Thomas Edison đã sai khi nói "thiên tai là 99% từ luyện tập"

tiện thể các tiên sinh đang nói về chữ tài, tại hạ xin hỏi các tiên sinh .
Hiện tại ở nước việt ta , ai mới xứng 2 chữ hiền tài . ( Thiên tài).
lĩnh vực nào cũng đc nhé.

Ngày xưa trong lĩnh vực toán có cụ Hoàng Tụy.
Gần nhất có cụ gì bên châm cứu mới mất. 2 cụ này đáng coi là thiên tài. Vì 2 cụ có thể coi là đại tông sư, khai tông lập phái, thành tựu rất lớn.

Để xứng 2 chữ thiên tài thì cần có thành tựu nổi bật ở đẳng cấp quốc tế, ít người làm được, dc thế giới công nhận.
Như Ngô Bảo Châu có giải field, dc quốc tế công nhận, nhưng mà so với mấy ông thiên tài toán khác thì vẫn còn kém khá xa. NBC là nhân tài, nhưng bảo thiên tài thì mình nghĩ chưa tới, và chắc bác NBC cũng ko bao giờ nhận mình là thiên tài :)
 
Ngày xưa trong lĩnh vực toán có cụ Hoàng Tụy.
Gần nhất có cụ gì bên châm cứu mới mất. 2 cụ này đáng coi là thiên tài. Vì 2 cụ có thể coi là đại tông sư, khai tông lập phái, thành tựu rất lớn.

Để xứng 2 chữ thiên tài thì cần có thành tựu nổi bật ở đẳng cấp quốc tế, ít người làm được, dc thế giới công nhận.
Như Ngô Bảo Châu có giải field, dc quốc tế công nhận, nhưng mà so với mấy ông thiên tài toán khác thì vẫn còn kém khá xa. NBC là nhân tài, nhưng bảo thiên tài thì mình nghĩ chưa tới, và chắc bác NBC cũng ko bao giờ nhận mình là thiên tài :)
Ông châu lại khá đúng với câu 99% do nỗ lực. vì từ lớn đến bé thấy ông châu có 1 sự đam mê và tập trung cho toán học cực kỳ đỉnh. Nhưng thật sự ko thể gọi là thiên tài.
 
Sự cố gắng là thứ không thể thiếu để dẫn đến thành công. Thế nhưng có ai đặt ra câu hỏi rằng, tại sao có những người họ cố gắng đến nhường nào thì cũng không thể khá hơn được, hoặc có những người luôn thành công trên mọi nẻo đường? Vậy có thứ nào còn quan trọng hơn sự cố gắng mà chúng ta không để ý đến? Đó chính là SỰ LỰA CHỌN.

Lựa chọn còn quan trọng hơn thành công rất nhiều. Ví dụ, buổi sáng sau khi chúng ta thức dậy, cảm thấy việc ăn sáng nó rất mất thời gian, chi bằng ngủ thêm 1 lúc nữa rồi dậy đi làm luôn. Nhưng những người biết nhìn xa trông rộng thì họ thấy việc dậy muộn và không ăn sáng rất có hại cho cơ thể về lâu về dài, nên họ đã chọn ăn sáng mỗi ngày. Từ ví dụ có thể thấy, chỉ có 2 sự lựa chọn, 1 lựa chọn không ăn sáng và lựa chọn có ăn sáng đủ để cho chúng ta thấy, nếu người có ăn sáng và dậy sớm thì sẽ có sức làm việc hơn, còn người không ăn sáng chắc ăn tới tầm 10h là đói meo cả bụng, dù có muốn làm việc tới đâu thì cũng khó mà tập trung được.

Đấy chỉ là 1 ví dụ rất đơn giản đủ để thấy được sự quan trọng của sự lựa chọn. Trong cuộc sống cũng như công việc hàng ngày, chúng ta luôn luôn phải đưa ra những sự lựa chọn (chọn vợ, chọn chồng, chọn nghề, chọn......). 1 câu hỏi tiếp tục đặt ra, vậy làm thế nào để lựa chọn cho đúng? Quay lại ví dụ ăn sáng và dậy sớm, tại sao có người lại chọn ăn sáng, còn ngươi kia thì không? Đơn giản vì người ăn sáng họ biết việc ăn sáng sẽ tốt cho sức khỏe VỀ SAU NÀY, còn người kia thì không (có thể biết có hại nhưng chưa thấy hậu quả trước mắt nên không làm). Vậy câu trả lời đó chính là, phải có trí tuệ.
Trí tuệ không phải chỉ là kiến thức, mà sự thông thái khi áp dụng những kiến thức đó vào thực tế để khiến cuộc sống chúng ta càng ngày càng hạnh phúc và tươi đẹp hơn. Cho nên, chúng ta cần phải học hỏi nhiều, không chỉ cứ chọn theo sở thích, hay chọn vì mục đích tư lợi cá nhân, mà chúng ta phải nghĩ về lâu dài, cho xã hội, cho loài người,...
Đó là lý do vì sao những người như Elon Musk, Bill Gates, Steve Job,... thành công, vì họ cống hiến cho xã hội loài người quá nhiều, còn những thằng tham nhũng, lách luật, luôn dìm người khác để nâng mình lên thì kết cục chỉ có ngồi tù hoặc phá sản thôi.

