Tiếng Việt là một trong lý do khiến người Việt hời hợt và lươn lẹo ?

ngaymaiemdicauca

Senior Member
Vừa rồi, mình coi phim Arrival mới nghiên cứu thêm về vấn đề ngôn ngữ ảnh hưởng tới lối tư duy của con người như thế nào ? Nên mình liên hệ tới tiếng Việt thì thấy rất có thể sự hời hợt, làm việc ko tới nơi tới chốn và thậm chí là lươn lẹo của người Việt mình ảnh hưởng bởi ngôn ngữ khá nhiều. Bài viết này chỉ mang tính đóng góp, ko phải phê phán, nên hy vọng mọi người cùng thảo luận.



Thứ 1 là từ vựng của tiếng Việt nghèo nàn và ko đc chặt chẽ.

Lấy ví dụ về giới từ chỉ vị trí, Tiếng Anh có between thể hiện ở giữa 2 món , among là giữa nhưng chung chung của 1 nhóm. Còn tiếng Việt chỉ có giữa. Tương tự với over và on, tiếng Việt chỉ có ở trên. Có cả một hình ảnh cụ thể mô tả chi tiết ý nghĩa từng từ . Cái này khi học toán hình học các bạn sẽ thấy việc từ vựng mô tả cụ thể sẽ giúp ích hơn thế nào so với việc chỉ mô tả chung chung.
eb7f1a8cb061ce9031f302a49a735d35.jpg




Thứ 2 là tiếng Việt ko logic và nhất quán trong ngữ pháp.

Lấy ví dụ câu sau “ Ngày mai , bạn không đi học đúng ko ? “ . Có 1 số người sẽ trả lời là “ Không “. Lúc này chúng ta sẽ băn khoăn là chữ không đó hàm ý là không đi, hay là phủ định cái câu hỏi đó ? Nên chúng ta lại phải hỏi lại 1 lần nữa để khẳng định. Còn tiếng Anh, khi nói “ Không “ thì quy ước là “ Không đi “. tiếng Anh quy định rất rõ việc , nếu yes là "yes I do", hoặc no là "no I don’t". Chứ ko có trường hợp “Không, tôi đi “ như tiếng Việt.

Một vd khác trong việc ko logic là những chữ sau. Áo ấm = áo lạnh ? Là áo mặc giúp ta ấm hơn . Vậy giả sử cái áo mặc khi trời nóng, giúp ta thấy mát và lạnh hơn gọi là áo gì ????

Tương tự
kiêng ăn đường = kiêng ko ăn đường ?
cấm hút thuốc = cấm không hút thuốc ?




Thứ 3 là một câu đọc lên có thể hiểu theo nhiều nghĩa ( cái này chuyên thấy ở các lều báo VN giật tít ) . VD như : “ Không gia tăng số người sử dụng chất kích thích mới “ . Câu này có thể hiểu theo cả 2 nghĩa là “ người mới sử dụng chất kích thích “ hoặc “ người sử dụng chất kích thích loại mới “



Phía trên chỉ là 1 vài ví dụ mà mình nhớ được, còn nhiều cái rất bất cập, mà chung quy là do lối sử dụng ngôn ngữ thiếu suy nghĩ, chỉ tùy tiện ghép chữ mà ko nghĩ đến vấn đề logic của câu nói cũng như tính chặt chẽ của câu. Nên mình nghĩ , khi bộ não một người từ bé ko bị buộc phải phải sắp xếp những câu nói sao cho nó logic về mặt ý nghĩa cũng như thời gian ( chia thì) thì theo thời gian dài, người đó sẽ trở nên dễ dãi trong tư duy cũng như về mặt logic, dễ sinh ra tính cách lươn lẹo. Đó cũng là lí do vì sao những người học tiếng Anh từ và học IT có tư duy tốt , nói chuyện dễ hiểu hơn. Những người nước ngoài nói tiếng Việt khó học, thì mình nghĩ là do phát âm khó, chứ thật ra ngữ pháp rất dễ, dễ tới mức tùy tiện, nên sự dễ đó lại đâm ra khó cho người nước ngoài vì khó thể hiện được suy nghĩ mà người ta muốn nói .



