Thông tin & bình luận về cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2024, lập topic ngoài KIA

gdjkmnklgmnn. .
Thật ra Virginia là đỏ đấy.
Sáng hôm đó tôi thấy rất rõ là các bang như WI, MI, PA, VA, AZ nó đỏ sẵn luôn, hơn từ 70-100k phiếu.
Sau đó kéo đến đêm thì mới bùa chú.
Còn mấy bang bình thường kia thì nó cũng xêm xêm nhau.
Đéo thể tin được Florida sít sao mà vẫn call CH tới cuối ngày; còn WI MI PA VA AZ GA,... thì Trump lệch xong phiếu từ đâu đổ về,

===> Nghi vấn là các bang lớn tụi nó kiểm đàng hoàng cho nhanh trong ngày; còn bang bùa phép thì tụi nó cố tình đếm chậm các phiếu ở các hạt của DEM (ghìm số) xong cuối ngày nó vừa đếm số thật vừa trộn thêm phiếu láo.
này rõ rồi, kiện tới đâu thúi tối đó, giờ bắt đầu bung bét ra ;)) thả lực lượng phe ta xoá quá khứ dơ dáy mà k đc
 
1723212648854.png

:byebye: đúng một cặp song sát
 
Vậy nên nhiều người quách tĩnh như phần cmt ở trong tweet trên là có lý do nhỉ. Chuyển đảng để dễ đc bầu lên nên khả năng là Rino cũng cao hơn. Nói thế đúng ko ae
cũng k hẳn rino nói chung nói rino đoi khi hơi nặng vì họ còn phục vụ lợi ích của cử chi nơi họ đại biểu. tinh thần công hoà là thế, đừng như bè lũ DC là đc
 
Anh @vokycacab & @Touch Me bữa nào rảnh làm 1 bài về vụ chuyển đảng chứ nhỉ :) Vẫn chưa hiểu rõ cách thức chuyển đảng lắm. Chuyển đảng là từ bỏ hết chức vụ trong đảng cũ rồi qua Đảng mới bắt đầu lại từ đầu hả, có khó khăn nào cho người mới chuyển đảng ko, kiểu như khó leo đc lên vị trí cao vì sự nghi hoặc (cài cắm, nội gián) ấy... vv.vvv
Ở Mẽo đế, việc Đảng phái khá mơ hồ, các vị sáng lập ko đưa ra 1 hình thái kiểu đó, nhưng chả cấm tự lập Đảng phái.
Do nơi khác (e hèm) việc Đảng nó rất ràng buộc đến mức quy định điều lệ sinh hoạt và cách thứ gia nhập cũng như khai trừ 1 cách bài bản quy cũ nên nhiều nghĩ ở Mẽo cũng thế. Nhưng thật ra ko phải.

Ở Mỹ thì...thích sao cũng được. Đúng vậy, thích sao cũng được. Tuỳ luật một số luật lá ở tiểu bang đó (liên bang ko care mấy, việc bầu cử hay Đảng phái chủ yếu ở phía tiểu bang).
Đảng GOP hay DNC đi thì bản chất nó tập hợp của nhiều chi nhánh GOP hay DNC hoạt động từng tiểu bang. Mỗi chi nhánh tuy là cùng Đảng nhưng lại hoạt động nó cũng khác nhau, mà nó liên kết với Đảng của nó liên bang lỏng lẻo lắm. Ko có vụ trung ương dí xuống chi bộ thấp phải nghe theo này kia.

Ví dụ giờ tui đang là ko đảng phái, thích tôi ghi danh khi bầu tôi là người CH, republican. Chả sao cả. Vài bữa ko thích tôi tuyên bố là Dem, tôi ghi danh dưới danh nghĩa là DNC. ez game.
Tự tuyên bố là Đảng nào là...quyền mỗi người.
Anh thích chạy đua vào kì này vị trí thống đốc chẳng hạn, anh tuyên bố chạy tranh cử với danh nghĩa Đảng CH, chả sao, tuy trước đó anh chả sinh hoạt hay làm gì cả, giờ chỉ cần bỏ tiền đăng kí rồi tranh cử, Đảng CH cũng chẳng ngăn anh được.

Bà trong bài bà thích bà tuyên bố public giờ bà ko nhận mình Dem nữa (xem như out Đảng), rồi bà nói mình là Rep->tính cho bà là Rep. Mẽo nó vậy đấy.

