Thu nhập gia đình tháng 35-40tr mua xe được không?

em ké tý,
nhà 2 vợ chồng tổng lương cứng cũng tầm 40, nhà cửa đã có ko vay nợ, đang dư ra 1 khoản tầm 600, nhưng cái 600 này lại đang được sử dụng để sinh lời tốt, muốn mua xe phải rút ra thì ko đành => xin lời khuyên các bác ợ ?
 
Tùy vào nhu cầu đi lại của bác ntn nữa, tuy nhiên nếu tiền đang sinh lời tốt thì nên để đó đi bác, dịch này chả biết khi nào mới ổn lại đc để tiền đó dự phòng tốt hơn.
 
hóng chỗ thu nhập bác 30 nhưng sao có thể trả nhanh vậy? em thì vợ kêu còn thiếu mấy chục thì vay tạm ai vài tháng trả xong, k cần làm hs vay chi cho mệt

via theNEXTvoz for iPhone
Thực ra thì tôi cũng ko rõ vì sao trả nhanh vậy. Thậm chí còn phải cõng thêm cả tiền nuôi ô tô rồi tiền sửa chữa đâm đụng.
Ví dụ như bị đâm hỏng cả nắp capo và cụm đèn pha. Thay mới hết 30 củ. Bảo hiểm chi 1/2, mình chi 1/2...
Rồi thất nghiệp, đi làm bập bõm.
Nhưng mà lúc mua thì tôi thấy có mấy cái sau:
1. cắt bớt chi tiêu ko cần thiết hoặc kiểu có cũng được, ko có cũng chẳng sao. Và cả 2 vc đều thế
2. Cứ có tiền là chỉ lo trả nợ, lúc nào cũng lo gom đủ tiền để trả. Tôi cứ gom được 50 là lại trả trước.
3. Cố gắng kiếm tiền nhiều hơn. Vợ tôi thì bán thêm hàng onl, tôi thì nhận thêm việc để cày cuốc. Thay vì buổi tối ngồi xem 1 bộ phim, thứ 7/cn nằm lướt voz thì tôi coi công việc là niềm vui, tiền về là xả stress.
Mỗi lần tiền sắp về là lại hồi hộp như chơi lô đề. Tài khoản nổ thì vui mừng, tài khoản ko nổ thì gọi điện hỏi khách loạn lên rồi hụt hẫng vì khách khất nợ.
Hồi hộp hơn 18.00 hàng ngày.
Mà đúng là có xe cũng tự tin hơn, giao thiệp tốt hơn, có động lực kiếm tiền hơn, tích cóp cơ hội hơn nên thu nhập dần tăng lên.
Giờ tôi đang nợ 150tr. Kế hoạch đến hết năm nay là trả xong.
Còn nợ 300 tr mua nhà, nhưng là tiền ông/bà cho. Tuy nhiên, tôi vẫn coi như là vay dài hạn, khi nào có thì trả. Nếu trả thì kế hoạch hết năm sau trả xong.

Còn về trả nợ thì tôi khác mọi người:
1. Ưu tiên trả nợ ng thân trước. Cứ gom đủ 50 là trả nợ. Tiền thưởng tết cũng đem trả nợ nốt, khỏi tiêu
2. Trả nợ ng thân xong thì cứ có dư là lại trả ngân hàng. Thường mọi ng có sớm nhưng tiếc 3% phạt nên trì hoãn trả. Nhưng tôi thì ko. Tôi vay 300 trong 5 năm, vậy là mỗi năm trả 60. Cứ gom đủ 60 là trả. Thêm tiền phạt 3% = 1tr8 cũng chấp nhận.

Tại sao tôi ưu tiên trả ng thân/quen trước?
1. Vì họ quý họ mới cho mình vay, nên phải trả nợ họ trc. Nợ ngân hàng chây ì cũng được.
2. vay ng thân/quen ko kiểm soát được rủi ro. Có khi họ chả cần, có khi họ cần. Mà lúc họ cần, mình ko có trả họ thì lại ngại mà đi vay cũng ko biết vay ở đâu.
3. Khi mình đều đặn trả (2 tháng trả 50) thì họ cũng biết mình cố gắng rồi. Lúc họ có cần thì mình cũng khất được và họ thông cảm vì biết mình cũng cực cố gắng. 2 tháng trả 50, trong khi đó vẫn phải sống, nuôi xe, trả ngân hàng thì áp lực cực kinh khủng. Họ cũng ko trách mình được.
4. Nợ ngân hàng thì cùng lắm lên c.i.c, tháng sau cày cố thì lại trả đủ. Ngân hàng nó ko vì 1 tháng mà xiết. Và ngân hàng nó ko đòi đột xuất như người thân/quen nên ko đáng lo.
5. Nợ tiền có thể trả nhưng nợ ân tình thì khó trả nên mình cần phải sống đẹp với ng giúp mình.