Đây là 1 ví dụ thực tế về việc ảnh hưởng của ngôn ngữ đối với công việc như thế nào . Tùy cái này nó về mặt xưng hô, nhưng mình nghĩ ngữ pháp cũng tương tự. Đó là hãng Korean Air, sau một vụ tai nạn máy bay, đã bắt buộc phi công của mình sử dụng tiếng anh trong buồng lái, do tiếng Hàn quá nặng nề về mặt kính ngữ, nên vụ đó khi phi công chính có sai sót, phi công phụ đã ko dám lên tiếng sửa sai và gây nên thảm họa. https://www.nationalgeographic.com/...ht-214-crash-korean-airlines-culture-outliers

Thiết nghĩ , nên có 1 ban ngành chuẩn hóa lại ngữ pháp cũng như cập nhât thêm từ vựng tiếng Việt để giúp tiếng Việt của chúng ta hoàn thiện hơn từ đó phát triển tư duy, tránh các rắc rối về sự hiểu nhầm, thiếu thống nhất, đặc biệt là tránh lươn lẹo trong các văn bản luật.

Đây là 1 ví dụ , tác giá phân tích rất rõ về câu chữ, từ ngữ ko hề được chuẩn hóa kể cả trong các văn bản pháp luật, mời mọi người đọc bài này trước khi chửi mình : Một số điểm chưa thống nhất trong văn bản pháp luật ở nước ta hiện nay

Tham khảo thêm :
Đã đến lúc cần có luật tiếng Việt
Người Việt không hiểu... tiếng Việt
How the Language We Speak Affects the Way We Think

Update 1 :

Khi mình nói là từ vựng tiếng Việt ko thể hiện được quy ước chính xác và thống nhất , khiến mọi người dễ hiểu lầm khi mà ko diễn giải dài dòng thì bị chửi rất hăng. Nên đã nhờ 4 bạn sau dịch dùm chữ onabove thì đây là kết quả của 4 bạn dịch.


Hùng Thẹo Chợ Gạo said:
Bên trong - bên trên - bên dưới - bên cạnh
Ở giữa 2 vật - ở giữa 1 đám - ở trước - ở sau
ở trên - ở dưới - ở gần - ở xa

Rồi đó, cút về trường mẫu giáo đi :feel_good:
Click to expand...

raysam said:
sub thế này hợp lý chưa các bác
View attachment 444629

danchoitreucho said:
Bên trong hộp - nằm trên hộp - bên dưới hộp - bên cạnh hộp - ở giữa 2 hộp ( có xác định ) - nằm trong đống hộp ( không xác định) - đằng trước hộp - đằng sau hộp - bên trên hộp - bên dưới hộp - ở gần hộp - nằm xa hộp. đi xuống lầu - đi lên lầu - lấy khỏi hộp - bỏ vào hộp - hướng tới hộp - cách xa hộp - đi qua hộp - vượt ( nhảy) qua hộp - lên trên hộ - xuống dưới hộp - vòng quanh hộp - đi dưới hộp

Old Ball said:
"Nằm trên" và "ở trên".

Mình không nghĩ bạn cùi đến vậy . Bạn nên học lại về từ ghép, từ phức và cụm từ trong tiếng Việt.
theo thứ tự nhé, ta có 4 đáp án của từng người như sau
Từ ON (A)
1a. Hùng Theo Chợ gạo : Bên trên
2a Raysam : ngay trên
3a. Danchoitreucho: nằm trên hộp
4a.Old Ball : nằm trên

Câu này cho 3 đáp án khác nhau


Từ Obove ( B )
1b. Hùng Theo Chợ gạo : ở trên
2b Raysam : phía trên
3b. Danchoitreucho: lên trên hộp
4b.Old Ball : ở trên

Câu này cho 3 đáp án khác nhau

Thứ 1 : rõ ràng tiếng Việt ko có tính thống nhất khi mỗi người lại dịch từ vựng theo một nẻo theo ý mình.

Thứ 2 :

Tiếp theo mời 4 bạn trên kiếm giúp tôi từ điển nào sẽ quy ước chữ ON trong tiếng Việt từ của 4 bạn là nằm trên và có tiếp xúc trên bề mặt.
Từ điển Anh - Anh thì quy ước rất rõ ràng nhé
This definition tells us that on means that one thing is covering something else. It usually touches the surface

Còn các bạn ko kiếm ra , thì rõ ràng là từ của các bạn là từ diễn giải, ko phải phải từ được quy ước chính xác trong từ điển. Mà đã diển giải thì thấy rồi đấy 4 người cho 3 đáp án khác nhau và các bạn liệu có chắc rằng người ta sẽ hiểu chữ đó đúng nghĩa bạn nghĩ trong đầu ????

