thắc mắc [Thread duy nhất] 31 tuổi bắt đầu học lập trình xin việc

Vãi cả dễ, đi code ngoài cái ngôn ngữ ra thì còn ti tỉ cái khác cần phải xử lý, ông có tự tin xây đc 1 cái kiến trúc cho app với lượng data lớn, xử lý đc nó mượt mà, dễ scale, maintain ko, đấy mới nói về code app thôi đó. Làm app mobile mà ko tối ưu đc performance thì nó dùng đc 1 lần xoá mẹ luôn, ko có lần thứ 2.
Data lớn thì sao? Scroll thì load more thôi, muốn mượt thì load trước rồi cache lại, lazy loading với Operations. Kiến trúc thì đầy mô hình, muốn đỡ rườm rà thì cứ MVVM-RxSwift, service thì viết protocol dùng ng lý Dependency Inversion, bao dễ scale, maintain. Tối ưu performance thì kiểm tra layout có conflict, dư thừa constraint nào k, dùng tool xem object dùng xong có cái nào chưa giải phóng k ... Code app lâu chưa bạn?


via theNEXTvoz for iPhone
 
Data lớn thì sao? Scroll thì load more thôi, muốn mượt thì load trước rồi cache lại, lazy loading với Operations. Kiến trúc thì đầy mô hình, muốn đỡ rườm rà thì cứ MVVM-RxSwift, service thì viết protocol dùng ng lý Dependency Inversion, bao dễ scale, maintain. Tối ưu performance thì kiểm tra layout có conflict, dư thừa constraint nào k, dùng tool xem object dùng xong có cái nào chưa giải phóng k ... Code app lâu chưa bạn?


via theNEXTvoz for iPhone
Thế ko phải load more mà làm cái khác thì sao, thế nếu data chơi real time thì làm thế nào để ứng dụng ko lag, làm sao để xử lý những dữ liệu từ cam về, bóc tách ti tỉ thứ như dùng opencv xử lý ảnh mà ứng dụng vẫn mượt thì thế nào, mấy cái mvvm chỉ là 1 phần nhỏ thôi bố ạ :whistle: Còn đầy thứ nữa nó phức tạp hơn nhiều tùy thuộc vào loại app.
 
Thế ko phải load more mà làm cái khác thì sao, thế nếu data chơi real time thì làm thế nào để ứng dụng ko lag, làm sao để xử lý những dữ liệu từ cam về, bóc tách ti tỉ thứ như dùng opencv xử lý ảnh mà ứng dụng vẫn mượt thì thế nào, mấy cái mvvm chỉ là 1 phần nhỏ thôi bố ạ :whistle: Còn đầy thứ nữa nó phức tạp hơn nhiều tùy thuộc vào loại app.
Sao lại cứ sa đà vào mấy cái này nhỉ. Ông kia nói tay ngang mà xin dc việc iOS, nghĩa là iOS khá dễ tiếp cận cho các bạn k có background IT, giao diện thì kéo thả, nắm dc luồng dữ liệu và luồng sự kiện là đã có thể code dc, k cần học SQL, NoSQL, cả đống thứ như backend


via theNEXTvoz for iPhone
 
Sao lại cứ sa đà vào mấy cái này nhỉ. Ông kia nói tay ngang mà xin dc việc iOS, nghĩa là iOS khá dễ tiếp cận cho các bạn k có background IT, giao diện thì kéo thả, nắm dc luồng dữ liệu và luồng sự kiện là đã có thể code dc, k cần học SQL, NoSQL, cả đống thứ như backend


via theNEXTvoz for iPhone
Nó đang bảo code app dễ, tôi bảo éo dễ đâu, tôi đưa 1 loạt ra phản biện thôi, cái kiểu code đc dăm ba cái app con con xong bảo nó dễ thì chịu :whistle: . Backend có cái khó của backend, App nó có cái khó của app, ông bảo làm backend khó hơn app nó chỉ đúng khi scale cái backend lên to vkl thôi. Đầy cái app nó cần logic xử lý khó hơn nhiều, những app dạng đó ko phải dạng app client-server
 
Nó đang bảo code app dễ, tôi bảo éo dễ đâu, tôi đưa 1 loạt ra phản biện thôi, cái kiểu code đc dăm ba cái app con con xong bảo nó dễ thì chịu :whistle: . Backend có cái khó của backend, App nó có cái khó của app, ông bảo làm backend khó hơn app nó chỉ đúng khi scale cái backend lên to vkl thôi. Đầy cái app nó cần logic xử lý khó hơn nhiều, những app dạng đó ko phải dạng app client-server
Đi hơi xa câu chuyện rồi đó bạn êi. Tóm lại iOS dễ học cho tay ngang, đê đi làm dc thì cần ít kiến thức hơn so với những cái khác.


via theNEXTvoz for iPhone
 
Code chả có nhánh nào dễ cả, dễ chỉ chứng tỏ hiểu biết của bạn còn rất hạn hẹp.