Kết luận:
Có mấy lời khuyên cho bạn:
1. Cái tôi kể là chuyện thật của tôi. Có thể tôi may mắn nên trả nợ nhanh. Ngược lại bạn có thể ko
2. Bạn là ng quyết định cuối cùng và sướng khổ thì bạn và vợ con bạn chịu.nên hãy lên kế hoạch thật kỹ, các rủi ro có thể xảy ra, phương án dự phòng là gì?
3. Năm 2017 tôi mua nhà và vay. 2019 mua xe và vay. Giờ là 2021. Dự kiến 2022 trả xong hết nợ. 5 năm ko phải là dài, ko phải là ngắn. Nhưng cố gắng phấn đấu, kham khổ. Sau 5 năm có nhà, có xe. Thế là đủ ngẩng mặt với đời. Vợ/con sướng. Ít nhất là "mưa ko đến mặt, nắng ko đến đầu". Thích thì phi xe xuống hp/quảng ninh, lên lào cai, sang sơn la. Cái giá khổ cực 5 năm cũng xứng đáng.
4. Ng ta cứ bảo tiêu sản với tài sản. Nhưng với tôi thì cái gì chả tiêu. Dùng thì phải hao mòn, phải hết. Quan trọng là đảm bảo được công thức:
Kiếm tiền = tiêu tiền + có dự phòng.
Vậy là đủ.
5. Chúc bạn may mắn và thành công với quyết định cuối cùng của bạn
 
em ké tý,
nhà 2 vợ chồng tổng lương cứng cũng tầm 40, nhà cửa đã có ko vay nợ, đang dư ra 1 khoản tầm 600, nhưng cái 600 này lại đang được sử dụng để sinh lời tốt, muốn mua xe phải rút ra thì ko đành => xin lời khuyên các bác ợ ?
Cố định cái 600. Rút tiền lời ra để dành + 40 cũng để dành.
Để dành tầm 1/2 cái xe là quất, vay ngân hàng.
 
Thực ra thì tôi cũng ko rõ vì sao trả nhanh vậy. Thậm chí còn phải cõng thêm cả tiền nuôi ô tô rồi tiền sửa chữa đâm đụng.
Ví dụ như bị đâm hỏng cả nắp capo và cụm đèn pha. Thay mới hết 30 củ. Bảo hiểm chi 1/2, mình chi 1/2...
Rồi thất nghiệp, đi làm bập bõm.
Nhưng mà lúc mua thì tôi thấy có mấy cái sau:
1. cắt bớt chi tiêu ko cần thiết hoặc kiểu có cũng được, ko có cũng chẳng sao. Và cả 2 vc đều thế
2. Cứ có tiền là chỉ lo trả nợ, lúc nào cũng lo gom đủ tiền để trả. Tôi cứ gom được 50 là lại trả trước.
3. Cố gắng kiếm tiền nhiều hơn. Vợ tôi thì bán thêm hàng onl, tôi thì nhận thêm việc để cày cuốc. Thay vì buổi tối ngồi xem 1 bộ phim, thứ 7/cn nằm lướt voz thì tôi coi công việc là niềm vui, tiền về là xả stress.
Mỗi lần tiền sắp về là lại hồi hộp như chơi lô đề. Tài khoản nổ thì vui mừng, tài khoản ko nổ thì gọi điện hỏi khách loạn lên rồi hụt hẫng vì khách khất nợ.
Hồi hộp hơn 18.00 hàng ngày.
Mà đúng là có xe cũng tự tin hơn, giao thiệp tốt hơn, có động lực kiếm tiền hơn, tích cóp cơ hội hơn nên thu nhập dần tăng lên.
Giờ tôi đang nợ 150tr. Kế hoạch đến hết năm nay là trả xong.
Còn nợ 300 tr mua nhà, nhưng là tiền ông/bà cho. Tuy nhiên, tôi vẫn coi như là vay dài hạn, khi nào có thì trả. Nếu trả thì kế hoạch hết năm sau trả xong.

