Tiếng Việt có giá bao nhiêu?

Tiếng Việt hiện tại là kết hợp giữa tiếng Nôm + tiếng Pháp + tiếng Bồ Đào Nha (nhớ do 1 giáo sĩ BĐN) nghiên cứu phải không các thím. Mang vẻ đẹp của 3 loại ngôn ngữ
 
View attachment 401478

=.=

Nếu bạn thích bạn có thể dùng: "Vô tuyến truyền hình", "thư điện tử", và dùng các từ thuần Việt như:


Anh k hiểu à? Cái gì hợp xu thế, có lợi toàn cầu hoá thì dùng. Chứ còn tôi đang nói việc rẻ rúng tiếng việt, dùng những từ nước ngoài đệm vào làm mất đi cái trong sáng vốn có của nó.
 
Tu từ của anh để làm gì? Không phải anh cứ quăng một câu hỏi vô nghĩa rồi giải thích lòng vòng qua vấn đề khác thì nó là câu hỏi tu từ.
Vấn đề anh hướng đến là gì?
1. Người nước ngoài không học tiếng Việt? -> nó không liên quan ở cái giá của tiếng Việt mà là vị thế, kinh tế, mức độ phổ biến,...của tiếng Việt. Người ta không học ngoại ngữ vì lịch sử, vì mức độ "hay" của nó mà vì những yếu tố khác (trừ một số ít vì thích thú, đam mê cá nhân thì không nói).
2. Xem thường môn Văn -> không liên quan ở việc tiếng Việt có giá hay không mà ở phương pháp giáo dục, nội dung giáo dục và nhu cầu, sở thích của người học.
3. Chêm ngoại ngữ vào câu tiếng Việt -> không phải ở cái giá của tiếng Việt mà là ở từ ngữ chưa thể hiện được, họ cũng không đủ khả năng, uy tín để tạo ra từ ngữ thay thế. Một số khác chêm vào cho oai thì cũng chỉ là thiểu số, chẳng nói lên được cái giá nào cả.
...
Ông nhìn lại xem các vấn đề ông đưa ra có liên quan gì đến nhau, có liên quan đến vấn đề không?
Không phải cứ quăng một câu, rồi nói loạn xạ lên thì nó là tu từ đâu.
Vcl vô nghĩa.
Đọc hết xem tôi nói cái gì nhé.
 
tiếng anh đánh vần từng chữ ai cũng có thể hiểu

tiếng việt đánh vần người việt còn thấy nhũng não:
ví dụ:

sắc: á cờ ăc, sờ ắc sắc sắc sắc (cái đéo gì sắc 3 lần :amazed:)
nhẹ: nhờ e nhe nặng nhẹ (thế túm lại là nặng hay nhẹ :doubt:)
 
Tu từ của anh để làm gì? Không phải anh cứ quăng một câu hỏi vô nghĩa rồi giải thích lòng vòng qua vấn đề khác thì nó là câu hỏi tu từ.
Vấn đề anh hướng đến là gì?
1. Người nước ngoài không học tiếng Việt? -> nó không liên quan ở cái giá của tiếng Việt mà là vị thế, kinh tế, mức độ phổ biến,...của tiếng Việt. Người ta không học ngoại ngữ vì lịch sử, vì mức độ "hay" của nó mà vì những yếu tố khác (trừ một số ít vì thích thú, đam mê cá nhân thì không nói).
2. Xem thường môn Văn -> không liên quan ở việc tiếng Việt có giá hay không mà ở phương pháp giáo dục, nội dung giáo dục và nhu cầu, sở thích của người học.
3. Chêm ngoại ngữ vào câu tiếng Việt -> không phải ở cái giá của tiếng Việt mà là ở từ ngữ chưa thể hiện được, họ cũng không đủ khả năng, uy tín để tạo ra từ ngữ thay thế. Một số khác chêm vào cho oai thì cũng chỉ là thiểu số, chẳng nói lên được cái giá nào cả.
...
Ông nhìn lại xem các vấn đề ông đưa ra có liên quan gì đến nhau, có liên quan đến vấn đề ông đặt ra ở tiêu đề không?
Cái này mà ông viết hoàn chỉnh thì các luận
Không phải cứ quăng một câu, rồi nói loạn xạ lên thì nó là tu từ đâu.
Anh nói một đống mà k nhận ra lý lẽ của tôi liên quan ở đâu à?
Tôi nói cái thứ nhất là vị trí của tiếng Việt trên trường quốc tế.
Thứ hai là thái độ của các anh khi tiếp xúc với tiếng Việt.
Thứ ba là thực trạng bọn trẻ k hứng thú, coi thường tiếng Việt.
Anh cố tình k hiểu hả?
 
