Tiếng Việt là một trong lý do khiến người Việt hời hợt và lươn lẹo ?

chuẩn cmnr, vì IQ cao quá nói đéo ai hiểu :cautious:

Trong giao tiếp bình thường, “không có” có nghĩa phủ định. Tuy nhiên, trong tiếng Việt gần đây xuất hiện hiện tượng “không có chuyện” có nghĩa là “đã có chuyện” hoặc “sẽ có chuyện”.

Một số chuyên gia ngôn ngữ học cho biết chỉ có trong tiếng Anh mới có hiện tượng thì quá khứ và tương lai quan trọng như thế này, nên sự thay đổi này được cho là do tác động của các thế lực thù địch, biến những chuyện không có thành có thật.


Các từ có nghĩa tương tự:


Quyết không để: đã xảy ra rồi
Cùng chung tay...: không làm gì cả
Toàn dân cùng...: không có ai
Lần đầu: đã nhiều lần
Bác lại hơi hiểu sai tý. Cái câu " Không có chuyện" mà mọi người hiểu là đã có chuyện xảy ra là cách hiểu ngược lại đối với kẻ nói 1 đằng làm một nẻo thôi ạ. CHứ nghĩa của câu "không có chuyện" thì nó vẫn là phủ định mà. Khi người ta đồn đoán 1 cái gì đó ( tất nhiên không có bằng chứng) thì kẻ bị đồn đó sẽ đưa ra lời giải thích, cách đơn giản nhất là đòi bằng chứng, cách 2 là phủ nhận hoặc công nhận ạ.
 
Đm công nhận là nhiều thằng lươn lẹo khó chịu vcl.
Thế nên mới hiểu cái khổ của mấy ông viết luật với cả viết các tiêu chuẩn, biểu thuế, TCVN, QCVN...
Thì khổ rõ rồi Bác. Các ông ấy phải viết sao cho chung chung nhất để cuối cùng các ông ấy muốn nói thế nào thì nói. Các ông ấy là giỏi nhất đấy bác.
 
theo như ý của chủ thớt thì có vẻ như Phú đĩ cũng đang học tập và đi theo con đường lươn lẹo của mẫu quốc Đông lào bằng cách giản lược cách viết :big_smile: :big_smile:
https://vietphapaau.com/tieng-phap-moi-ma-cac-du-hoc-sinh-can-biet
Tóm tắt: Viện Hàn lâm quốc gia Pháp quyết định thay đổi quy chuẩn về cách viết của một số từ ngữ, nguyên do là giờ giới trẻ Phú đĩ toàn dùng tiếng bồi như mẫu quốc Đông lào
ps: 1 fact về riêng với trường hợp của "củ hành" thì có đến 4 cách viết lận :big_smile:
 
t thấy phát âm tiếng Nhật mới là nghèo nàn, éo hiểu sao thế mà vẫn nói chuyện dc. Như chữ cái latinh mình có 29 chữ n ghép vào thành rất nh từ phát âm khác nhau. N Nhật khi ghép chữ vào rồi vẫn phát từng âm theo chữ cái. Thế mà cũng nói thành nh từ dc. Giỏi vl
 
trừ khi học lịch sử cảng và tư tưởng 9 chị, còn lại tất cả các môn tôi cố gắng học bằng tiếng anh tuốt :doubt:
 
Vừa rồi, mình coi phim Arrival mới nghiên cứu thêm về vấn đề ngôn ngữ ảnh hưởng tới lối tư duy của con người như thế nào ? Nên mình liên hệ tới tiếng Việt thì thấy rất có thể sự hời hợt, làm việc ko tới nơi tới chốn và thậm chí là lươn lẹo của người Việt mình ảnh hưởng bởi ngôn ngữ khá nhiều. Bài viết này chỉ mang tính đóng góp, ko phải phê phán, nên hy vọng mọi người cùng thảo luận.



Thứ 1 là từ vựng của tiếng Việt nghèo nàn và ko đc chặt chẽ.