Chưa kể ông Hùng Theo chợ gạo on và above gọi là ở trênbên trên ( chả khác quái gì nhau )
 

Attachments

  • eb7f1a8cb061ce9031f302a49a735d35.jpg
    eb7f1a8cb061ce9031f302a49a735d35.jpg
    97.1 KB · Views: 1,312
Last edited:
Vừa rồi, mình coi phim Arrival mới nghiên cứu thêm về vấn đề ngôn ngữ ảnh hưởng tới lối tư duy của con người như thế nào ? Nên mình liên hệ tới tiếng Việt thì thấy rất có thể sự hời hợt, làm việc ko tới nơi tới chốn và thậm chí là lươn lẹo của người Việt mình ảnh hưởng bởi ngôn ngữ khá nhiều. Bài viết này chỉ mang tính đóng góp, ko phải phê phán, nên hy vọng mọi người cùng thảo luận.



Thứ 1 là từ vựng của tiếng Việt nghèo nàn và ko đc chặt chẽ.

Lấy ví dụ về giới từ chỉ vị trí, Tiếng Anh có between thể hiện ở giữa 2 món , among là giữa nhưng chung chung của 1 nhóm. Còn tiếng Việt chỉ có giữa. Tương tự với over và on, tiếng Việt chỉ có ở trên. Có cả một hình ảnh cụ thể mô tả chi tiết ý nghĩa từng từ . Cái này khi học toán hình học các bạn sẽ thấy việc từ vựng mô tả cụ thể sẽ giúp ích hơn thế nào so với việc chỉ mô tả chung chung.
eb7f1a8cb061ce9031f302a49a735d35.jpg




Thứ 2 là tiếng Việt ko logic và nhất quán trong ngữ pháp.

Lấy ví dụ câu sau “ Ngày mai , bạn không đi học đúng ko ? “ . Có 1 số người sẽ trả lời là “ Không “. Lúc này chúng ta sẽ băng khoăn là chữ không đó hàm ý là không đi, hay là phủ định cái câu hỏi đó ? Nên chúng ta lại phải hỏi lại 1 lần nữa để khẳng định. Còn tiếng Anh, khi nói “ Không “ thì quy ước là “ Không đi “. tiếng Anh quy định rất rõ việc , nếu yes là yes I do, hoặc no là no I don’t. Chứ ko có trường hợp “Không, tôi đi “ như tiếng Việt.

Một vd khác trong việc ko logic là những chữ sau. Áo ấm = áo lạnh ? , kiêng ăn đường = kiêng ko ăn đường ? cấm hút thuốc = cấm không hút thuốc ?



Thứ 3 là một câu đọc lên có thể hiểu theo nhiều nghĩa ( cái này chuyên thấy ở các lều báo VN giật tít ) . VD như : “ Không gia tăng số người sử dụng chất kích thích mới “ . Câu này có thể hiểu theo cả 2 nghĩa là “ người mới sử dụng chất kích thích “ hoặc “ người sử dụng chất kích thích loại mới “



Phía trên chỉ là 1 vài ví dụ mà mình nhớ được, còn nhiều cái rất bất cập, mà chung quy là do lối sử dụng ngôn ngữ thiếu suy nghĩ, chỉ tùy tiện ghép chữ mà ko nghĩ đến vấn đề logic của câu nói cũng như tính chặt chẽ của câu. Nên mình nghĩ , khi bộ não một người từ bé ko bị buộc phải phải sắp xếp những câu nói sao cho nó logic về mặt ý nghĩa cũng như thời gian ( chia thì) thì theo thời gian dài, người đó sẽ trở nên dễ dãi trong tư duy cũng như về mặt logic, dễ sinh ra tính cách lươn lẹo. Đó cũng là lí do vì sao những người học tiếng Anh từ và học IT có tư duy tốt , nói chuyện dễ hiểu hơn. Những người nước ngoài nói tiếng Việt khó học, thì mình nghĩ bên cạnh phát âm khó, chứ thật ra ngữ pháp rất dễ, dễ tới mức tùy tiện, nên sự dễ đó lại đâm ra khó cho người nước ngoài vì khó thể hiện được suy nghĩ mà người ta muốn nói .