Anh nói một đống mà k nhận ra lý lẽ của tôi liên quan ở đâu à?
Tôi nói cái thứ nhất là vị trí của tiếng Việt trên trường quốc tế.
Thứ hai là thái độ của các anh khi tiếp xúc với tiếng Việt.
Thứ ba là thực trạng bọn trẻ k hứng thú, coi thường tiếng Việt.
Anh cố tình k hiểu hả?
Nó lại chẳng liên quan gì đến vấn đề anh đặt ra. Tôi cũng đã giải thích ở trên.
 
tiếng anh đánh vần từng chữ ai cũng có thể hiểu

tiếng việt đánh vần người việt còn thấy nhũng não:
ví dụ:

sắc: á cờ ăc, sờ ắc sắc sắc sắc (cái đéo gì sắc 3 lần :amazed:)
nhẹ: nhờ e nhe nặng nhẹ (thế túm lại là nặng hay nhẹ :doubt:)
Giờ đổi cách đánh vần rồi mà bạn. Mấy cái bạn nói xưa rồi.
 
Tôi đã thấy nhiều người Việt học tiếng Anh, tiếng Tàu, tiếng Hàn, tiếng Nhật,... nhưng người nước đó học tiếng mình thì gần như không có. Các bạn coi môn Văn như một thứ cặn bã. Các bạn trẻ học được ngôn ngữ mới nào là phải chêm thứ tiếng đó vào tiếng Việt, như mấy thằng con rapper chẳng hạn, rất lố bịch. Bởi lẽ đâu phải tiếng ta không đủ giàu và đẹp để diễn tả những gì các bạn muốn nói, mà là các bạn mắc bệnh sính ngoại, tự coi ngôn ngữ mình là thấp kém. Tại sao các bạn lại rẻ rúng chính ngôn ngữ của mình như vậy? Tiếng Việt chính là thứ đã giúp chúng ta tồn tại qua nghìn năm Bắc thuộc. Tiếng Việt là hồn việt. Các bạn phủ định tiếng Việt là đang chối bỏ nguồn gốc và lịch sử cha ông đấy, các bạn có biết không?
Bạn nói không đủ rộng rồi. Cái gì còn tồn tại được tức là nó có giá trị của riêng nó.
Như Tiếng Việt tồn tại là do Việt Nam là đất nước độc lập, quyền tự chủ riêng. Cũng như nhiều ngôn ngữ khác.
Tiếng Anh, Tiếng Nhật, bạn muốn tìm hiểu đất nước người ta thì bạn cũng phải học qua ngôn ngữ của họ để biết tư duy của người xưa chứ qua văn bản dịch thuật là không đủ.
Thế nên ai có hứng thứ với 1 thứ gì khác thì người ta sẽ phải tìm tòi thứ đó, như tìm hiểu văn hoá Việt thì sẽ tự học Tiếng Việt=>> muốn Tiếng Việt phát triển hơn, nhiều người học hơn, thì bản chất Việt Nam phải phát triển là đất đất nước phát triển.
Còn về người nước ngoài học tiếng việt thì rất nhiều nhé chứ không phải không có như bạn nói

via theNEXTvoz for iPhone
 
Gợi ý bác đọc cuốn Phẩm cách quốc gia để thấy rằng lí do dân Nhật không học tiếng Anh nhiều, có lí do cả đấy. Theo em nên cho trẻ con học tiếng Anh từ cấp 2 thì hơn, cấp 1 quá sớm, chưa sỏi tiếng mẹ đẻ và văn hóa đã sùng tiếng Anh là không nên
 
Nó lại chẳng liên quan gì đến vấn đề anh đặt ra. Tôi cũng đã giải thích ở trên.
Thật không?
Như thế mà còn k liên quan?
Cả 3 lý lẽ của tôi đều là giá trị của tiếng Việt trong mắt ng nước ngoài và ng việt.
Và câu hỏi của tôi là về giá trị của tiếng Việt.
Anh cãi cùn nhỉ.
 
Nói một cách thẳng thắn, công bằng và có thể bị ghét. Thì Tiếng Việt là một ngôn ngữ xấu.
Lý do: Quá nhiều vần có âm đóng ở cuối, thô, không sang, không đẹp.
Ví dụ: ắng, ốn, èng, oặng. Như thế này mà đập vào tai của người nước ngoài thì họ không hiểu là đang nghe "noise'' gì.
Tiếng đẹp của châu Á thì: Tiếng Nhật > Tiếng Hàn > Tiếng Quan Thoại.
Tiếng Hmong, tiếng Tày đẹp hơn tiếng Việt !
Mấy ngôn ngữ đẹp fen nói toàn thuộc dạng khó học khinh khủng, với do thuộc nước phát triển nên fen thấy đẹp thôi.
 
Thật không?
Như thế mà còn k liên quan?
Cả 3 lý lẽ của tôi đều là giá trị của tiếng Việt trong mắt ng nước ngoài và ng việt.
Và câu hỏi của tôi là về giá trị của tiếng Việt.
Anh cãi cùn nhỉ.
Anh đánh giá giá trị qua những tiêu chí mà anh đưa ra, trong khi yếu tố tác động đến các tiêu chí đó lại không liên quan đến giá trị của nó.
Vậy chỉ ngay từ ý đầu của anh, vì mức độ phổ biến tiếng Việt trên thế giới thấp cũng có thể kết luận luôn là tiếng Việt rẻ rúng, ít có giá trị rồi. Vậy đâu có gì phải bàn luận thêm.
Vì môn văn học chán, phương pháp chưa hiệu quả -> không thích môn văn => thái độ với tiếng Việt không coi trọng => tiếng Việt rẻ rúng.
Xong, câu chuyện kết thúc.
 