Lấy ví dụ về giới từ chỉ vị trí, Tiếng Anh có between thể hiện ở giữa 2 món , among là giữa nhưng chung chung của 1 nhóm. Còn tiếng Việt chỉ có giữa. Tương tự với over và on, tiếng Việt chỉ có ở trên. Có cả một hình ảnh cụ thể mô tả chi tiết ý nghĩa từng từ . Cái này khi học toán hình học các bạn sẽ thấy việc từ vựng mô tả cụ thể sẽ giúp ích hơn thế nào so với việc chỉ mô tả chung chung.
eb7f1a8cb061ce9031f302a49a735d35.jpg




Thứ 2 là tiếng Việt ko logic và nhất quán trong ngữ pháp.

Lấy ví dụ câu sau “ Ngày mai , bạn không đi học đúng ko ? “ . Có 1 số người sẽ trả lời là “ Không “. Lúc này chúng ta sẽ băn khoăn là chữ không đó hàm ý là không đi, hay là phủ định cái câu hỏi đó ? Nên chúng ta lại phải hỏi lại 1 lần nữa để khẳng định. Còn tiếng Anh, khi nói “ Không “ thì quy ước là “ Không đi “. tiếng Anh quy định rất rõ việc , nếu yes là "yes I do", hoặc no là "no I don’t". Chứ ko có trường hợp “Không, tôi đi “ như tiếng Việt.

Một vd khác trong việc ko logic là những chữ sau. Áo ấm = áo lạnh ? Là áo mặc giúp ta ấm hơn . Vậy giả sử cái áo mặc khi trời nóng, giúp ta thấy mát và lạnh hơn gọi là áo gì ????

Tương tự
kiêng ăn đường = kiêng ko ăn đường ?
cấm hút thuốc = cấm không hút thuốc ?




Thứ 3 là một câu đọc lên có thể hiểu theo nhiều nghĩa ( cái này chuyên thấy ở các lều báo VN giật tít ) . VD như : “ Không gia tăng số người sử dụng chất kích thích mới “ . Câu này có thể hiểu theo cả 2 nghĩa là “ người mới sử dụng chất kích thích “ hoặc “ người sử dụng chất kích thích loại mới “



Phía trên chỉ là 1 vài ví dụ mà mình nhớ được, còn nhiều cái rất bất cập, mà chung quy là do lối sử dụng ngôn ngữ thiếu suy nghĩ, chỉ tùy tiện ghép chữ mà ko nghĩ đến vấn đề logic của câu nói cũng như tính chặt chẽ của câu. Nên mình nghĩ , khi bộ não một người từ bé ko bị buộc phải phải sắp xếp những câu nói sao cho nó logic về mặt ý nghĩa cũng như thời gian ( chia thì) thì theo thời gian dài, người đó sẽ trở nên dễ dãi trong tư duy cũng như về mặt logic, dễ sinh ra tính cách lươn lẹo. Đó cũng là lí do vì sao những người học tiếng Anh từ và học IT có tư duy tốt , nói chuyện dễ hiểu hơn. Những người nước ngoài nói tiếng Việt khó học, thì mình nghĩ là do phát âm khó, chứ thật ra ngữ pháp rất dễ, dễ tới mức tùy tiện, nên sự dễ đó lại đâm ra khó cho người nước ngoài vì khó thể hiện được suy nghĩ mà người ta muốn nói .



Đây là 1 ví dụ thực tế về việc ảnh hưởng của ngôn ngữ đối với công việc như thế nào . Tùy cái này nó về mặt xưng hô, nhưng mình nghĩ ngữ pháp cũng tương tự. Đó là hãng Korean Air, sau một vụ tai nạn máy bay, đã bắt buộc phi công của mình sử dụng tiếng anh trong buồng lái, do tiếng Hàn quá nặng nề về mặt kính ngữ, nên vụ đó khi phi công chính có sai sót, phi công phụ đã ko dám lên tiếng sửa sai và gây nên thảm họa. https://www.nationalgeographic.com/...ht-214-crash-korean-airlines-culture-outliers

Thiết nghĩ , nên có 1 ban ngành chuẩn hóa lại ngữ pháp cũng như cập nhât thêm từ vựng tiếng Việt để giúp tiếng Việt của chúng ta hoàn thiện hơn từ đó phát triển tư duy, tránh các rắc rối về sự hiểu nhầm, thiếu thống nhất, đặc biệt là tránh lươn lẹo trong các văn bản luật.