Đây là 1 ví dụ thực tế về việc ảnh hưởng của ngôn ngữ đối với công việc như thế nào . Tùy cái này nó về mặt xưng hô, nhưng mình nghĩ ngữ pháp cũng tương tự. Đó là hãng Korean Air, sau một vụ tai nạn máy bay, đã bắt buộc phi công của mình sử dụng tiếng anh trong buồng lái, do tiếng Hàn quá nặng nề về mặt kính ngữ, nên vụ đó khi phi công chính có sai sót, phi công phụ đã ko dám lên tiếng sửa sai và gây nên thãm họa. https://www.nationalgeographic.com/...ht-214-crash-korean-airlines-culture-outliers



Thiết nghĩ , nên có 1 ban ngành chuẩn hóa lại ngữ pháp cũng như cập nhât thêm từ vựng tiếng Việt để giúp tiếng Việt của chúng ta hoàn thiện hơn từ đó phát triển tư duy, tránh các rắc rối về sự hiểu nhầm, thiếu thống nhất, đặc biệt là tránh lươn lẹo trong các văn bản luật.

Tham khảo thêm :

Người Việt không hiểu... tiếng Việt
How the Language We Speak Affects the Way We Think

Mày lươn lẹo, hời hợt không có nghĩa là người khác cũng vậy
Chán không buồn chửi :doubt:
 
Vừa rồi, mình coi phim Arrival mới nghiên cứu thêm về vấn đề ngôn ngữ ảnh hưởng tới lối tư duy của con người như thế nào ? Nên mình liên hệ tới tiếng Việt thì thấy rất có thể sự hời hợt, làm việc ko tới nơi tới chốn và thậm chí là lươn lẹo của người Việt mình ảnh hưởng bởi ngôn ngữ khá nhiều. Bài viết này chỉ mang tính đóng góp, ko phải phê phán, nên hy vọng mọi người cùng thảo luận.



Thứ 1 là từ vựng của tiếng Việt nghèo nàn và ko đc chặt chẽ.

Lấy ví dụ về giới từ chỉ vị trí, Tiếng Anh có between thể hiện ở giữa 2 món , among là giữa nhưng chung chung của 1 nhóm. Còn tiếng Việt chỉ có giữa. Tương tự với over và on, tiếng Việt chỉ có ở trên. Có cả một hình ảnh cụ thể mô tả chi tiết ý nghĩa từng từ . Cái này khi học toán hình học các bạn sẽ thấy việc từ vựng mô tả cụ thể sẽ giúp ích hơn thế nào so với việc chỉ mô tả chung chung.
eb7f1a8cb061ce9031f302a49a735d35.jpg




Thứ 2 là tiếng Việt ko logic và nhất quán trong ngữ pháp.

Lấy ví dụ câu sau “ Ngày mai , bạn không đi học đúng ko ? “ . Có 1 số người sẽ trả lời là “ Không “. Lúc này chúng ta sẽ băng khoăn là chữ không đó hàm ý là không đi, hay là phủ định cái câu hỏi đó ? Nên chúng ta lại phải hỏi lại 1 lần nữa để khẳng định. Còn tiếng Anh, khi nói “ Không “ thì quy ước là “ Không đi “. tiếng Anh quy định rất rõ việc , nếu yes là "yes I do", hoặc no là "no I don’t". Chứ ko có trường hợp “Không, tôi đi “ như tiếng Việt.

Một vd khác trong việc ko logic là những chữ sau. Áo ấm = áo lạnh ? , kiêng ăn đường = kiêng ko ăn đường ? cấm hút thuốc = cấm không hút thuốc ?