Mấy ngôn ngữ đẹp fen nói toàn thuộc dạng khó học khinh khủng, với do thuộc nước phát triển nên fen thấy đẹp thôi.
Ngôn ngữ đẹp hay không, nếu xét công tâm thì không bị ảnh hưởng bởi những thứ khác đâu phen ơi. Phen có thấy là có một số ngôn ngữ khi nghe như kiểu "tát vào tai của người nghe'' không ? Tiếng Việt, nói một cách thẳng thắn thì cũng là ngôn ngữ như vậy đấy.
Vì phen là người Việt, quá quen với tiếng Việt nên thấy nó bình thường. Chứ người nước ngoài nghe tiếng Việt thì phen có thể liên tưởng tới người Việt khi nghe tiếng Lào hay tiếng Cam, quá nhiều "ẹn, uôn, ạn, ốn, ừng, ăng, ứng...''
Biết là nói cái này sẽ bị ghét, nhưng phải thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm này, và nhiều khuyết điểm khác nữa thì mới đưa Việt Nam phát triển và hòa vào dòng chảy cái đẹp của thế giới được, chứ không phải xem "ta đây là nhất, ta đây có cái hay riêng'' mà ảo tưởng, huyễn hoặc. 🤔🤫😯
 
Anh đánh giá giá trị qua những tiêu chí mà anh đưa ra, trong khi yếu tố tác động đến các tiêu chí đó lại không liên quan đến giá trị của nó.
Vậy chỉ ngay từ ý đầu của anh, vì mức độ phổ biến tiếng Việt trên thế giới thấp cũng có thể kết luận luôn là tiếng Việt rẻ rúng, ít có giá trị rồi. Vậy đâu có gì phải bàn luận thêm.
Vì môn văn học chán, phương pháp chưa hiệu quả -> không thích môn văn => thái độ với tiếng Việt không coi trọng => tiếng Việt rẻ rúng.
Xong, câu chuyện kết thúc.
Anh tranh luận như shit.
Nói như anh thì bài văn chỉ cần 1 luận điểm là đủ, k cần đa chiều à.
Anh giải thích văn chán do phương pháp học, xin lỗi anh, anh chứng minh giùm tôi cái?
Tôi thấy chính cái pp học đó làm tôi thích môn văn đấy anh ạ.
 
Tiếng Việt nhất là miền bắc nghe hơi chói tai, thiếu sang trọng. Cách nói tiếng Việt của người VN hiện đại cũng tệ nữa, nói to và liến thoắng như cãi nhau so với người bắc 54 như ông Nguyễn Ngọc Ngạn thì không chấp nhận được.
Còn ngôn ngữ có giá hay không thì do nó tự quyết định, nếu người ta học tiếng Việt có thể đem lại nhiều cơ hội trong cuộc sống thì tự ắt nó có giá trị hơn thế thôi. Không có ngôn ngữ nào thấp kém cả, nhưng mà các anh ra nước ngoài trộm cắp, ỉa đường đái phố ăn lông ở lỗ mà mồm nói tiếng Việt oang oang thì thằng nào nó có thiện cảm nổi
0kGF6mz.png
 
Ngôn ngữ đẹp hay không, nếu xét công tâm thì không bị ảnh hưởng bởi những thứ khác đâu phen ơi. Phen có thấy là có một số ngôn ngữ khi nghe như kiểu "tát vào tai của người nghe'' không ? Tiếng Việt, nói một cách thẳng thắn thì cũng là ngôn ngữ như vậy đấy.
Vì phen là người Việt, quá quen với tiếng Việt nên thấy nó bình thường. Chứ người nước ngoài nghe tiếng Việt thì phen có thể liên tưởng tới người Việt khi nghe tiếng Lào hay tiếng Cam, quá nhiều "ẹn, uôn, ạn, ốn, ừng, ăng, ứng...''
Biết là nói cái này sẽ bị ghét, nhưng phải thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm này, và nhiều khuyết điểm khác nữa thì mới đưa Việt Nam phát triển và hòa vào dòng chảy cái đẹp của thế giới được, chứ không phải xem "ta đây là nhất, ta đây có cái hay riêng'' mà ảo tưởng, huyễn hoặc. 🤔🤫😯
Tôi nghe các thứ tiếng mà anh khen đẹp cũng thấy k khác gì anh nhận xét các tiếng xấu cả.
Ngược lại, tiếng Việt từ miệng ng biết nói nghe rất hay. Nên anh đừng vơ đũa cả nắm thế.
 
Không hiểu ý thớt muốn tranh luận là gì? Mà thớt bảo tiếng Việt bị rẻ rúng, coi thường, cặn bã,...những cái nhận xét đó chủ thớt dựa vào đâu để phát biểu vậy?
 
Back
Top