Thông tin KH trên báo chí Việt Nam: Sự “thần thánh hóa” nguồn tin quốc tế

Mấy báo chuyên ngành và phổ biến khoa học (như Tia Sáng, Sức khoẻ & đời sống,...) thì ít phổ biến, và cũng khá kén độc giả. Còn lại mấy trang dạng VNExpress, 24h thì cũng chỉ lấy tin từ mấy trang nước ngoài về dịch. Dần dần người ta chán chứ sao.
 
Một nguyên nhân cũng khá quan trọng là các nhà khoa học cũng không quá mặn mà phát triển tạp chí khoa học nước nhà (chủ yếu do vấn đề kinh phí).
Ví dụ như y học HCM rất phát triển, nhưng tờ tạp chí y khoa được quốc tế công nhận lại nằm ở Cần Thơ chứ không phải Sài Gòn.
 
Vì đấy là không có cách diễn giải khác chứ không phải do nhà khoa học cố tình viết đao to búa lớn để người khác không hiểu đc.
Chả phải, đơn giản là vì viết bình thường thì giới khoa học nó khinh, vậy thôi, lấy ví dụ Nobel hóa học 2010, tay này dùng băng dính (Scotch tape) để lột từng lớp than để lại duy nhất 1 lớp graphene và ẵm Nobel.

1721925574161.png


Vậy lột từng lớp than gọi là gì? người thường gọi là "peel" (từ vựng IELTS 5.9), còn dân khoa học gọi đó là mechanical exfoliation (từ vựng IELTS 9.0, chả tìm được ở đâu khác ngoài báo khoa học).
1721925543936.png
 
Chả phải, đơn giản là vì viết bình thường thì giới khoa học nó khinh, vậy thôi, lấy ví dụ Nobel hóa học 2010, tay này dùng băng dính (Scotch tape) để lột từng lớp than để lại duy nhất 1 lớp graphene và ẵm Nobel.

View attachment 2596235

Vậy lột từng lớp than gọi là gì? người thường gọi là "peel" (từ vựng IELTS 5.9), còn dân khoa học gọi đó là mechanical exfoliation (từ vựng IELTS 9.0, chả tìm được ở đâu khác ngoài báo khoa học).
View attachment 2596233
Peel là động từ còn exfoliation là danh từ mà má. Má sống ở Anh bao nhiêu năm mà không phân biệt được danh từ với động từ vậy.
 
Chả phải, đơn giản là vì viết bình thường thì giới khoa học nó khinh, vậy thôi, lấy ví dụ Nobel hóa học 2010, tay này dùng băng dính (Scotch tape) để lột từng lớp than để lại duy nhất 1 lớp graphene và ẵm Nobel.

View attachment 2596235

Vậy lột từng lớp than gọi là gì? người thường gọi là "peel" (từ vựng IELTS 5.9), còn dân khoa học gọi đó là mechanical exfoliation (từ vựng IELTS 9.0, chả tìm được ở đâu khác ngoài báo khoa học).
View attachment 2596233
À mà nói thêm 1 chút là nó có nhiều hơn 1 cách bóc tách (exfoliation): bao gồm cả hóa học và điện hóa nữa. Nên không thể dùng từ peel để áp cho quá trình đó được anh cảnh sát à.
P/s: À nếu anh đọc bài báo gốc đạt giải nobel thì ngta cũng dùng từ peeling đấy.
 
Last edited:
báo chí là nguồn thông tin đa chiều mà :shame: nhưng mà phải công nhận nghiên cứu của mẽo ngon, nhưng không thể nhận định nó hơn tất cả

như tamiflu,neupogen,v..v cho mèo GBC, nhưng ở ta có thể b12, kháng sinh đường ruột,vv.. lại ok
 
Một ví dụ điển hình là sự kiện năm 2007 khi một số báo dịch và đăng tin từ BBC và Daily Mail về việc ăn bưởi có thể gây ung thư vú, khiến giá bưởi giảm mạnh và gây thiệt hại lớn cho nông dân Việt Nam. Điều này xảy ra do không kiểm chứng thông tin và khác biệt về giống bưởi được nghiên cứu.
Tức là chọn nguồn mà đọc :angry:
 
Đọc xem các bài báo KH-CN của báo V thì chả thấy toàn đi dịch từ báo nước ngoài, thậm chí chỉ dùng Google dịch, ko thèm trau chuốt câu từ luôn, chả cần kiểm chứng thông tin (vì cũng có trình độ đâu mà kiểm chứng), đưa tin nước A thì dẫn báo nước B chứ có đọc báo nước A để nắm thông tin gốc đâu :tire:
Nhiều cái thấy vô lý nhưng... Cặp đôi ly hôn chỉ sau 3 phút thành vợ chồng (https://vietnamnet.vn/cap-doi-ly-hon-chi-sau-3-phut-thanh-vo-chong-2304643.html)
Đọc tapchiyhocvietnam đi. Chỉ sợ trình độ ko đủ để tiếp thu thôi.
 
Back
Top