Còn về trả nợ thì tôi khác mọi người:
1. Ưu tiên trả nợ ng thân trước. Cứ gom đủ 50 là trả nợ. Tiền thưởng tết cũng đem trả nợ nốt, khỏi tiêu
2. Trả nợ ng thân xong thì cứ có dư là lại trả ngân hàng. Thường mọi ng có sớm nhưng tiếc 3% phạt nên trì hoãn trả. Nhưng tôi thì ko. Tôi vay 300 trong 5 năm, vậy là mỗi năm trả 60. Cứ gom đủ 60 là trả. Thêm tiền phạt 3% = 1tr8 cũng chấp nhận.

Tại sao tôi ưu tiên trả ng thân/quen trước?
1. Vì họ quý họ mới cho mình vay, nên phải trả nợ họ trc. Nợ ngân hàng chây ì cũng được.
2. vay ng thân/quen ko kiểm soát được rủi ro. Có khi họ chả cần, có khi họ cần. Mà lúc họ cần, mình ko có trả họ thì lại ngại mà đi vay cũng ko biết vay ở đâu.
3. Khi mình đều đặn trả (2 tháng trả 50) thì họ cũng biết mình cố gắng rồi. Lúc họ có cần thì mình cũng khất được và họ thông cảm vì biết mình cũng cực cố gắng. 2 tháng trả 50, trong khi đó vẫn phải sống, nuôi xe, trả ngân hàng thì áp lực cực kinh khủng. Họ cũng ko trách mình được.
4. Nợ ngân hàng thì cùng lắm lên c.i.c, tháng sau cày cố thì lại trả đủ. Ngân hàng nó ko vì 1 tháng mà xiết. Và ngân hàng nó ko đòi đột xuất như người thân/quen nên ko đáng lo.
5. Nợ tiền có thể trả nhưng nợ ân tình thì khó trả nên mình cần phải sống đẹp với ng giúp mình.

Kết luận:
Có mấy lời khuyên cho bạn:
1. Cái tôi kể là chuyện thật của tôi. Có thể tôi may mắn nên trả nợ nhanh. Ngược lại bạn có thể ko
2. Bạn là ng quyết định cuối cùng và sướng khổ thì bạn và vợ con bạn chịu.nên hãy lên kế hoạch thật kỹ, các rủi ro có thể xảy ra, phương án dự phòng là gì?
3. Năm 2017 tôi mua nhà và vay. 2019 mua xe và vay. Giờ là 2021. Dự kiến 2022 trả xong hết nợ. 5 năm ko phải là dài, ko phải là ngắn. Nhưng cố gắng phấn đấu, kham khổ. Sau 5 năm có nhà, có xe. Thế là đủ ngẩng mặt với đời. Vợ/con sướng. Ít nhất là "mưa ko đến mặt, nắng ko đến đầu". Thích thì phi xe xuống hp/quảng ninh, lên lào cai, sang sơn la. Cái giá khổ cực 5 năm cũng xứng đáng.
4. Ng ta cứ bảo tiêu sản với tài sản. Nhưng với tôi thì cái gì chả tiêu. Dùng thì phải hao mòn, phải hết. Quan trọng là đảm bảo được công thức:
Kiếm tiền = tiêu tiền + có dự phòng.
Vậy là đủ.
5. Chúc bạn may mắn và thành công với quyết định cuối cùng của bạn
Về vấn đề quản lý tài chính thì ok, mình với bạn cũng giống nhau, chỉ là mình tò mò về thu nhập của bạn 30 mà trả nhanh thôi, thật ra là thu nhập của bạn lúc mua xe là 30 nhưng sau này thu nhập cao hơn nên trả nhanh là đúng.
Còn bản thân mình cũng như bạn, cũng mua đất xây nhà và vay 2018, lúc đó vừa vay bank vừa vay người thân, giờ người thân trả hết thì bank trả theo định kỳ hàng tháng nên k sao, quản lý được. Thu nhập thì mình ngoài 40 đấy vẫn có khoản khác trên 10tr/tháng thế nên mình dự tính lấy 10tr này cho chiếc xe thôi.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Về vấn đề quản lý tài chính thì ok, mình với bạn cũng giống nhau, chỉ là mình tò mò về thu nhập của bạn 30 mà trả nhanh thôi, thật ra là thu nhập của bạn lúc mua xe là 30 nhưng sau này thu nhập cao hơn nên trả nhanh là đúng.
Còn bản thân mình cũng như bạn, cũng mua đất xây nhà và vay 2018, lúc đó vừa vay bank vừa vay người thân, giờ người thân trả hết thì bank trả theo định kỳ hàng tháng nên k sao, quản lý được. Thu nhập thì mình ngoài 40 đấy vẫn có khoản khác trên 10tr/tháng thế nên mình dự tính lấy 10tr này cho chiếc xe thôi.

