành, giá chào thầu ls thấp chỉ tầm 2.82%/năm (một điều ít người để ý là VN ban hành luật Kinh doanh bảo hiểm mới 2022, sẽ thúc ép các quỹ bh nước ngoài này đổ vốn vào các công cụ nợ cấp cao như TP Chính Phủ)>, các năm trước VN vay nước ngoài nhiều do 1. ODA giá rẻ, bao gồm công nghệ đi kèm. 2. Bổ sung vào dự trữ ngoại hối <do trạng nhập siêu của nền kinh tế có độ mở lớn>. 3. Dành vốn hệ thống tài chính cho các doanh nghiệp 4. Mức độ kết nối với nền kinh tế TQ chưa tốt, (vừa rồi chuyến đi của cụ Tổng đem lại
thành quả rất lớn, nhưng ít người quan tâm). VN Đã ký ĐTCLTD với TQ, Nga, Ấn, sắp tới là HQ và có thể là Nhật, mục tiêu quan trọng là đa dạng hóa rổ tiền tệ với các giao dịch thương mại song phương, giảm mức độ phụ thuộc vào $.

Số dư vay $ chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu vay, nên bảo thiếu $ do nợ thì thật dở hơi, vừa rồi VN còn xuất binh cứu anh bạn Lào, cử cả người sang hỗ trợ.
Một đống thanh niên vozer đang nhầm lẫn giữa dự trữ ngoại hối với ngân sách nhà nc luôn kìa.
 
Tôi thấy thiếu logic lắm fen. Ngân hàng nhà nước có dự trữ đủ Usd thì mở tài khoản cấp vốn cho đầu mối xăng dầu vì xăng dầu cũng thanh toán = Usd chứ có thanh toán = Vnd đâu. Đây anh ấy lý luận là xuất siêu dư tiền nên ko thiếu Usd để nhập nhưng lại ko nói về các khoản vay sắp phải thanh toán = Usd. Cái xuất siêu đó ko dám lấy ra xài phải có lý do chứ vì xăng dầu là nhà nước quản lý giá, bán cho dân chỉ có lời chứ có lỗ đâu. Chính sách chiết khấu và điều hành nhà nước nắm cả mà mấy tháng trời ko đổi thì phải có lý do chứ. Tất cả mọi người đều thấy mà lãnh đạo ko thấy? Vô lý vãi cả ra. Lý luận xuất siêu => ko thiếu tiền nó lừa thiên hạ thôi
Sai ngay đoạn đầu rồi.

Ngoại tệ đc bán từ dự trữ ngoại hối cho ngân hàng để sắp xếp ngoại tệ trong giao dịch ngoại thương.

Dự trữ ngoại hối ko có nghĩa vụ cấp ngoại tệ cho đầu mối xăng dầu. Thứ nhất là ở đâu ra cái vụ xin cho bao cấp như thế? Muốn có phải mua chứ ko phải ai thích xài nhiêu thì đc phát từng đó. Thứ hai là đầu mối xăng dầu ko đc trực tiếp cầm ngoại tệ mà phải thông qua ngân hàng.

Còn giá xăng dầu thì từ đầu mối đến đại lý đều đang kêu lỗ sml chứ ko phải như fene kêu chỉ lời ko lỗ.

Chính sách chiết khấu là giữa doanh nghiệp đầu mối/thương nhân/đại lý đặt ra chứ nn ko kiểm soát.
 
Trên Voz này mỗ thấy đa phần mọi người đều hiểu sai bản chất nợ công luôn.

Năm 2022, mức nợ công được dự tính tương đương với năm 2021, khoảng 43 - 44% GDP,
Tính đến hết năm 2021, nợ nước ngoài của quốc gia giảm còn 38,4% GDP so với năm 2017 là 49% GDP. Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia tính trên tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2021 là 6,2%, nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so thu ngân sách nhà nước khoảng 21,8%.