Còn bẩm sinh chỉ là sự thông minh, khôn khéo, hỗ trợ cho việc học hành một cách nhanh hơn so với người bình thường, nhưng nếu thông minh mà chỉ luôn nghĩ cho bản thân thì cũng sẽ thất bại thôi (Văn Quyết, Hieupc,...)

Tóm cái váy lại, thì SỰ LỰA CHỌN chính là yếu tố tiên quyết để xem một người có thành công hay không (lựa chọn hợp thời điểm, địa điểm,...), còn sự cố gắng thì ở đâu hay ai cũng nên cố gắng hết, nếu không thành công thì hãy xem lại xuất phát điểm của bản thân có đúng hay không, thì sẽ giải quyết được!
 
Ngày trước tôi xương bé nhưng try hard tập gym, ăn uống kiêng khem như đi tu. Kết quả nhận lại được là chấn thương hơn 2 năm chưa lành khi cố gắng vượt qua giới hạn.

Tryhard là tốt, nhưng thiên phú là bắt buộc.

Hãy tìm cho mình lĩnh vực mà mình làm tốt, rồi vươn lên.
 
Ông châu lại khá đúng với câu 99% do nỗ lực. vì từ lớn đến bé thấy ông châu có 1 sự đam mê và tập trung cho toán học cực kỳ đỉnh. Nhưng thật sự ko thể gọi là thiên tài.
2 huy chương vàng toán quốc tế thì thế giới không nhiều người được đâu. Còn try hard thì thằng chuyên toán nào chả cày bừa suốt ngày. :look_down:
 
Sự cố gắng là thứ không thể thiếu để dẫn đến thành công. Thế nhưng có ai đặt ra câu hỏi rằng, tại sao có những người họ cố gắng đến nhường nào thì cũng không thể khá hơn được, hoặc có những người luôn thành công trên mọi nẻo đường? Vậy có thứ nào còn quan trọng hơn sự cố gắng mà chúng ta không để ý đến? Đó chính là SỰ LỰA CHỌN.

Lựa chọn còn quan trọng hơn thành công rất nhiều. Ví dụ, buổi sáng sau khi chúng ta thức dậy, cảm thấy việc ăn sáng nó rất mất thời gian, chi bằng ngủ thêm 1 lúc nữa rồi dậy đi làm luôn. Nhưng những người biết nhìn xa trông rộng thì họ thấy việc dậy muộn và không ăn sáng rất có hại cho cơ thể về lâu về dài, nên họ đã chọn ăn sáng mỗi ngày. Từ ví dụ có thể thấy, chỉ có 2 sự lựa chọn, 1 lựa chọn không ăn sáng và lựa chọn có ăn sáng đủ để cho chúng ta thấy, nếu người có ăn sáng và dậy sớm thì sẽ có sức làm việc hơn, còn người không ăn sáng chắc ăn tới tầm 10h là đói meo cả bụng, dù có muốn làm việc tới đâu thì cũng khó mà tập trung được.