Đây là 1 ví dụ , tác giá phân tích rất rõ về câu chữ, từ ngữ ko hề được chuẩn hóa kể cả trong các văn bản pháp luật, mời mọi người đọc bài này trước khi chửi mình : Một số điểm chưa thống nhất trong văn bản pháp luật ở nước ta hiện nay

Tham khảo thêm :
Đã đến lúc cần có luật tiếng Việt
Người Việt không hiểu... tiếng Việt
How the Language We Speak Affects the Way We Think

Update 1 :

Khi mình nói là từ vựng tiếng Việt ko thể hiện được quy ước chính xác và thống nhất , khiến mọi người dễ hiểu lầm khi mà ko diễn giải dài dòng thì bị chửi rất hăng. Nên đã nhờ 4 bạn sau dịch dùm chữ onabove thì đây là kết quả của 4 bạn dịch.









theo thứ tự nhé, ta có 4 đáp án của từng người như sau
Từ ON (A)
1a. Hùng Theo Chợ gạo : Bên trên
2a Raysam : ngay trên
3a. Danchoitreucho: nằm trên hộp
4a.Old Ball : nằm trên

Câu này cho 3 đáp án khác nhau


Từ Obove ( B )
1b. Hùng Theo Chợ gạo : ở trên
2b Raysam : phía trên
3b. Danchoitreucho: lên trên hộp
4b.Old Ball : ở trên

Câu này cho 3 đáp án khác nhau

Thứ 1 : rõ ràng tiếng Việt ko có tính thống nhất khi mỗi người lại dịch từ vựng theo một nẻo theo ý mình.

Thứ 2 :

Tiếp theo mời 4 bạn trên kiếm giúp tôi từ điển nào sẽ quy ước chữ ON trong tiếng Việt từ của 4 bạn là nằm trên và có tiếp xúc trên bề mặt.
Từ điển Anh - Anh thì quy ước rất rõ ràng nhé
This definition tells us that on means that one thing is covering something else. It usually touches the surface

Còn các bạn ko kiếm ra , thì rõ ràng là từ của các bạn là từ diễn giải, ko phải phải từ được quy ước chính xác trong từ điển. Mà đã diển giải thì thấy rồi đấy 4 người cho 3 đáp án khác nhau và các bạn liệu có chắc rằng người ta sẽ hiểu chữ đó đúng nghĩa bạn nghĩ trong đầu ????

Chưa kể ông Hùng Theo chợ gạo on và above gọi là ở trênbên trên ( chả khác quái gì nhau )
Tiếng Việt bị thế là do tiếng Tàu và tiếng Tây đấy. Sở dĩ tiếng Việt thiếu sự thống nhất và cụ thể là do nó là ngôn ngữ dân dã chứ không phải ngôn ngữ học thuật. Đây là hệ quả từ việc tầng lớp tri thức người Việt trong quá khứ thì sử dụng từ Hán Việt còn bây giờ thì là tiếng Anh, đến mức mà các khái niệm dịch thuật cũng được ưu tiên chuyển thành Hán Việt hơn là thuần Việt. Tầng lớp trí thức Việt còn ngu tiếng Việt hơn cả thường dân ít học. Cũng vì không được sử dụng trong học thuật nhiều nên người Việt ít sáng tạo từ mới để phân tách cụ thể và định nghĩa các khái niệm mới cũng như thống nhất và chuẩn hóa ngôn ngữ. Tôi đau lòng mỗi khi nghĩ tới đám La Mã và Hy Lạp thời xưa, thời ấy giới trí thức 2 nước này xem độ tinh thông ngôn ngữ của mình là một cấp độ biểu hiện tri thức do đó họ liên tục sáng tạo và tinh luyện ngôn ngữ đến độ hoàn chỉnh. Cũng chính vì lẽ đó mà dần dần tiếng Latinh tách thành 2 ngôn ngữ, một cho giới tinh hoa học thuật, một cho thường dân. Riêng với Hy Lạp thì do bị La Mã đô hộ nên không tách riêng được như vậy nhưng ngôn ngữ của họ cũng được trau chuốt khá kỹ lưỡng.
 