Cái phần nợ nước ngoài là đáng quan tâm nhất, do nó có mối liên quan với dự trữ ngoại hối để đảm bảo cán cân vãng lai. Cụ thể, dư nợ bằng USD là 455.000 tỉ đồng, chiếm 13,9%; dư nợ bằng yen Nhật là 346.000 tỉ đồng, chiếm 10,5%; dư nợ bằng euro là 179.000 tỉ đồng, chiếm 5,5% và còn lại là dư nợ bằng các loại tiền khác chiếm 4% . Nợ USD chủ yếu là nợ tổ chức đa phương ADB (188k) WBB (380k). Nợ chính phủ chỉ có Nhật Bản 316k HQ 32.K, Pháp 30K, Đức 14K. Điều vozer lo nhất là nợ TQ, thì VN không có nợ liên CP, chỉ có bảo lãnh chính phủ với các DN vay vốn từ các NHTM của TQ, giai đoạn trước có nhiều nhà máy ở phía Bắc với các dự án hạ tầng lớn. Với xu hướng loại bỏ bảo lãnh cp thì khoản này cũng không có phát sinh mới (3,8% GDP năm 2021).

Căn cứ theo tỷ giá bán của Ngân hàng Nhà nước, từ đầu năm đến ngày 1.8.2022, đồng USD tăng 1,1% so với đầu năm 2022 và điều này ước làm tăng dư nợ Chính phủ khoảng 5.000 tỉ đồng (so với cuối năm 2021). Nhưng ngược lại, giá 1 euro giảm 9,5% so với đầu năm 2022 làm giảm dư nợ Chính phủ khoảng 17.000 tỉ đồng so với cuối năm 2021. Tương tự, yen Nhật giảm 13% so với đầu năm 2022 cũng góp phần làm giảm dư nợ Chính phủ khoảng 45.000 tỉ đồng so với cuối năm 2021. Như vậy, theo Bộ Tài chính chỉ tính riêng biến động tỷ giá của 3 loại tiền tệ chính (USD, yen Nhật và euro), dư nợ Chính phủ tính đến cuối năm 2022 ước giảm khoảng 57.000 tỉ đồng, giảm 2% so với dư nợ cuối 2021.

Xu hướng trong trung hạn với VN sẽ là tập trung tăng vay trong nước <năm 2022 công cụ nợ phát hành mới bằng đồng VN cho chủ thể trong nước chiếm đến 90% tổng lượng phát hành, giá chào thầu ls thấp chỉ tầm 2.82%/năm (một điều ít người để ý là VN ban hành luật Kinh doanh bảo hiểm mới 2022, sẽ thúc ép các quỹ bh nước ngoài này đổ vốn vào các công cụ nợ cấp cao như TP Chính Phủ)>, các năm trước VN vay nước ngoài nhiều do 1. ODA giá rẻ, bao gồm công nghệ đi kèm. 2. Bổ sung vào dự trữ ngoại hối <do trạng nhập siêu của nền kinh tế có độ mở lớn>. 3. Dành vốn hệ thống tài chính cho các doanh nghiệp 4. Mức độ kết nối với nền kinh tế TQ chưa tốt, (vừa rồi chuyến đi của cụ Tổng đem lại thành quả rất lớn, nhưng ít người quan tâm). VN Đã ký ĐTCLTD với TQ, Nga, Ấn, sắp tới là HQ và có thể là Nhật, mục tiêu quan trọng là đa dạng hóa rổ tiền tệ với các giao dịch thương mại song phương, giảm mức độ phụ thuộc vào $.