via theNEXTvoz for iPhone
Thế thì lăn tăn cái gì nữa, quất thôi. ngại gì vết bẩn tầm này. Làm hẳn con Lux A ấy. 700, ngon hơn hẳn fadil.
Mình hồi mua xe cũng chỉ định mua morning mà cuối cùng quất city :D
 
Quất đi mai fen. Nhà tôi không bằng fen nhưng cũng quất đợt 400 lăn bánh cơ. Dồn tiền trả thẳng, cũng thu nhập 40, nhà trong ngõ gửi xe 300m, cũng nợ mua nhà 1 tỷ. Có xe đi lại thoải mái. Chỉ mỗi cái là 2 vợ chồng đều phải thống nhất ko có ý kiến trái chiều là được. Thời tiết đẹp thì ko sao, mưa gió, nắng nôi, đi đây đi đó mới thấy. Taxi ko thể tiện bằng xe nhà, riêng quả mùi xe taxi thì chưa lên xe vợ, con đã say rồi
 
Thực ra thì tôi cũng ko rõ vì sao trả nhanh vậy. Thậm chí còn phải cõng thêm cả tiền nuôi ô tô rồi tiền sửa chữa đâm đụng.
Ví dụ như bị đâm hỏng cả nắp capo và cụm đèn pha. Thay mới hết 30 củ. Bảo hiểm chi 1/2, mình chi 1/2...
Rồi thất nghiệp, đi làm bập bõm.
Nhưng mà lúc mua thì tôi thấy có mấy cái sau:
1. cắt bớt chi tiêu ko cần thiết hoặc kiểu có cũng được, ko có cũng chẳng sao. Và cả 2 vc đều thế
2. Cứ có tiền là chỉ lo trả nợ, lúc nào cũng lo gom đủ tiền để trả. Tôi cứ gom được 50 là lại trả trước.
3. Cố gắng kiếm tiền nhiều hơn. Vợ tôi thì bán thêm hàng onl, tôi thì nhận thêm việc để cày cuốc. Thay vì buổi tối ngồi xem 1 bộ phim, thứ 7/cn nằm lướt voz thì tôi coi công việc là niềm vui, tiền về là xả stress.
Mỗi lần tiền sắp về là lại hồi hộp như chơi lô đề. Tài khoản nổ thì vui mừng, tài khoản ko nổ thì gọi điện hỏi khách loạn lên rồi hụt hẫng vì khách khất nợ.
Hồi hộp hơn 18.00 hàng ngày.
Mà đúng là có xe cũng tự tin hơn, giao thiệp tốt hơn, có động lực kiếm tiền hơn, tích cóp cơ hội hơn nên thu nhập dần tăng lên.
Giờ tôi đang nợ 150tr. Kế hoạch đến hết năm nay là trả xong.
Còn nợ 300 tr mua nhà, nhưng là tiền ông/bà cho. Tuy nhiên, tôi vẫn coi như là vay dài hạn, khi nào có thì trả. Nếu trả thì kế hoạch hết năm sau trả xong.

Còn về trả nợ thì tôi khác mọi người:
1. Ưu tiên trả nợ ng thân trước. Cứ gom đủ 50 là trả nợ. Tiền thưởng tết cũng đem trả nợ nốt, khỏi tiêu
2. Trả nợ ng thân xong thì cứ có dư là lại trả ngân hàng. Thường mọi ng có sớm nhưng tiếc 3% phạt nên trì hoãn trả. Nhưng tôi thì ko. Tôi vay 300 trong 5 năm, vậy là mỗi năm trả 60. Cứ gom đủ 60 là trả. Thêm tiền phạt 3% = 1tr8 cũng chấp nhận.