Anh nào bảo app hay front end code dễ chắc chưa gặp code base android app hay js/html trên triệu dòng. Làm những cái quản lí global state, prefetching, single app rendering, network management ở big scale nó khó vl chứ chả đùa.

Một tip cho các bạn mới vào ngành, phát ngôn "làm về X dễ" là cách rất hiển nhiên để người khác thấy ngay trình độ và hiểu biết của bạn còn non tơ. Thế nên khoe làm cái gì khó thì khoe chứ đừng bao giờ dại đi đánh giá nhánh ngành nào là dễ.
 
Anh cho hỏi thợ code là gì và ở đâu còn tuyển thế?

Edit: Sorry anh. Tôi làm ở nước ngoài 7 năm rồi (cả non tech và big tech). Tôi chưa thấy ở đâu có khái niệm thợ code cả trừ Việt nam.
Vì ở VN đa số là làm outsource , chủ yếu là code theo kiểu công nghiệp miễn sao đạt đc mục đích ăn tiền của khách hàng là đủ (cty nào đó có chữ F :shame:) nên thành ra áp đặt tư duy của dev thụ động , ko dám suy nghĩ ra ngoài khuôn khổ chỉ đề cao sự cày cuốc => sinh ra những thằng "thợ code": chỉ biết gõ code mà ko thèm quan tâm đào sâu để hiểu bản chất nó như thế nào.

Tôi khá chắc cả nước ngoài cũng có người ta gọi bọn nó là "code monkey".
 
Code chả có nhánh nào dễ cả, dễ chỉ chứng tỏ hiểu biết của bạn còn rất hạn hẹp.

Anh nào bảo app hay front end code dễ chắc chưa gặp code base android app hay js/html trên triệu dòng. Làm những cái quản lí global state, prefetching, single app rendering, network management ở big scale nó khó vl chứ chả đùa.

Một tip cho các bạn mới vào ngành, phát ngôn "làm về X dễ" là cách rất hiển nhiên để người khác thấy ngay trình độ và hiểu biết của bạn còn non tơ. Thế nên khoe làm cái gì khó thì khoe chứ đừng bao giờ dại đi đánh giá nhánh ngành nào là dễ.

Theo em thì trình độ của bác phải cỡ Software Architect, hoặc Staff rồi phải không ạ. Chứ Trình bác thạo cả Design Pattern thì phải hơn Senior 1 bậc đó ạ.
 
đúng kiểu fullstack của mấy trung tâm 6 tháng
V3so9BC.png
thì cứ làm cả BE cả FE là gọi là Fullstack rồi bác :LOL:
hồi sinh viên thằng nào chả full stack :LOL: cứ ghi thế cho oai.
nhưng ý là lão cũng học lập trình muộn, chứ trước biết mẹ gì đâu
 
Có bác nào có kinh nghiệm của Kinh tế quốc dân học từ xa không ạ, trước e học cs nhưng nay xin ra rồi. Muốn học có cái bằng để dễ xin việc hơn
 
Hồi đó cứ bị dụ học về FE vì dễ, mà giờ đi làm mới biết là dễ tiếp cận chứ íu phải dễ học
GiGeaHR.png
 
Dev có 2 kiểu dev. 1 kiểu biết nhiều kiến thức. 1 kiểu chỉ biết Crud và Algo. Loại 2 lương cao hơn.
Ông này nói chuyện chỉ có luận điểm mà chẳng có luận cứ.

Theo tôi thì cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong ngành IT thì cũng như Toán trong lúc các ông học phổ thông vậy đó. Học hàn lâm thì nhiều nhưng khi làm việc thực tế thì lại ít khi đụng chạm tới, còn tùy ông làm cái việc gì nữa. Người ta đánh giá năng lực của ông sẽ dựa trên mấy cái hàn lâm này, ông càng giỏi toán và giải thuật thì chứng tỏ ông càng giỏi. -> Làm việc càng tốt.
 
Ông này nói chuyện chỉ có luận điểm mà chẳng có luận cứ.

Theo tôi thì cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong ngành IT thì cũng như Toán trong lúc các ông học phổ thông vậy đó. Học hàn lâm thì nhiều nhưng khi làm việc thực tế thì lại ít khi đụng chạm tới, còn tùy ông làm cái việc gì nữa. Người ta đánh giá năng lực của ông sẽ dựa trên mấy cái hàn lâm này, ông càng giỏi toán và giải thuật thì chứng tỏ ông càng giỏi. -> Làm việc càng tốt.
Tôi chẳng có support luận điểm của ông đâu, ưng cái gì mà ưng :). Đâu ra cái khái niệm yếu giải thuật là thợ code?
Ông giỏi giải thuật thì tốt, nhưng không giỏi thì cũng không sao, Trong ngành này còn cần biết nhiều thứ khác nữa, mỗi người một việc, trong công ty 1 2 ông giỏi algorithms thì gọi là developer, gọi là engineer, còn hết thảy những người khác thì đều là thợ code hết à?
 
Back
Top