Số dư vay $ chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu vay, nên bảo thiếu $ do nợ thì thật dở hơi, vừa rồi VN còn xuất binh cứu anh bạn Lào, cử cả người sang hỗ trợ.

fen giải thích kỹ và phức tạp quá mấy thằng ngu đọc không hiểu đâu. Chúng nó thường nghe mấy thằng dốt nát phao tin hết $ là chúng nó tin ngay, vì có mấy cái mấy cái biểu hiện thiếu xăng, tăng tỉ giá nọ kia giống như Srilanka, Lào và mấy nước ngấp nghé vỡ nợ...
Chỗ đen: đồng cảm nhận, chuyến vừa rồi ký khá nhiều bản ghi nhớ hợp tác thương mại với tàu. đhs bọn chúng vẫn chửi, trong khi việc này để bảo đảm kinh tế ổn định.
Bệnh dốt công nhận khó trị, bảo sao ngày xưa các cụ nói diệt giặc dốt.
 
fen giải thích kỹ và phức tạp quá mấy thằng ngu đọc không hiểu đâu. Chúng nó thường nghe mấy thằng dốt nát phao tin hết $ là chúng nó tin ngay, vì có mấy cái mấy cái biểu hiện thiếu xăng, tăng tỉ giá nọ kia giống như Srilanka, Lào và mấy nước ngấp nghé vỡ nợ...
Chỗ đen: đồng cảm nhận, chuyến vừa rồi ký khá nhiều bản ghi nhớ hợp tác thương mại với tàu. đhs bọn chúng vẫn chửi, trong khi việc này để bảo đảm kinh tế ổn định.
Bệnh dốt công nhận khó trị, bảo sao ngày xưa các cụ nói diệt giặc dốt.
Thì nguyên nhân vụ này bao gồm 2 yếu tố:
  • Nhầm dự trữ ngoại hối là ngân sách
  • Nhầm đầu mối là doanh nghiệp nhà nc, đc cấp dòng tiền trực tiếp từ ngân sách
Từ đó đẻ ra ý tưởng là đầu mối đc cấp ngoại tệ trực tiếp từ dự trữ ngoại hối. Xong nhác thấy vụ bán đô ra thì gào lên là hết đô nên ko mua đc xăng.
 
Hồi chiều tôi mới đánh con xe đổ đầy bình hết 1700k :beauty:
Ở tỉnh chưa bao giờ thấy hết xăng
 
Vừa ra đầy bình con 4 bánh, có mỗi 2 xe đang đổ, xe máy thì vẫn đông như mọi khi lúc bình thường. Mấy anh mong đông lào vỡ nợ lại thất vọng rồi.
 
Sai ngay đoạn đầu rồi.

Ngoại tệ đc bán từ dự trữ ngoại hối cho ngân hàng để sắp xếp ngoại tệ trong giao dịch ngoại thương.

Dự trữ ngoại hối ko có nghĩa vụ cấp ngoại tệ cho đầu mối xăng dầu. Thứ nhất là ở đâu ra cái vụ xin cho bao cấp như thế? Muốn có phải mua chứ ko phải ai thích xài nhiêu thì đc phát từng đó. Thứ hai là đầu mối xăng dầu ko đc trực tiếp cầm ngoại tệ mà phải thông qua ngân hàng.

Còn giá xăng dầu thì từ đầu mối đến đại lý đều đang kêu lỗ sml chứ ko phải như fene kêu chỉ lời ko lỗ.

Chính sách chiết khấu là giữa doanh nghiệp đầu mối/thương nhân/đại lý đặt ra chứ nn ko kiểm soát.
Tôi có nói cho đầu mối trực tiếp cầm Usd đâu. Tôi nói mở tài khoản tín dụng bằng Usd để cho bên đầu mối nhập xăng mà. Bao nhiêu năm nay nhập xăng = gì? Xin thưa = Usd. Bây giờ tình trạng nhà máy lọc dầu ko đủ vậy ta phải làm gì? Dĩ nhiên là đi nhập xăng về để giải quyết. Nếu như anh kia nói: tiền không thiếu vậy sao ko đi nhập? Tình trạng này bao lâu rồi? 1 ngày 1 tuần hay 1 tháng? Giá xăng được điều hành bởi nhà nước đúng ko? Vậy điều hành dẫn đến việc đầu mối và kênh bán lẻ ko có chiết khấu, ko lời thì do lỗi ai? Câu hỏi cũ tình trạng xảy ra 1 ngày 1 tuần hay 1 tháng rồi? Kết lại logic sau cùng: các anh có thấy ai làm ra tiền mà không dám ăn 1 tô phở khi đói, phải xếp hàng mua mỳ gói ăn bao giờ chưa? Tôi chưa thấy nhưng nghĩ chắc có. 1 là anh ta để dành tiền mua nhà cưới vợ, lo cho cha mẹ tiền viện phí hay theo đuổi 1 ước mơ cả cuộc đời nào đó. 2 thì chỉ có trường hợp anh ta đang để dành tiền để trả nợ mà thôi.
 