Chuyên nghiệp hơn tí có thể ra văn phòng của Đảng đó để ghi danh. Việc này là cần thiết để trong các cuộc bầu cử sơ bộ, chỉ những cử tri này mới được bầu cử sơ bộ. Tức là anh phải ghi danh sẽ bầu cử sơ bộ cho Đảng nào trước, sau đó mới được bầu trong kì sơ bộ đó, và chỉ bầu 1 kì sơ bộ của 1 Đảng thôi. Nhưng các kì sau thì thích đổi chả sao.
Thậm chí anh tuyên bố là Rep nhưng đăng kí bầu sơ bộ cho DNC cũng chả sao.

Đảng ko có quyền kiểm soát quyền chọn của bạn. Việc chuyển Đảng cũng ko đồng nghĩa là từ bỏ chức vụ, chức vụ thì dựa trên việc ai đưa lên người đó đưa xuống. Nếu anh được dân tiểu bang bầu vào chế TNS như bà trong bài, thì muốn đưa xuống phải đợi hết nhiệm kì hoặc dựa trên luật của tiểu bang quốc hội phế chẳng hạn, hoặc tự tuyên bố về hưu...

Các vị trí lãnh đạo Đảng ở Mẽo nói chung chả có quyền lực mẹ gì cả, vì cơ chế như trên. CHủ tịch Đảng bên đấy nó khá bèo bọt.
Vậy lãnh đạo Đảng có tác dụng gì ko? Có. Là đứng ra gây quỹ, quyên góp cho ứng viên để ứng viên chạy đua để chiến thắng vào ghế QH (liên bang, tiểu bang), thống đốc hay tổng thống chẳng hạn.

Đó là lí do vì sao bác tôi trước từng là Dem, sau chuyển Rep. Rồi chả có làm luật sư thẩm phán hay tổng chưởng lí mẹ gì. Mà bác tự đứng ra tranh cử dưới danh nghĩa Rep thoải mái mà Đảng chả có quyền gì ngăn cản cả.
 
Ở Mẽo đế, việc Đảng phái khá mơ hồ, các vị sáng lập ko đưa ra 1 hình thái kiểu đó, nhưng chả cấm tự lập Đảng phái.
Do nơi khác (e hèm) việc Đảng nó rất ràng buộc đến mức quy định điều lệ sinh hoạt và cách thứ gia nhập cũng như khai trừ 1 cách bài bản quy cũ nên nhiều nghĩ ở Mẽo cũng thế. Nhưng thật ra ko phải.

Ở Mỹ thì...thích sao cũng được. Đúng vậy, thích sao cũng được. Tuỳ luật một số luật lá ở tiểu bang đó (liên bang ko care mấy, việc bầu cử hay Đảng phái chủ yếu ở phía tiểu bang).
Đảng GOP hay DNC đi thì bản chất nó tập hợp của nhiều chi nhánh GOP hay DNC hoạt động từng tiểu bang. Mỗi chi nhánh tuy là cùng Đảng nhưng lại hoạt động nó cũng khác nhau, mà nó liên kết với Đảng của nó liên bang lỏng lẻo lắm. Ko có vụ trung ương dí xuống chi bộ thấp phải nghe theo này kia.

Ví dụ giờ tui đang là ko đảng phái, thích tôi ghi danh khi bầu tôi là người CH, republican. Chả sao cả. Vài bữa ko thích tôi tuyên bố là Dem, tôi ghi danh dưới danh nghĩa là DNC. ez game.
Tự tuyên bố là Đảng nào là...quyền mỗi người.
Anh thích chạy đua vào kì này vị trí thống đốc chẳng hạn, anh tuyên bố chạy tranh cử với danh nghĩa Đảng CH, chả sao, tuy trước đó anh chả sinh hoạt hay làm gì cả, giờ chỉ cần bỏ tiền đăng kí rồi tranh cử, Đảng CH cũng chẳng ngăn anh được.

Bà trong bài bà thích bà tuyên bố public giờ bà ko nhận mình Dem nữa (xem như out Đảng), rồi bà nói mình là Rep->tính cho bà là Rep. Mẽo nó vậy đấy.

Chuyên nghiệp hơn tí có thể ra văn phòng của Đảng đó để ghi danh. Việc này là cần thiết để trong các cuộc bầu cử sơ bộ, chỉ những cử tri này mới được bầu cử sơ bộ. Tức là anh phải ghi danh sẽ bầu cử sơ bộ cho Đảng nào trước, sau đó mới được bầu trong kì sơ bộ đó, và chỉ bầu 1 kì sơ bộ của 1 Đảng thôi. Nhưng các kì sau thì thích đổi chả sao.
Thậm chí anh tuyên bố là Rep nhưng đăng kí bầu sơ bộ cho DNC cũng chả sao.