Đấy chỉ là 1 ví dụ rất đơn giản đủ để thấy được sự quan trọng của sự lựa chọn. Trong cuộc sống cũng như công việc hàng ngày, chúng ta luôn luôn phải đưa ra những sự lựa chọn (chọn vợ, chọn chồng, chọn nghề, chọn......). 1 câu hỏi tiếp tục đặt ra, vậy làm thế nào để lựa chọn cho đúng? Quay lại ví dụ ăn sáng và dậy sớm, tại sao có người lại chọn ăn sáng, còn ngươi kia thì không? Đơn giản vì người ăn sáng họ biết việc ăn sáng sẽ tốt cho sức khỏe VỀ SAU NÀY, còn người kia thì không (có thể biết có hại nhưng chưa thấy hậu quả trước mắt nên không làm). Vậy câu trả lời đó chính là, phải có trí tuệ.
Trí tuệ không phải chỉ là kiến thức, mà sự thông thái khi áp dụng những kiến thức đó vào thực tế để khiến cuộc sống chúng ta càng ngày càng hạnh phúc và tươi đẹp hơn. Cho nên, chúng ta cần phải học hỏi nhiều, không chỉ cứ chọn theo sở thích, hay chọn vì mục đích tư lợi cá nhân, mà chúng ta phải nghĩ về lâu dài, cho xã hội, cho loài người,...
Đó là lý do vì sao những người như Elon Musk, Bill Gates, Steve Job,... thành công, vì họ cống hiến cho xã hội loài người quá nhiều, còn những thằng tham nhũng, lách luật, luôn dìm người khác để nâng mình lên thì kết cục chỉ có ngồi tù hoặc phá sản thôi.

Còn bẩm sinh chỉ là sự thông minh, khôn khéo, hỗ trợ cho việc học hành một cách nhanh hơn so với người bình thường, nhưng nếu thông minh mà chỉ luôn nghĩ cho bản thân thì cũng sẽ thất bại thôi (Văn Quyết, Hieupc,...)

Tóm cái váy lại, thì SỰ LỰA CHỌN chính là yếu tố tiên quyết để xem một người có thành công hay không (lựa chọn hợp thời điểm, địa điểm,...), còn sự cố gắng thì ở đâu hay ai cũng nên cố gắng hết, nếu không thành công thì hãy xem lại xuất phát điểm của bản thân có đúng hay không, thì sẽ giải quyết được!

Elon musk mới cho trader kém hiểu biết đu đỉnh quả doge súc vật. Nó giàu thì anh lôi vào làm hình tượng cống hiến cho loài người. Vãi cả lol. :sneaky::sneaky::sneaky::sneaky::sneaky:
 
Tôi thường nói với mọi người là cái 1% mới quyết định 99% luyện tập kia. Nhưng người ta lại bảo rằng tôi kiêu ngạo. Thực tế thì sao. Làm lol gì có thằng nào học dốt mà lại ham học cả.

Có tố chất thiên tài thì tryhard mới thành thiên tài được. Không có tố chất thiên tài thì tryhard cỡ nào cũng chỉ loading 99%. :feel_good:
 
Để mình nói cho các bạn nghe này, kể cả việc 1 người nào đó có thể toàn tâm toàn ý luyện tập chăm chỉ để thành công, cũng là 1 yếu tố thuộc về bẩm sinh.
Ví dụ như CR7 như bác nào đó nói, cái việc anh ta có thể tập luyện đến mức say mê, luôn luôn tìm cách vươn lên để được là số 1, đấy cũng là 1 tố chất bẩm sinh.
Thử nghĩ xem có đúng không?
 
Vấn đề là phần lớn dân số là thể loại dbrr không thiên tài lại còn lười, nên các ông chịu khó luyện tập là đã hơn được 90% nhân loại rồi, còn mấy % thiên tài kia thì còi to cho vượt thôi :rolleyes:

Thiên tài thì có 2 loại. Một là IQ cao não máy tính thì bẩm sinh không chấp. Loại thứ 2 là say mê một cái gì đó nên luyện tập rất nhiều dẫn đến kĩ năng hơn người, điểm này thì có thể nhân tạo được.

Sent from Samsung SM-G930F using vozFApp
 
Vấn đề là phần lớn dân số là thể loại dbrr không thiên tài lại còn lười, nên các ông chịu khó luyện tập là đã hơn được 90% nhân loại rồi, còn mấy % thiên tài kia thì còi to cho vượt thôi :rolleyes:

Thiên tài thì có 2 loại. Một là IQ cao não máy tính thì bẩm sinh không chấp. Loại thứ 2 là say mê một cái gì đó nên luyện tập rất nhiều dẫn đến kĩ năng hơn người, điểm này thì có thể nhân tạo được.