Thì nguyên nhân vụ này bao gồm 2 yếu tố:
  • Nhầm dự trữ ngoại hối là ngân sách
  • Nhầm đầu mối là doanh nghiệp nhà nc, đc cấp dòng tiền trực tiếp từ ngân sách
Từ đó đẻ ra ý tưởng là đầu mối đc cấp ngoại tệ trực tiếp từ dự trữ ngoại hối. Xong nhác thấy vụ bán đô ra thì gào lên là hết đô nên ko mua đc xăng.
Dự trữ ngoại hối để phục vụ ngoại thương nghĩa là dùng để nhập hàng cần cho nhu cầu trong nước đúng ko anh? Chính phủ có đề ra chính sách ưu tiên cho các đầu mối xăng dầu đc ưu tiên sử dụng ngoại hối ko anh? Tình hình xăng thiếu như hiện tại xảy ra bao lâu rồi anh? Bộ trưởng nói ko có thiếu xăng vậy xăng đang nằm chỗ nào thế anh? Tại sao bài báo lại nói các cây xăng ko có xăng trong hầm chứa? Giá xăng do nhà nước quyết định hay do ai quyết định vậy anh? Tình trạng như vầy sẽ tồn tại đến khi nào anh?
 
Đọc báo

https://vnexpress.net/nha-may-loc-dau-nguy-co-dung-hoat-dong-4345951.html
https://vnexpress.net/nguy-co-thieu-xang-dau-khi-nghi-son-giam-cong-suat-4420766.html
https://vnexpress.net/nut-that-o-nha-may-loc-dau-nghi-son-4431656.html
https://vnexpress.net/bo-cong-thuong-quy-ii-van-du-xang-du-khong-co-nguon-tu-nghi-son-4438873.html

https://vnexpress.net/quoc-hoi-yeu-cau-tinh-lai-tien-bu-gia-cho-loc-dau-nghi-son-4534862.html
https://baodautu.vn/ngan-hang-nha-n...hiep-dau-moi-kinh-doanh-xang-dau-d177396.html
https://baodautu.vn/thong-doc-hy-si...ty-usd-cho-doanh-nghiep-xang-dau-d176602.html


Anh đọc kỹ lại phía trên đi, mỗ ko hề nói là phát hành tiền đ để ghìm lạm phát, cũng ko nói xuất siêu là tiêu cực, bản chất luôn có mặt tiêu cực và mặt tích cực.

Quan trọng nhất trong điều hành tỷ giá là "ổn định", "ổn định" và "ổn định". Không phải như dân ngoại đạo cứ thấy xuất siêu là tấm tắc còn nhập siêu là "ủ uôi" lo lắng như tận thế. Nền kinh tế xuất siêu lớn nhất thế giới là TQ gặp vấn đề lạm phát kinh niên, buộc nó phải tìm mọi cách để khống chế cả hệ thống tài chính nhằm kìm hãm lạm phát. Tuy nhiên lạm phát ẩn xảy ra âm thầm. Do đó cá mặt hàng mang tính khan hiếm như BĐS tăng phi mã, người dân luôn tìm phương tiện để ẩn náu, cất giữ tài sản.