Đảng ko có quyền kiểm soát quyền chọn của bạn. Việc chuyển Đảng cũng ko đồng nghĩa là từ bỏ chức vụ, chức vụ thì dựa trên việc ai đưa lên người đó đưa xuống. Nếu anh được dân tiểu bang bầu vào chế TNS như bà trong bài, thì muốn đưa xuống phải đợi hết nhiệm kì hoặc dựa trên luật của tiểu bang quốc hội phế chẳng hạn, hoặc tự tuyên bố về hưu...

Các vị trí lãnh đạo Đảng ở Mẽo nói chung chả có quyền lực mẹ gì cả, vì cơ chế như trên. CHủ tịch Đảng bên đấy nó khá bèo bọt.
Vậy lãnh đạo Đảng có tác dụng gì ko? Có. Là đứng ra gây quỹ, quyên góp cho ứng viên để ứng viên chạy đua để chiến thắng vào ghế QH (liên bang, tiểu bang), thống đốc hay tổng thống chẳng hạn.

Đó là lí do vì sao bác tôi trước từng là Dem, sau chuyển Rep. Rồi chả có làm luật sư thẩm phán hay tổng chưởng lí mẹ gì. Mà bác tự đứng ra tranh cử dưới danh nghĩa Rep thoải mái mà Đảng chả có quyền gì ngăn cản cả.
Đúng là vấn đề nội bộ trong đảng cũng có nhiều cái hay thím nhỉ. Như DC có em dân biểu omar, tlaib ra mặt chống ịt xà, dù có đi ngược lại đường lối chủ trương ở trên của thượng tầng đảng DC nhưng thượng tầng cũng chả làm gì đc các ẻm vì căn bản như thím nói dân trong tiểu bang bầu các ẻm lên nên thượng tầng chả có quyền hành gì mà đe nạt đc các ẻm. Khá hay
 
Đúng là vấn đề nội bộ trong đảng cũng có nhiều cái hay thím nhỉ. Như DC có em dân biểu omar, tlaib ra mặt chống ịt xà, dù có đi ngược lại đường lối chủ trương ở trên của thượng tầng đảng DC nhưng thượng tầng cũng chả làm gì đc các ẻm vì căn bản như thím nói dân trong tiểu bang bầu các ẻm lên nên thượng tầng chả có quyền hành gì mà đe nạt đc các ẻm. Khá hay
Đúng đó fenci. Vì bản chất nó chiến thắng ở cái quận của nó, được người dân bầu nó lên. Không ai có quyền tước đi vị trí hạ nghị sĩ của nó dù nó nói khùng điên gì chăng nữa. Chỉ có duy nhất là nó phải vi phạm tội gì đó level nặng để bị kích quy trình phế. Mà cũng hiếm, vì thật ra hạ nghị sĩ có 2 năm bầu 1 lần thì chi bằng đợi 2 năm bầu đứa khác còn lẹ và tiết kiệm hơn.

Cơ chế này đi đúng nguyên tắc cơ bản và độc lập: ai đưa lên ng đó hạ xuống+nhánh khác ko có quyền can dự vào nhánh còn lại mà phải thông qua 2 viện Quốc Hội (đại diện cho dân) . Nhánh khác ko có quyền tác động, vậy mới yên tâm công tác chớ. Chứ nghị sĩ mà đi ngược í kiến xong lão tổng thống phế được thì thôi, ai mà dám í kiến í cò. Khác gì độc tài.
 
Chị haha kêu chúng ta nên đầu tư năng lượng sạch và giảm dân số để trẻ em có thể hít thở không khí trong lành và uống nước sạch hơn .
Chị nói thế kêu dân mẽo triệt sản đi để chị nhập cư lậu vô là xong
Tụi nhà trắng nó tẩy trắng ghi record là pollution (ô nhiễm). Mà nó coi thường người nghe quá, tai có phải tai trâu đâu mà ko nghe được chữ population.
 
Chị haha kêu chúng ta nên đầu tư năng lượng sạch và giảm dân số để trẻ em có thể hít thở không khí trong lành và uống nước sạch hơn .
Chị nói thế kêu dân mẽo triệt sản đi để chị nhập cư lậu vô là xong
Chị cứ nhổ ra rồi đớp lại thế này thì bác tôi phải làm sao? Bác tôi muốn debate cơ mà. Cứ như này cho chị debate với cái gương chắc chị cũng thua quá. :stick:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nhân tiện, về vụ "Đại Cử Tri" hay "Phổ thông đầu phiếu"; thì tôi thấy vấn đề nó là vầy.