Tiếng Việt bị thế là do tiếng Tàu và tiếng Tây đấy. Sở dĩ tiếng Việt thiếu sự thống nhất và cụ thể là do nó là ngôn ngữ dân dã chứ không phải ngôn ngữ học thuật. Đây là hệ quả từ việc tầng lớp tri thức người Việt trong quá khứ thì sử dụng từ Hán Việt còn bây giờ thì là tiếng Anh, đến mức mà các khái niệm dịch thuật cũng được ưu tiên chuyển thành Hán Việt hơn là thuần Việt. Tầng lớp trí thức Việt còn ngu tiếng Việt hơn cả thường dân ít học. Cũng vì không được sử dụng trong học thuật nhiều nên người Việt ít sáng tạo từ mới để phân tách cụ thể và định nghĩa các khái niệm mới cũng như thống nhất và chuẩn hóa ngôn ngữ. Tôi đau lòng mỗi khi nghĩ tới đám La Mã và Hy Lạp thời xưa, thời ấy giới trí thức 2 nước này xem độ tinh thông ngôn ngữ của mình là một cấp độ biểu hiện tri thức do đó họ liên tục sáng tạo và tinh luyện ngôn ngữ đến độ hoàn chỉnh. Cũng chính vì lẽ đó mà dần dần tiếng Latinh tách thành 2 ngôn ngữ, một cho giới tinh hoa học thuật, một cho thường dân. Riêng với Hy Lạp thì do bị La Mã đô hộ nên không tách riêng được như vậy nhưng ngôn ngữ của họ cũng được trau chuốt khá kỹ lưỡng.
Lại luyên thuyên gì thế bạn? Khả năng sáng tạo từ mới của tiếng việt là cực kì hạn chế. Chẳng phải tự nhiên mà ông cha ta phải dùng từ mượn từ Hán ngữ, Pháp ngữ đâu. Càng nói nhiều càng chứng tỏ bạn ngu thôi.
 
Lâu lắm mới đọc đc 1 thớt hay như này. Đó là lý do tại sao đọc tài liệu kĩ thuật bằng tiến Anh luôn dễ hiểu hơn tiếng Việt mặc dù trình tiếng Anh mình cùi hơn tiếng Việt nhiều
 
Lại luyên thuyên gì thế bạn? Khả năng sáng tạo từ mới của tiếng việt là cực kì hạn chế. Chẳng phải tự nhiên mà ông cha ta phải dùng từ mượn từ Hán ngữ, Pháp ngữ đâu. Càng nói nhiều càng chứng tỏ bạn ngu thôi.
Có ý định sáng tạo đâu mà đòi có ? Lấy bừa một âm vô nghĩa rồi gán nghĩa vô cho nó còn ra từ được nữa là :doubt:. Mấy ông cuồng ngoại với lười thì nói mẹ đi. Đám La Mã toàn dịch và tạo từ mới từ tiếng Hy Lạp đấy thôi o:confident:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Có ý định sáng tạo đâu mà đòi có ? Lấy bừa một âm vô nghĩa rồi gán nghĩa vô cho nó còn ra từ được nữa là :doubt:. Mấy ông cuồng ngoại với lười thì nói mẹ đi. Đám La Mã toàn dịch và tạo từ mới từ tiếng Hy Lạp đấy thôi o:confident:

via theNEXTvoz for iPhone
Mày demo cho tao xem? Nói nhiều vô ích :look_down:
 