Chỉ có duy nhất một đồng tiền được lưu thông trên lãnh thổ VN đó là VNĐ. Tất cả các giao dịch đều phải thực hiện bằng đồng VNĐ hết. Nên bản chất khi Samsung nó mang $ đầu tư vào VN, nó cũng phải chuyển đổi sang VNĐ rồi mới thực hiện dự án. Tiền đó cũng ko đưa vào dự trữ ngoại hối. Tiền đó nằm tại két NHTM thực hiện việc quy đổi cho Samsung. Khi NHTM đầy tiền $ trong két, hoặc khi có yêu cầu từ NHNN, NHTM tiến hành bán lại $ cho NHNN lấy tiền VNĐ để kinh doanh. Khi cần $ nó lại mua ngược lại từ NHNN <NHNN điều hành cái này thông qua công cụ tỷ giá trung tâm, vì tất cả các yêu cầu cung ứng $ từ NHTM đều phải được NHNN đáp ứng ngay>. Nên về mặt bản chất số tiền $ nằm tại NHNN này - thứ được gọi là dự trữ ngoại hối, không mang bản chất là tài sản, hay một khoản dự trữ hay một khoản tiết kiệm. Nó mang bản chất là "tiền tệ" tức một vật ngang giá sức mua, đại diện cho một lượng VNĐ hiện đang nằm trong lưu thông. <Trừ trường hợp thu được $ về đào hầm chôn dưới đất, lúc này nó ko đưa vào lưu thông, nên nó chỉ tồn tại dưới dạng tài sản>

VN suốt 2021-2021 liên tục mua vào $ để tăng dự trữ ngoại hối và neo giá $ ở mức cao hơn thực tế của tiền VNĐ, ăn ngay cái án "thao túng tiền tệ" của BTC Mỹ.Khi thặng dư thương mại, dự trữ ngoại hối<Chỉ tăng khi NHNN thực hiện mua ròng trên thị trường> chưa chắc tăng nhưng lạm phát tự nhiên là xảy ra liền.

Còn nói luôn cho các anh em thấy là cái đáng lo nhất hiện tại là tỷ giá, chứ không phải lạm phát, vì nó ảnh hưởng rất nhiều tới kế hoạch trả nợ, FDI, cam kết lợi suất đầu tư của các quỹ gián tiếp, rất nhiều hệ lụy sẽ kéo theo nếu ko ổn định được tỷ giá. Do đó NHNN mới phải chặn room tăng trưởng tín dụng để ổn định vỹ mô, đồng thời chích xì quả bom TPDN.

Do vụ TPDN cộng hưởng từ S** nên thanh khoản hệ thống cực kỳ căng thẳng, ko phải cứ thích là rút tiền ra khỏi hệ thống để giảm cung tiền được. Các anh chị nào dùng app NH sẽ thấy có một vài NH đang giới hạn chuyển tiền nhanh qua Napas, số dư lớn thường bị đẩy qua đêm do nhiều NH đang rất căng thanh khoản, không vay được liên NH để bù đắp thanh toán bù trừ nên còn có trường hợp chặn luôn chuyển tiền nhanh qua IBanking.
anh làm ngành gì mà rành thế :sexy_girl:
 
Dự trữ ngoại hối để phục vụ ngoại thương nghĩa là dùng để nhập hàng cần cho nhu cầu trong nước đúng ko anh? Chính phủ có đề ra chính sách ưu tiên cho các đầu mối xăng dầu đc ưu tiên sử dụng ngoại hối ko anh? Tình hình xăng thiếu như hiện tại xảy ra bao lâu rồi anh? Bộ trưởng nói ko có thiếu xăng vậy xăng đang nằm chỗ nào thế anh? Tại sao bài báo lại nói các cây xăng ko có xăng trong hầm chứa? Giá xăng do nhà nước quyết định hay do ai quyết định vậy anh? Tình trạng như vầy sẽ tồn tại đến khi nào anh?
a bớt phát biểu linh tinh đi
ko hiểu về hệ thống nên cái cách lập luận của anh nó mang tính chất "thôn làng" lắm.
 