Sent from Samsung SM-G930F using vozFApp
Khi thím không có 1 tài năng thiên bẩm trong lĩnh vực nào đó, sẽ rất khó để khổ luyện.
Tài năng thiên bẩm này không nhất thiết phải là chính xác cái lĩnh vực đấy, mà có thể thuộc về 1 cái phụ trợ nào đó.
Lấy ví dụ như 1 người không có khả năng sáng tác nhạc, nhưng trời phú cho đôi tai rất nhạy cảm với âm nhạc, nghe 1 bài nhạc 1 lần là có thể nhớ và hình dung ra thanh điệu, cung nhạc dễ dàng, thì họ sẽ có hứng thú khổ luyện để chơi nhạc. Sebastian Bach là 1 người như thế, ông sinh ra không có đôi tay mảnh khảnh của nhạc công, nhưng trời lại phú cho ông đôi tai cực kì mẫn cảm với thanh điệu, bất kì bài nhạc nào chỉ cần nghe 1 lần là có thể nhớ được chính xác từng nốt, và nhờ khổ luyện ông đã trở thành 1 nhạc công và nhạc sĩ thuộc hàng thiên tài. Tài năng thiên bẩm của Bach khác hoàn toàn so với Mozart. Mozart sinh ra là để giành cho âm nhạc, và chỉ âm nhạc thôi, âm nhạc chọn Mozart, còn Bach là ông đã chọn âm nhạc.

Hay như gần gũi hơn là Messi và CR7. Messi sinh ra đã có thiên phú về bóng đá, và chỉ giành cho bóng đá thôi. CR7 thì thiên phú lại là thể lực, cơ bắp dẻo dai hơn người, nó thích hợp ở rất nhiều môn thể thao, nhưng CR7 lại chọn bóng đá. Anh ta khổ luyện để biến cái trời phú chung chung ấy thành phù hợp với bóng đá. Nếu ngày đấy CR7 không thích bóng đá, mà chọn bơi lội hay điền kinh chẳng hạn, thì cũng sẽ đạt đến đỉnh cao thôi. Chứ Messi mà đi thi bơi hay điền kinh thì e là không quá ổn.

Cái mà mình muốn nói ở đây, là mỗi 1 người đều có năng khiếu ở 1 mảng nào đó, chỉ có điều là bạn có được phát triển đúng hay không thôi. Khi bạn chọn đúng, tự nhiên bạn sẽ có hứng thú để khổ luyện thành tài.
 
Edison cũng chỉ là 1 trong những thằng đi kinh doanh nói đạo lý sống như ... thôi. Cái giáo dục VN tôn sùng mấy thằng như vậy giờ thế hệ trẻ bị lừa liên tục bởi mấy bọn đa cấp, bọn best seller, bọn self-help.

Sent from HUAWEI MYA-L22 using vozFApp
 
Ngày xưa trong lĩnh vực toán có cụ Hoàng Tụy.
Gần nhất có cụ gì bên châm cứu mới mất. 2 cụ này đáng coi là thiên tài. Vì 2 cụ có thể coi là đại tông sư, khai tông lập phái, thành tựu rất lớn.

Để xứng 2 chữ thiên tài thì cần có thành tựu nổi bật ở đẳng cấp quốc tế, ít người làm được, dc thế giới công nhận.
Như Ngô Bảo Châu có giải field, dc quốc tế công nhận, nhưng mà so với mấy ông thiên tài toán khác thì vẫn còn kém khá xa. NBC là nhân tài, nhưng bảo thiên tài thì mình nghĩ chưa tới, và chắc bác NBC cũng ko bao giờ nhận mình là thiên tài :)

Đó là quan điểm của fen. Còn tạp chí TIME có quan điểm khác. Lời giải của bổ đề cơ bản được chọn làm 10 khám phá của năm 2009. Về ngành toán thì nó giúp NBC có giải Fields. Về khoa học nói chung thì công trình toán học của NBC đại diện cho ngành toán năm đó (theo TIME). Có bao nhiêu chủ nhân giải Fields được vinh dự lọt vào top 10 khám phá hằng năm??? Tạp chí TIME không nói thẳng NBC là thiên tài. Nhưng TIME bảo rằng ngành toán phải mất 30 năm để giải được nó.
http://content.time.com/time/specials/packages/article/0,28804,1945379_1944416_1944435,00.html
nbc.PNG
 
Edison đúng vì những đứa hãm tài thì khả năng bẩm sinh của nó sẽ là âm << 0 -> vô cùng %, nếu ko lấy tỉ lệ cao của cần cù để bù lại thì sẽ thành hãm tài vĩnh cửu.
 