Tại sao tôi ưu tiên trả ng thân/quen trước?
1. Vì họ quý họ mới cho mình vay, nên phải trả nợ họ trc. Nợ ngân hàng chây ì cũng được.
2. vay ng thân/quen ko kiểm soát được rủi ro. Có khi họ chả cần, có khi họ cần. Mà lúc họ cần, mình ko có trả họ thì lại ngại mà đi vay cũng ko biết vay ở đâu.
3. Khi mình đều đặn trả (2 tháng trả 50) thì họ cũng biết mình cố gắng rồi. Lúc họ có cần thì mình cũng khất được và họ thông cảm vì biết mình cũng cực cố gắng. 2 tháng trả 50, trong khi đó vẫn phải sống, nuôi xe, trả ngân hàng thì áp lực cực kinh khủng. Họ cũng ko trách mình được.
4. Nợ ngân hàng thì cùng lắm lên c.i.c, tháng sau cày cố thì lại trả đủ. Ngân hàng nó ko vì 1 tháng mà xiết. Và ngân hàng nó ko đòi đột xuất như người thân/quen nên ko đáng lo.
5. Nợ tiền có thể trả nhưng nợ ân tình thì khó trả nên mình cần phải sống đẹp với ng giúp mình.

Kết luận:
Có mấy lời khuyên cho bạn:
1. Cái tôi kể là chuyện thật của tôi. Có thể tôi may mắn nên trả nợ nhanh. Ngược lại bạn có thể ko
2. Bạn là ng quyết định cuối cùng và sướng khổ thì bạn và vợ con bạn chịu.nên hãy lên kế hoạch thật kỹ, các rủi ro có thể xảy ra, phương án dự phòng là gì?
3. Năm 2017 tôi mua nhà và vay. 2019 mua xe và vay. Giờ là 2021. Dự kiến 2022 trả xong hết nợ. 5 năm ko phải là dài, ko phải là ngắn. Nhưng cố gắng phấn đấu, kham khổ. Sau 5 năm có nhà, có xe. Thế là đủ ngẩng mặt với đời. Vợ/con sướng. Ít nhất là "mưa ko đến mặt, nắng ko đến đầu". Thích thì phi xe xuống hp/quảng ninh, lên lào cai, sang sơn la. Cái giá khổ cực 5 năm cũng xứng đáng.
4. Ng ta cứ bảo tiêu sản với tài sản. Nhưng với tôi thì cái gì chả tiêu. Dùng thì phải hao mòn, phải hết. Quan trọng là đảm bảo được công thức:
Kiếm tiền = tiêu tiền + có dự phòng.
Vậy là đủ.
5. Chúc bạn may mắn và thành công với quyết định cuối cùng của bạn
Tôi cũng như bạn, năm 2017 nhà và 2020 xe. Dù sao thì cũng cố nốt vài tháng nữa là xong.
 
Thực ra thì tôi cũng ko rõ vì sao trả nhanh vậy. Thậm chí còn phải cõng thêm cả tiền nuôi ô tô rồi tiền sửa chữa đâm đụng.
Ví dụ như bị đâm hỏng cả nắp capo và cụm đèn pha. Thay mới hết 30 củ. Bảo hiểm chi 1/2, mình chi 1/2...
Rồi thất nghiệp, đi làm bập bõm.
Nhưng mà lúc mua thì tôi thấy có mấy cái sau:
1. cắt bớt chi tiêu ko cần thiết hoặc kiểu có cũng được, ko có cũng chẳng sao. Và cả 2 vc đều thế
2. Cứ có tiền là chỉ lo trả nợ, lúc nào cũng lo gom đủ tiền để trả. Tôi cứ gom được 50 là lại trả trước.
3. Cố gắng kiếm tiền nhiều hơn. Vợ tôi thì bán thêm hàng onl, tôi thì nhận thêm việc để cày cuốc. Thay vì buổi tối ngồi xem 1 bộ phim, thứ 7/cn nằm lướt voz thì tôi coi công việc là niềm vui, tiền về là xả stress.
Mỗi lần tiền sắp về là lại hồi hộp như chơi lô đề. Tài khoản nổ thì vui mừng, tài khoản ko nổ thì gọi điện hỏi khách loạn lên rồi hụt hẫng vì khách khất nợ.
Hồi hộp hơn 18.00 hàng ngày.
Mà đúng là có xe cũng tự tin hơn, giao thiệp tốt hơn, có động lực kiếm tiền hơn, tích cóp cơ hội hơn nên thu nhập dần tăng lên.
Giờ tôi đang nợ 150tr. Kế hoạch đến hết năm nay là trả xong.
Còn nợ 300 tr mua nhà, nhưng là tiền ông/bà cho. Tuy nhiên, tôi vẫn coi như là vay dài hạn, khi nào có thì trả. Nếu trả thì kế hoạch hết năm sau trả xong.

