{Thớt khoa học}Cần tìm cách gia công sản phẩm này.

Đúc, phần undercut kia thì làm lõi khuôn có slider 2 phía

1584695586032.png
 
Nếu không thì đúc khuôn bt rồi đẩy ra 1 đầu thôi mà nhỉ, e thấy cái này bt mà. Với cả nếu mài 1 chút thôi làm sao hỏng hình dạng được
 
Nếu không thì đúc khuôn bt rồi đẩy ra 1 đầu thôi mà nhỉ, e thấy cái này bt mà. Với cả nếu mài 1 chút thôi làm sao hỏng hình dạng được
Rút ra 1 đầu thì lỗ kia phải thông 1 đầu, mà thế thì sau đó phải gắn thêm một cục vào để cho đúng hình dạng đề bài, mà hàn thì khe hở sẽ phát sinh, không được.
 
20206fa6c2d9-124a-4cd8-813d-7377696f01bf.png

Màu tím có thể kéo lên hạ xuống để tạo thành 1 cái khuôn. Khi kéo lên màu xanh bóp lại giống cái đồ gắp đá rồi rút khuôn lên
 
Khe hở giữa các phần slider tính sao thím. Rồi rút phần slider ra kiểu gì.
Slider thì thu vào rút ra thôi, khe hở phải xử lý bằng post-processing. Nhưng mà kim loại với nhựa là 2 thứ khác hẳn nhau, cớ đâu lại xếp chung vào hỏi thế kia, nếu dùng kim loại có thể có khuôn đất, đúc xong đục khuôn đó ra.
 
Khe hở giữa các phần slider tính sao thím. Rồi rút phần slider ra kiểu gì.
Tôi vẽ excel không chuẩn, chứ slider khi đã đóng khuôn thì làm gì còn khe hở. Khi mở khuôn thì slider hai bên sẽ chụm lại vào giữa để rút ra, thế thì mới gọi là slider chứ. Còn làm thế nào để khi đóng mở khuôn slider trượt sang hai phía thì tham khảo cách tạo khuôn đúc có slider.
 
20206fa6c2d9-124a-4cd8-813d-7377696f01bf.png

Màu tím có thể kéo lên hạ xuống để tạo thành 1 cái khuôn. Khi kéo lên màu xanh bóp lại giống cái đồ gắp đá rồi rút khuôn lên
Khe hở giữa phần tím và xanh sau khi ghép ra sao thím? Có đạt được độ kín khít để phôi nóng không lọt vào không, cách quản ly độ kín khít đó ra sao nữa.
 
Slider thì thu vào rút ra thôi, khe hở phải xử lý bằng post-processing. Nhưng mà kim loại với nhựa là 2 thứ khác hẳn nhau, cớ đâu lại xếp chung vào hỏi thế kia, nếu dùng kim loại có thể có khuôn đất, đúc xong đục khuôn đó ra.
Làm khuôn 1 lần thôi. Khuôn cát làm sll phải làm nhiều lần đẩy giá thành.
 
Làm khuôn 1 lần thôi. Khuôn cát làm sll phải làm nhiều lần đẩy giá thành.
Riêng khuôn này mình thấy đơn giản, chung quy chỉ là extrude dài vĩnh viễn + dao cắt, chỉ tốn vật liệu là chính, mà cái này mình không biết có dùng lại vật liệu được không.
 
Riêng khuôn này mình thấy đơn giản, chung quy chỉ là extrude dài vĩnh viễn + dao cắt, chỉ tốn vật liệu là chính, mà cái này mình không biết có dùng lại vật liệu được không.
Nhìn đơn giản nhưng khó lắm thím.
Vấn đề mình muốn đưa ra là bài toán góc rút khuôn với gia công đúc và dập.
Nếu thay rãnh tròn bằng một hình bất kì có một phần không rút ra được thì sẽ không chế tạo được ngoài phương pháp in 3D. Nhưng chi tiết không cần độ chính xác cao thì có thể chia sản phẩm ra rồi hàn, nhưng những chi tiết nhỏ và đòi hỏi độ chính xác cao thì không thể. :)
 
Nhưng làm phần đó vẫn chưa đảm bảo độ khít, lại còn làm giảm khoảng cách đóng slider, khó rút hoặc không rút ra được.
Cái giảm khoảng cách đóng slider thì giải quyết được mà, em vẽ đại khái kích thước như vậy để nêu lên ý tưởng của em thôi :D
 
Nhìn đơn giản nhưng khó lắm thím.
Vấn đề mình muốn đưa ra là bài toán góc rút khuôn với gia công đúc và dập.
Nếu thay rãnh tròn bằng một hình bất kì có một phần không rút ra được thì sẽ không chế tạo được ngoài phương pháp in 3D. Nhưng chi tiết không cần độ chính xác cao thì có thể chia sản phẩm ra rồi hàn, nhưng những chi tiết nhỏ và đòi hỏi độ chính xác cao thì không thể. :)
Sr thím lúc nẫy dùng phone nên bị nhầm.
Thím muốn độ chính xác cao thì phải dùng khuôn đúc thôi. Khuôn này trông đơn giản nhưng thực tế khá phức tạp. Nhưng khuôn này làm đc, hướng đi theo @
zkiller93z là đúng đấy thím. Những khuôn như thế này thì đòi hỏi số lượng sản phẩm ra phải lớn và thời gian sử dụng dài thì mới làm đc, ko thì lỗ vì khuôn kiểu này đắt lắm.
 
Back
Top