Đi được hết 99% cái phần nỗ lực đó thì cũng chả phải người thường rồi chứ cái 1% còn lại cũng chả cần mấy đâu, 1% nó là tổng hợp của nhiều cái lắm, gồm cả may mắn, giáo dục,ý chí,gia đình... chứ không hẳn là chỉ đơn giản tài năng gánh hết mọi thứ, thiên tài IQ cao hơn Einstein, Newton,.. thì cả rổ đấy, đóng góp vô các nghiên cứu thì rất nhiều, nhưng để gọi là ảnh hưởng đến thế giới thì được bao nhiêu người :doubt:

Mấy cái giải thưởng thì cho qua đi, nó so được người trong cùng 1 thế hệ thôi, chứ cỡ mấy lão như Tesla, Gauss.. thế giới cả ngàn năm mới ra được vài mống chứ đa phần cày cuốc hơn 10k giờ mới đạt được cái trình độ gọi là chuyên gia. Nghĩ 10k giờ nó ngắn lắm chắc, ngày cày cuốc 8 tiếng không bỏ ngày nào còn mất cả năm, ấy là chưa kể đến tuổi trẻ ham chơi, già đầu thì lo cơm áo gạo tiền còn chả xong, cày cuốc gì nổi để mà so sánh với bọn cày từ cái hồi mà nó cày chỉ vì nó thích chứ còn chả ý thức được nó là tốt hay xấu, rồi cày cuốc nghiêm túc mà lộ trình nó như shit thì cũng phí thêm thời gian :baffle:

Nói chung có IQ cao thì học nó dễ và nhanh, dẫn tới thích học, mà khi nó càng thích học thì nó sẽ chắc cái cơ bản hơn cái đứa không chịu học, kiến thức khi khó tới một mức độ nào đó thì cái thằng không chịu cày nó không còn đủ khả năng hiểu nữa, và lúc này nó cũng chả biết khắc phục cái chỗ nó không hiểu ở đâu vì kiến thức nó nhiều,có người chỉ thì may ra mò ra, chứ không thì chỉ có nước build lại, chứ như lão gauss ấy, học tiểu học tìm ra được cái công thức tính tổng từ 1->n ấy, được bao nhiêu người suy nghĩ được như lão ở tầm tuổi đó, lão còn tự đặt ra cái thử thách giải Toán để chọn học toán hay triết khi vào đại học thì cũng hiểu thế nào rồi đấy:sweat: tầm để gọi thiên tài nó khác lắm chứ nó không có nhan nhản tới mức chạy vô mấy cái trường chuyên là ra 1 chục đứa đâu, toàn do rèn luyện mà thành đấy, tất nhiên là IQ bọn nó có chênh lệch, nhưng chả tới mức học 1 biết 10 đâu, nó học 1 biết 1.5 thì cũng đã gọi là tài năng rồi,mình chịu khó bỏ thời gian học 1 biết 1 thì cũng đã tốt, mỗi tội nhiều đứa học 1 mà chả biết có hiểu nổi 0.5 không nữa là đòi so với những đứa IQ cao hơn, chưa tính đến việc bọn IQ cao lại chịu cày thì làm gì mà bắt kịp nổi chứ đừng bảo vượt:look_down:
 
Elon musk mới cho trader kém hiểu biết đu đỉnh quả doge súc vật. Nó giàu thì anh lôi vào làm hình tượng cống hiến cho loài người. Vãi cả lol. :sneaky::sneaky::sneaky::sneaky::sneaky:

Cảm ơn Anh, do tôi còn kém hiểu biết về ông thần đấy nên chỉ đưa vào làm ví dụ. Anh biết thì cứ góp ý, tôi sẽ edit lại :smile:

Gửi từ Google Pixel 3 bằng vozFApp
 
Mọi ng đều bảo tôi là thiên tài ko cần luyện tập nhiều, thật quá ác mồm. Các người chỉ xem lúc tôi chạy trên sân, lách qua 7 cầu thủ và sút tung lưới thôi, còn những lúc tôi đổ mồ hôi và máu trong phòng tập các người ở đâu?
Xưa nay chỉ có gãi đít mới ko cần luyện tập chứ tôi đi bộ là có ý đồ chiến thuật cả đấy :canny:
 
Bản chất của hai chữ thiên tài đã nói lên tất cả. Thiên tài là khả năng bẩm sinh, người bình thường không thể nào so sánh được. Thiên tài nỗ lực một chút bằng người thường nỗ lực cả đời. Thiên tài mà toàn tâm toàn ý rèn luyện thì đạt được những thành tựu lưu danh thiên cổ, người thường không bao giờ có thể đạt được.

via theNEXTvoz for iPad
 
Do hiểu sai câu nói thôi:
người có tố chất luyện tập cật lực thành thiên tài, chứ người không có tố chất luyện tập bao nhiêu cũng không thành thiên tài được.
Ổng nói vế đầu, mà k nói vế sau, chứ nói vế sau ra thì bị xã hội chửi bới à

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top