Còn về trả nợ thì tôi khác mọi người:
1. Ưu tiên trả nợ ng thân trước. Cứ gom đủ 50 là trả nợ. Tiền thưởng tết cũng đem trả nợ nốt, khỏi tiêu
2. Trả nợ ng thân xong thì cứ có dư là lại trả ngân hàng. Thường mọi ng có sớm nhưng tiếc 3% phạt nên trì hoãn trả. Nhưng tôi thì ko. Tôi vay 300 trong 5 năm, vậy là mỗi năm trả 60. Cứ gom đủ 60 là trả. Thêm tiền phạt 3% = 1tr8 cũng chấp nhận.

Tại sao tôi ưu tiên trả ng thân/quen trước?
1. Vì họ quý họ mới cho mình vay, nên phải trả nợ họ trc. Nợ ngân hàng chây ì cũng được.
2. vay ng thân/quen ko kiểm soát được rủi ro. Có khi họ chả cần, có khi họ cần. Mà lúc họ cần, mình ko có trả họ thì lại ngại mà đi vay cũng ko biết vay ở đâu.
3. Khi mình đều đặn trả (2 tháng trả 50) thì họ cũng biết mình cố gắng rồi. Lúc họ có cần thì mình cũng khất được và họ thông cảm vì biết mình cũng cực cố gắng. 2 tháng trả 50, trong khi đó vẫn phải sống, nuôi xe, trả ngân hàng thì áp lực cực kinh khủng. Họ cũng ko trách mình được.
4. Nợ ngân hàng thì cùng lắm lên c.i.c, tháng sau cày cố thì lại trả đủ. Ngân hàng nó ko vì 1 tháng mà xiết. Và ngân hàng nó ko đòi đột xuất như người thân/quen nên ko đáng lo.
5. Nợ tiền có thể trả nhưng nợ ân tình thì khó trả nên mình cần phải sống đẹp với ng giúp mình.

Kết luận:
Có mấy lời khuyên cho bạn:
1. Cái tôi kể là chuyện thật của tôi. Có thể tôi may mắn nên trả nợ nhanh. Ngược lại bạn có thể ko
2. Bạn là ng quyết định cuối cùng và sướng khổ thì bạn và vợ con bạn chịu.nên hãy lên kế hoạch thật kỹ, các rủi ro có thể xảy ra, phương án dự phòng là gì?
3. Năm 2017 tôi mua nhà và vay. 2019 mua xe và vay. Giờ là 2021. Dự kiến 2022 trả xong hết nợ. 5 năm ko phải là dài, ko phải là ngắn. Nhưng cố gắng phấn đấu, kham khổ. Sau 5 năm có nhà, có xe. Thế là đủ ngẩng mặt với đời. Vợ/con sướng. Ít nhất là "mưa ko đến mặt, nắng ko đến đầu". Thích thì phi xe xuống hp/quảng ninh, lên lào cai, sang sơn la. Cái giá khổ cực 5 năm cũng xứng đáng.
4. Ng ta cứ bảo tiêu sản với tài sản. Nhưng với tôi thì cái gì chả tiêu. Dùng thì phải hao mòn, phải hết. Quan trọng là đảm bảo được công thức:
Kiếm tiền = tiêu tiền + có dự phòng.
Vậy là đủ.
5. Chúc bạn may mắn và thành công với quyết định cuối cùng của bạn
Mình cũng dân Bank, làm quản lý bên rủi ro (risk), về kế hoạch của thím thì mình không dám nhận xét. Nhưng có chút góp ý chuyện trả nợ bank nhé:
  • Quá 10 ngày đến dưới 90 ngày (3 tháng) là nợ nhóm 2, cần chú ý. Vẫn là nợ tốt (nợ không xấu) trên lý thuyết, nhưng đồng thời vẫn bị coi là nợ bị quá hạn
  • Một khi chuyển nhóm 2 lên CIC thì thông tin sẽ hiển thị tầm 5 năm. Nếu muốn về nhóm 1 thì phải: (1) tất toán hết khoản quá hạn hoặc (2) thanh toán hết khoản quá hạn + đóng đúng và đủ 1 tháng tiếp theo (khoản vay dưới 1 năm), 3 tháng tiếp theo (khoản vay trên 1 năm).
  • Nếu thím xác định không cần vay bank trong thời gian sau đó thì không cần quan tâm chuyện trên, nhưng nếu thím cần sử dụng thẻ tín dụng, hoặc vay bank tiếp thì lịch sử trả chậm/trễ sẽ đánh tụt điểm tín dụng xuống (ít nhiều tuỳ từng bank đánh giá). Điều này sẽ gây phiền phức và khó khăn sau này nếu cần.
Này là lưu ý thím để cân nhắc thôi :D Mỗi người có một cách tính. Khách nhà mình cũng quá hạn hoài
 