fen giải thích kỹ và phức tạp quá mấy thằng ngu đọc không hiểu đâu. Chúng nó thường nghe mấy thằng dốt nát phao tin hết $ là chúng nó tin ngay, vì có mấy cái mấy cái biểu hiện thiếu xăng, tăng tỉ giá nọ kia giống như Srilanka, Lào và mấy nước ngấp nghé vỡ nợ...
Chỗ đen: đồng cảm nhận, chuyến vừa rồi ký khá nhiều bản ghi nhớ hợp tác thương mại với tàu. đhs bọn chúng vẫn chửi, trong khi việc này để bảo đảm kinh tế ổn định.
Bệnh dốt công nhận khó trị, bảo sao ngày xưa các cụ nói diệt giặc dốt.
diệt thế đéo được hết lũ dốt. :doubt: nhất là cái thứ dân Vn vừa lười vừa ngu, nhưng lại thích tự biên tự diễn, tự lý luận bằng kiến thức ao làng :go:
 
Trên Voz này mỗ thấy đa phần mọi người đều hiểu sai bản chất nợ công luôn.

Năm 2022, mức nợ công được dự tính tương đương với năm 2021, khoảng 43 - 44% GDP,
Tính đến hết năm 2021, nợ nước ngoài của quốc gia giảm còn 38,4% GDP so với năm 2017 là 49% GDP. Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia tính trên tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2021 là 6,2%, nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so thu ngân sách nhà nước khoảng 21,8%.

Cái phần nợ nước ngoài là đáng quan tâm nhất, do nó có mối liên quan với dự trữ ngoại hối để đảm bảo cán cân vãng lai. Cụ thể, dư nợ bằng USD là 455.000 tỉ đồng, chiếm 13,9%; dư nợ bằng yen Nhật là 346.000 tỉ đồng, chiếm 10,5%; dư nợ bằng euro là 179.000 tỉ đồng, chiếm 5,5% và còn lại là dư nợ bằng các loại tiền khác chiếm 4% . Nợ USD chủ yếu là nợ tổ chức đa phương ADB (188k) WBB (380k). Nợ chính phủ chỉ có Nhật Bản 316k HQ 32.K, Pháp 30K, Đức 14K. Điều vozer lo nhất là nợ TQ, thì VN không có nợ liên CP, chỉ có bảo lãnh chính phủ với các DN vay vốn từ các NHTM của TQ, giai đoạn trước có nhiều nhà máy ở phía Bắc với các dự án hạ tầng lớn. Với xu hướng loại bỏ bảo lãnh cp thì khoản này cũng không có phát sinh mới (3,8% GDP năm 2021).

Căn cứ theo tỷ giá bán của Ngân hàng Nhà nước, từ đầu năm đến ngày 1.8.2022, đồng USD tăng 1,1% so với đầu năm 2022 và điều này ước làm tăng dư nợ Chính phủ khoảng 5.000 tỉ đồng (so với cuối năm 2021). Nhưng ngược lại, giá 1 euro giảm 9,5% so với đầu năm 2022 làm giảm dư nợ Chính phủ khoảng 17.000 tỉ đồng so với cuối năm 2021. Tương tự, yen Nhật giảm 13% so với đầu năm 2022 cũng góp phần làm giảm dư nợ Chính phủ khoảng 45.000 tỉ đồng so với cuối năm 2021. Như vậy, theo Bộ Tài chính chỉ tính riêng biến động tỷ giá của 3 loại tiền tệ chính (USD, yen Nhật và euro), dư nợ Chính phủ tính đến cuối năm 2022 ước giảm khoảng 57.000 tỉ đồng, giảm 2% so với dư nợ cuối 2021.