Thật ra, "PTĐP" xét trên bình diện bầu Tổng Thống; nó vẫn có ưu điểm hơn "ĐCT":
- Tất cả vote đều ảnh hưởng đến kết quả. Mỗi lá phiếu đều đóng góp trực tiếp vào % bầu lên Tổng thống; chứ không như ĐCT là phe thiểu số sẽ bị "nuốt" luôn ở cấp tiểu bang, lên liên bang thì dù bang đó có 51% CH và 49% DC thì vẫn tính là tất cả cho CH. chính vì lẽ đó mới sanh ra cái phân loại "swing states"

Nếu áp dụng "PTĐP" thì sẽ đúng thực sự là ý nguyện của số đông, của người dân...

Nhưng mà,...
Hồi xưa khi mới lập quốc, vì nước Mỹ lúc đó phân hoá nhiều khu vực, nhiều sắc tộc, văn hoá; thành ra mới có cái gọi là 13 bang gốc (chứ không xoá hết quy về 1 nước). Chính cái mô hình United States nó giúp cho nước Mỹ bành trướng và phát triển: mỗi bang như một quốc gia, tự quyết trong phạm vi bang; còn khi nhìn ra ngoài thì tất cả cùng nhìn về một phía chung.
Thế nên, khi bầu một tổng thống chung để đại diện cho nhà nước liên bang, tất cả các bang đều có quyền quyết định, mà cái khó lúc này là:
  • Địa lý xa xôi
  • Quản lý cư dân chưa hoàn hảo.

Ví dụ nha: Nếu Mỹ lúc đó có 30 triệu cử tri và theo PTĐP, thì nguyên tắc là phải đủ 15 triệu mới chính thức làm Tổng thống; và việc xác định "đủ 15 triệu phiếu" trong một ngày bầu cử là cực kỳ khó ở thế kỷ XVIII XIX. Ví dụ ngày hôm đó ông A được 10tr phiếu, ông B 11 triệu phiếu, xong vài ngày sau xe ngựa tuốt bên bờ Tây đến kêu ông A +3tr, ông B+1tr; xong đang tính call ông A thắng xong xe ngựa mạn phía Bắc chạy xuống kêu B +2tr,... rồi khi nào mới xác định xong là 30tr cử tri này đi bầu?

Thành thử là, để giải quyết vấn đề "Làm sao có phiếu bầu tổng thống?" thì bầu cử phải quy về ĐCT cho từng bang. Từng bang phải tự tổ chức bầu cử, vừa cho tiểu bang (nhiệm kỳ TNS 6 năm, DB 2 năm) vừa tiện bầu Tổng thống Liên bang và lấy cái kết quả đó đem ra liên bang. Nên mới có vụ thời nay dân Mỹ tháng 11 đã ra kết quả, rồi tháng 12 lủ khủ các ĐCT đem kết quả về quốc hội liên bang để chốt. Đó chính là hình ảnh của ngày xưa giao thông xa xôi, các bang phải họp lại với nhau để thống nhất tổng thống.

Với mô hình ĐCT, để làm cho gần giống PTĐP thì các nhà lập pháp cố gắng chia theo "block" dân cư, và để tránh cho việc các bang ít người có quá ít; thì cách chia như sau:
  • 153 trong 538 sẽ chia đều cho 50 bang + Washington D.C; nhằm đảm bảo trong quốc hội thì bang nào cũng có 2 TNS và 1 DB
  • 385 ĐCT còn lại sẽ chia theo dân số, theo khảo sát 10 năm 1 lần.

Tức là những bang bèo nhèo như Wyoming, vẫn mặc định là có 2 ông TNS và 1 ông DB là ít nhất. Đây mới thực sự là cái hay của mô hình ĐCT, vì nếu theo ĐCT, thì những bang ~1tr dân như South Dakota, North Dakota, Vermon, Wyoming, Alaska, Delaware.... cộng lại cũng 18 phiếu, cũng có cái gọi là "có tiếng nói"; còn nếu theo mô hình PTĐP thì có nhõn 1-2% dân số, suốt đời không bao giờ có ảnh hưởng tới và sẽ bị bỏ rơi trong chính sách.

Đó là lí do tại sao mô hình ĐCT và winner takes all nó tồn tại.
 
Back
Top