Mình cũng dân Bank, làm quản lý bên rủi ro (risk), về kế hoạch của thím thì mình không dám nhận xét. Nhưng có chút góp ý chuyện trả nợ bank nhé:
  • Quá 10 ngày đến dưới 90 ngày (3 tháng) là nợ nhóm 2, cần chú ý. Vẫn là nợ tốt (nợ không xấu) trên lý thuyết, nhưng đồng thời vẫn bị coi là nợ bị quá hạn
  • Một khi chuyển nhóm 2 lên CIC thì thông tin sẽ hiển thị tầm 5 năm. Nếu muốn về nhóm 1 thì phải: (1) tất toán hết khoản quá hạn hoặc (2) thanh toán hết khoản quá hạn + đóng đúng và đủ 1 tháng tiếp theo (khoản vay dưới 1 năm), 3 tháng tiếp theo (khoản vay trên 1 năm).
  • Nếu thím xác định không cần vay bank trong thời gian sau đó thì không cần quan tâm chuyện trên, nhưng nếu thím cần sử dụng thẻ tín dụng, hoặc vay bank tiếp thì lịch sử trả chậm/trễ sẽ đánh tụt điểm tín dụng xuống (ít nhiều tuỳ từng bank đánh giá). Điều này sẽ gây phiền phức và khó khăn sau này nếu cần.
Này là lưu ý thím để cân nhắc thôi :D Mỗi người có một cách tính. Khách nhà mình cũng quá hạn hoài
Tks thím.
Mình cũng mấy lần quá hạn.
Mấy em bên n.h quản lý mình gọi giục trả tiền. Xong dọa lên cic rồi ko đc vag nữa.
Mình mới bảo tùy các em. a ko có, có anh nạp trả luôn. Còn lên hay ko lên anh chả qtam vid a ko vay nữa
Lúc đầu em ý cũng cay, nhưng sau thấy mấy lần mình trả chậm nhưng cứ có tiền mình tự động đẩy vào nên cũng yên tâm.
Mà mình cũng chưa bao giờ nợ quá 1 tháng nên các e ý cũng mặc kệ.
 
Tks thím.
Mình cũng mấy lần quá hạn.
Mấy em bên n.h quản lý mình gọi giục trả tiền. Xong dọa lên cic rồi ko đc vag nữa.
Mình mới bảo tùy các em. a ko có, có anh nạp trả luôn. Còn lên hay ko lên anh chả qtam vid a ko vay nữa
Lúc đầu em ý cũng cay, nhưng sau thấy mấy lần mình trả chậm nhưng cứ có tiền mình tự động đẩy vào nên cũng yên tâm.
Mà mình cũng chưa bao giờ nợ quá 1 tháng nên các e ý cũng mặc kệ.
Thực ra nhóm 2 thì chưa ảnh hưởng tới tụi nó đâu. Trích dự phòng nhóm 2 ít xị à, cũng không ảnh hưởng điểm KPI của giám đốc nó nên nó thấy thím như vậy sẽ thả thôi. (nếu lên nhóm 3 -nợ xấu thì là chuyện khác hoàn toàn) Người thiệt lúc này là thím thôi :D
Mà nên lưu ý số ngày quá hạn, đừng để lúc nào lên tới 90 :D Nợ xấu phiền phức lắm
 