Xu hướng trong trung hạn với VN sẽ là tập trung tăng vay trong nước <năm 2022 công cụ nợ phát hành mới bằng đồng VN cho chủ thể trong nước chiếm đến 90% tổng lượng phát hành, giá chào thầu ls thấp chỉ tầm 2.82%/năm (một điều ít người để ý là VN ban hành luật Kinh doanh bảo hiểm mới 2022, sẽ thúc ép các quỹ bh nước ngoài này đổ vốn vào các công cụ nợ cấp cao như TP Chính Phủ)>, các năm trước VN vay nước ngoài nhiều do 1. ODA giá rẻ, bao gồm công nghệ đi kèm. 2. Bổ sung vào dự trữ ngoại hối <do trạng nhập siêu của nền kinh tế có độ mở lớn>. 3. Dành vốn hệ thống tài chính cho các doanh nghiệp 4. Mức độ kết nối với nền kinh tế TQ chưa tốt, (vừa rồi chuyến đi của cụ Tổng đem lại thành quả rất lớn, nhưng ít người quan tâm). VN Đã ký ĐTCLTD với TQ, Nga, Ấn, sắp tới là HQ và có thể là Nhật, mục tiêu quan trọng là đa dạng hóa rổ tiền tệ với các giao dịch thương mại song phương, giảm mức độ phụ thuộc vào $.

Số dư vay $ chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu vay, nên bảo thiếu $ do nợ thì thật dở hơi, vừa rồi VN còn xuất binh cứu anh bạn Lào, cử cả người sang hỗ trợ.
Anh có viết kĩ đến mấy thì cũng chỉ dân trong nghề hiểu thôi
Đám khác nó đọc xong nó ù ù cạc cạc bên tai
uxby0Nl.gif
 
Tôi có nói cho đầu mối trực tiếp cầm Usd đâu. Tôi nói mở tài khoản tín dụng bằng Usd để cho bên đầu mối nhập xăng mà. Bao nhiêu năm nay nhập xăng = gì? Xin thưa = Usd. Bây giờ tình trạng nhà máy lọc dầu ko đủ vậy ta phải làm gì? Dĩ nhiên là đi nhập xăng về để giải quyết. Nếu như anh kia nói: tiền không thiếu vậy sao ko đi nhập? Tình trạng này bao lâu rồi? 1 ngày 1 tuần hay 1 tháng? Giá xăng được điều hành bởi nhà nước đúng ko? Vậy điều hành dẫn đến việc đầu mối và kênh bán lẻ ko có chiết khấu, ko lời thì do lỗi ai? Câu hỏi cũ tình trạng xảy ra 1 ngày 1 tuần hay 1 tháng rồi? Kết lại logic sau cùng: các anh có thấy ai làm ra tiền mà không dám ăn 1 tô phở khi đói, phải xếp hàng mua mỳ gói ăn bao giờ chưa? Tôi chưa thấy nhưng nghĩ chắc có. 1 là anh ta để dành tiền mua nhà cưới vợ, lo cho cha mẹ tiền viện phí hay theo đuổi 1 ước mơ cả cuộc đời nào đó. 2 thì chỉ có trường hợp anh ta đang để dành tiền để trả nợ mà thôi.
Fene bảo tiền nhiều sao ko đi nhập, nhưng bản chất bên cầm tiền và bên nhập khác nhau.

Mở room tín dụng còn tùy vào năng lực tài chính của doanh nghiệp và thanh khoản của ngân hàng.

Giờ mở ra nhưng ko có khả năng thu hồi, ngân hàng mất tiền thành nợ xấu thì đại gia dân có đứng ra bao nuôi ko? Hay gom tất vào cho chú quền rồi chửi làm ăn ncc bào tiền dân?!

Cái kết luận logic của fene lấy cái ví dụ vừa ko phù hợp, vừa sai thực tế: fene chưa thấy nhà giàu kẹt xỉ bao giờ à?
 
Fene bảo tiền nhiều sao ko đi nhập, nhưng bản chất bên cầm tiền và bên nhập khác nhau.

Mở room tín dụng còn tùy vào năng lực tài chính của doanh nghiệp và thanh khoản của ngân hàng.

Giờ mở ra nhưng ko có khả năng thu hồi, ngân hàng mất tiền thành nợ xấu thì đại gia dân có đứng ra bao nuôi ko? Hay gom tất vào cho chú quền rồi chửi làm ăn ncc bào tiền dân?!