Thứ 3 là một câu đọc lên có thể hiểu theo nhiều nghĩa ( cái này chuyên thấy ở các lều báo VN giật tít ) . VD như : “ Không gia tăng số người sử dụng chất kích thích mới “ . Câu này có thể hiểu theo cả 2 nghĩa là “ người mới sử dụng chất kích thích “ hoặc “ người sử dụng chất kích thích loại mới “



Phía trên chỉ là 1 vài ví dụ mà mình nhớ được, còn nhiều cái rất bất cập, mà chung quy là do lối sử dụng ngôn ngữ thiếu suy nghĩ, chỉ tùy tiện ghép chữ mà ko nghĩ đến vấn đề logic của câu nói cũng như tính chặt chẽ của câu. Nên mình nghĩ , khi bộ não một người từ bé ko bị buộc phải phải sắp xếp những câu nói sao cho nó logic về mặt ý nghĩa cũng như thời gian ( chia thì) thì theo thời gian dài, người đó sẽ trở nên dễ dãi trong tư duy cũng như về mặt logic, dễ sinh ra tính cách lươn lẹo. Đó cũng là lí do vì sao những người học tiếng Anh từ và học IT có tư duy tốt , nói chuyện dễ hiểu hơn. Những người nước ngoài nói tiếng Việt khó học, thì mình nghĩ bên cạnh phát âm khó, chứ thật ra ngữ pháp rất dễ, dễ tới mức tùy tiện, nên sự dễ đó lại đâm ra khó cho người nước ngoài vì khó thể hiện được suy nghĩ mà người ta muốn nói .



Đây là 1 ví dụ thực tế về việc ảnh hưởng của ngôn ngữ đối với công việc như thế nào . Tùy cái này nó về mặt xưng hô, nhưng mình nghĩ ngữ pháp cũng tương tự. Đó là hãng Korean Air, sau một vụ tai nạn máy bay, đã bắt buộc phi công của mình sử dụng tiếng anh trong buồng lái, do tiếng Hàn quá nặng nề về mặt kính ngữ, nên vụ đó khi phi công chính có sai sót, phi công phụ đã ko dám lên tiếng sửa sai và gây nên thãm họa. https://www.nationalgeographic.com/...ht-214-crash-korean-airlines-culture-outliers



Thiết nghĩ , nên có 1 ban ngành chuẩn hóa lại ngữ pháp cũng như cập nhât thêm từ vựng tiếng Việt để giúp tiếng Việt của chúng ta hoàn thiện hơn từ đó phát triển tư duy, tránh các rắc rối về sự hiểu nhầm, thiếu thống nhất, đặc biệt là tránh lươn lẹo trong các văn bản luật.

Tham khảo thêm :

Người Việt không hiểu... tiếng Việt
How the Language We Speak Affects the Way We Think
May ngu không có nghĩa người khác cũng thế
 
Mày lươn lẹo, hời hợt không có nghĩa là người khác cũng vậy
Chán không buồn chửi :doubt:
Có lập luận thì bạn cứ phản biện, chứ mình mà đập ra số liệu người Việt như thế nào ở nước ngoài so với các nước khác ntn. Cũng như là tình trạng lừa gạt cũng như làm việc hời hợt trong nước thì bạn ngậm mồm ngay. Mình viết cái này chỉ muốn đóng góp, cùng thảo luận liệu có phải đó là điểm yếu và sửa sai, ko phải đá đểu bất kì ai. Nên mong bạn lịch sự.
 
Đung r ban.
Tiêng viêt la thư tiêng ko co tính học thuât, tính kê thùa và phat triễn. Cac tư ngữ y khoa nhu neuron hay cac tư ngử lâp trinh ko thễ diể giãi ra tiêng viêt dc.
Tôi viêt thê lày ma cac ban vẩn hiễu dc thi chưng to tiêng viêt quá đon giãn.
Bạn ngu vl, cái này là do não bộ tự phiên dịch ra thành từ đúng, tiếng nào cũng thế thôi
 
Có lập luận thì bạn cứ phản biện, chứ mình mà đập ra số liệu người Việt như thế nào ở nước ngoài so với các nước khác ntn. Cũng như là tình trạng lừa gạt cũng như làm việc hời hợt trong nước thì bạn ngậm mồm ngay.

Làm tôi ngậm mồm xem
Phần in đậm: Chứng minh sử dụng TV làm con người lừa nhau, trở nên hời hợt xem nào
Ngôn ngữ là ngôn ngữ, đơn giản thế thôi :doubt:
 
Tiếng Vietnamese mà mới gặp, không quen biết thì xưng hô khó chịu lắm, nên trung tính chọn 1 cặp từ hoặc lược bớt đại từ nhân xưng trong giao tiếp. :embarrassed:
Anh ngắm lược nổi không? Khi tiếng Trung chỉ có ngộ với lị mà sau 1000 năm đồng hoá thì tiếng Việt có tùm lum cách gọi :beat_brick:
 
Back
Top