Mình cũng dân Bank, làm quản lý bên rủi ro (risk), về kế hoạch của thím thì mình không dám nhận xét. Nhưng có chút góp ý chuyện trả nợ bank nhé:
  • Quá 10 ngày đến dưới 90 ngày (3 tháng) là nợ nhóm 2, cần chú ý. Vẫn là nợ tốt (nợ không xấu) trên lý thuyết, nhưng đồng thời vẫn bị coi là nợ bị quá hạn
  • Một khi chuyển nhóm 2 lên CIC thì thông tin sẽ hiển thị tầm 5 năm. Nếu muốn về nhóm 1 thì phải: (1) tất toán hết khoản quá hạn hoặc (2) thanh toán hết khoản quá hạn + đóng đúng và đủ 1 tháng tiếp theo (khoản vay dưới 1 năm), 3 tháng tiếp theo (khoản vay trên 1 năm).
  • Nếu thím xác định không cần vay bank trong thời gian sau đó thì không cần quan tâm chuyện trên, nhưng nếu thím cần sử dụng thẻ tín dụng, hoặc vay bank tiếp thì lịch sử trả chậm/trễ sẽ đánh tụt điểm tín dụng xuống (ít nhiều tuỳ từng bank đánh giá). Điều này sẽ gây phiền phức và khó khăn sau này nếu cần.
Này là lưu ý thím để cân nhắc thôi :D Mỗi người có một cách tính. Khách nhà mình cũng quá hạn hoài
Thím dân bank mà gạch 3 cái đầu dòng thì sai hết 2 cái vậy:
  • Ngày thứ 10 đã là nhóm 2 chứ ko phải quá 10 ngày
  • Nợ nhóm 2 hiển thị lịch sử 2 năm, nợ xấu là 5 năm
 
Thím dân bank mà gạch 3 cái đầu dòng thì sai hết 2 cái vậy:
  • Ngày thứ 10 đã là nhóm 2 chứ ko phải quá 10 ngày
  • Nợ nhóm 2 hiển thị lịch sử 2 năm, nợ xấu là 5 năm
Mình nói "quá 10" là "quá hạn 10" ngày ba :canny:
Bản tin CIC mình tra 5 năm gần nhất vẫn lên lịch sử mà :D mục nợ quá hạn ý, nhớ năm ngoái mới phải làm cho thằng chi nhánh một vụ thì phải
 
Sai rồi thím ơi xem lại đi.
Sorry không phải bản tin mà là điểm score chấm từ thông tin CIC. Trong máy nhà không lưu phiên bản tra thông tin mới nhất, có mỗi bản tra cứu năm 2018 của đơn vị, bản này cũ quá rồi:
1626281748160.png

Quên không lưu lại hình chụp tài liệu CIC hôm bữa đi họp :canny: Nhà mình mua data CIC về để chấm score có dữ liệu quá hạn trong 5 năm. Cần thì mua được cả số ngày quá hạn luôn :canny:
Sắp tới nếu triển khai peer to peer gì đó (này không rõ) thì làm tích hợp luôn móc data về.

Bộ score thì không show ra được.
 
Last edited:
Sorry không phải bản tin mà là điểm score chấm từ thông tin CIC. Trong máy nhà không lưu phiên bản tra thông tin mới nhất, có mỗi bản tra cứu năm 2018 của đơn vị, bản này cũ quá rồi:
View attachment 650785
Quên không lưu lại hình chụp tài liệu CIC hôm bữa đi họp :canny: Nhà mình mua data CIC về để chấm score có dữ liệu quá hạn trong 5 năm. Cần thì mua được cả số ngày quá hạn luôn :canny:
Sắp tới nếu triển khai peer to peer gì đó (này không rõ) thì làm tích hợp luôn móc data về.

Bộ score thì không show ra được.
mình không có dư nợ tctd, khong có nợ xấu trong 5 năm, thế éo nào nó oánh cic hạng 4, đi làm thẻ tín dụng nó không cho làm, đang định đi trả góp xe không biết có duyệt cho không. :sweat:
 
Back
Top