Cái kết luận logic của fene lấy cái ví dụ vừa ko phù hợp, vừa sai thực tế: fene chưa thấy nhà giàu kẹt xỉ bao giờ à?
Lạy thím. Thế hôm trước thủ tướng chỉ đạo ưu tiên và cấp tín dụng cho các đầu mối xăng dầu là nói chơi cho vui à? Rồi tất cả đầu mối nhập khẩu xăng dầu đều tài chính đảm bảo kém ko đủ điều kiện để đc vay? Vậy bao nhiu năm nay hệ thống nhập khẩu và phân phối xăng dầu nó hoạt động = niềm tin à? “Fen chưa thấy nhà giàu kẹt xỉ bao giờ à?” Vâng Việt Nam là nhà giàu cơ đấy
 
Ngân hàng nhà nước luôn có dư thừa công cụ trong tay để kiểm soát tình hình, nếu biến động ko quá gấp gáp như việc sụp đổ kinh tế 2008 2012, thì vẫn còn dư địa để thực hiện.
Quan trọng là phải đánh micro thật tốt, thì mới kiểm soát nhanh và tốt tình hình, để cho mọi thứ diễn ra từ từ ổn định. Cái này phụ thuộc rất lớn vào tài của thống đốc. :still_dreaming:
 
Lạy thím. Thế hôm trước thủ tướng chỉ đạo ưu tiên và cấp tín dụng cho các đầu mối xăng dầu là nói chơi cho vui à? Rồi tất cả đầu mối nhập khẩu xăng dầu đều tài chính đảm bảo kém ko đủ điều kiện để đc vay? Vậy bao nhiu năm nay hệ thống nhập khẩu và phân phối xăng dầu nó hoạt động = niềm tin à? “Fen chưa thấy nhà giàu kẹt xỉ bao giờ à?” Vâng Việt Nam là nhà giàu cơ đấy
Chỉ đạo xong có năng lực thực hiện ko, thực hiện trong thời gian nào là vấn đề.

Bộ cứ chỉ đạo một phát là làm ngay trong ngày đc chắc? Phát biểu sao nghe giống kiểu chưa đi làm bao giờ thế?!

Còn cái vụ xăng dầu thì chịu khó đọc báo xem tình hình kinh doanh của đầu mối, kinh tế toàn cầu và hệ thống ngân hàng năm nay khác năm trc thế nào dẫn đến tình trạng năng lực tài chính, thanh khoản ngân hàng suy giảm. Đừng hỏi những câu vớ vẩn như thế.
 
Chỉ đạo xong có năng lực thực hiện ko, thực hiện trong thời gian nào là vấn đề.

Bộ cứ chỉ đạo một phát là làm ngay trong ngày đc chắc? Phát biểu sao nghe giống kiểu chưa đi làm bao giờ thế?!

Còn cái vụ xăng dầu thì chịu khó đọc báo xem tình hình kinh doanh của đầu mối, kinh tế toàn cầu và hệ thống ngân hàng năm nay khác năm trc thế nào dẫn đến tình trạng năng lực tài chính, thanh khoản ngân hàng suy giảm. Đừng hỏi những câu vớ vẩn như thế.
Vì tui đi làm rồi nên tui mới thắc mắc. Chuyện cấp bách gậy bức xúc đã lâu mà có thể giải quyết nhanh gọn = cách đi mua mà mãi ko xong. Mà quay lại chủ đề chính về xăng dầu đi anh. Thế giới chiến tranh ở Châu Âu thì liên quan gì Việt Nam thiếu xăng? Kinh tế toàn cầu thì có liên quan đến Việt Nam suy giảm nguồn thu ngoại tệ chứ liên quan gì đến xăng (anh gì kia bảo Vn xuất siêu 10 tỷ Usd nên ko thiếu ngoại tệ). Hệ thống ngân hàng thì có các ngân hàng mất thanh khoản do dính bds với trái phiếu nhưng cái đó liên quan gì đến thanh khoản xuất nhập khẩu? Chúng ta thiếu tiền Việt trong hệ thống ngân hàng do bị chôn vô bds với trái phiếu chứ mấy cái đó đâu có thanh toán = usd đâu anh. Chúng ta mua xăng = usd mà?
 
Back
Top