Mày demo cho tao xem? Nói nhiều vô ích :look_down:
Ném tôi một từ không dịch được đi. À có từ Bố Già nè, tiếng Anh là Godfather vốn được dịch là cha đỡ đầu. Bỗng có ông dịch giả chế ra từ Bố Già thế là từ đó Việt Nam ta xuất hiện một từ phức mới chứ trước đó từ bố già chỉ là từ ghép của từ bố và già thôi. Nghĩa hoàn toàn khác :look_down:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Lại luyên thuyên gì thế bạn? Khả năng sáng tạo từ mới của tiếng việt là cực kì hạn chế. Chẳng phải tự nhiên mà ông cha ta phải dùng từ mượn từ Hán ngữ, Pháp ngữ đâu. Càng nói nhiều càng chứng tỏ bạn ngu thôi.
Thứ ngôn ngữ không bị giới hạn bởi phát âm mà lại khó sáng tạo từ mới, đúng là làm người ta ngu đi thật :LOL:
 
Ngôn ngữ nào chả có ưu nhược điểm nhưng qua quá trình sử dụng lâu dài đến bây giờ thì khó thay đổi. Như bọn Anh nó nghiên cứu thì do hệ thống ngôn ngữ nên bọn Đông Á thường học toán nhanh hơn so với Âu Mỹ. Ví dụ về số học , 101 việt nam đọc nhanh hơn rất nhiều so với mấy thằng Âu Mỹ.
 
Thứ 1 là từ vựng của tiếng Việt nghèo nàn và ko đc chặt chẽ.

Lấy ví dụ về giới từ chỉ vị trí, Tiếng Anh có between thể hiện ở giữa 2 món , among là giữa nhưng chung chung của 1 nhóm. Còn tiếng Việt chỉ có giữa. Tương tự với over và on, tiếng Việt chỉ có ở trên. Có cả một hình ảnh cụ thể mô tả chi tiết ý nghĩa từng từ . Cái này khi học toán hình học các bạn sẽ thấy việc từ vựng mô tả cụ thể sẽ giúp ích hơn thế nào so với việc chỉ mô tả chung chung.
Lấy ví dụ về đại từ nhân xưng, Tiếng Việt có Cô/Dì/Chú/Bác/Cậu/Mợ/Thím/Dượng-Cháu, Cha/Mẹ-Con, Anh/Chị-Em, Ông/Bà-Cháu. Còn tiếng Anh chỉ có I-You. Tương tự với ngôi số ba, tiếng Anh chỉ có He/She/They. Có cả một hình ảnh cụ thể mô tả chi tiết ý nghĩa từng mối quan hệ giữa các đại từ nhân xưng. Cái này khi học văn học, văn hóa xã hội các bạn sẽ thấy việc đại từ nhân xưng mô tả cụ thể sẽ giúp ích hơn thế nào so với việc chỉ xưng hô chung chung.
Thứ 2 là tiếng Việt ko logic và nhất quán trong ngữ pháp.

Thứ 3 là một câu đọc lên có thể hiểu theo nhiều nghĩa
Hai ý này thì có thể gộp chung với nhau về mặt ngữ pháp. Nếu câu cú có cấu trúc ngữ pháp khác nhau sẽ dẫn đến ngữ nghĩa khác nhau. Lạm dụng việc sử dụng sai ngữ pháp cũng sẽ dẫn đến việc diễn giải ý nghĩa bị sai. Đó là lỗi của người sử dụng chứ không phải khuyết điểm của tiếng Việt. Anh nào tự tin có thể phân tích được hết ngữ pháp của một câu phức cỡ khoảng >=5 chủ ngữ ra đầy đủ chi tiết ra các thành tố ngữ pháp trong câu thì xin mời vào đàm đạo với tại hạ ít câu thử lửa.
 
Back
Top