Tiêu chí của sự phát triển

Trong đa số các nước hiện nay, đặc biệt là ở Việt Nam chúng ta thì tiêu chí của một quốc gia phát triển thường được hiểu là GDP bình quân đầu người quốc gia đó. Tuy nhiên cho rằng cách hiểu này chưa thỏa đáng. Theo tôi một quốc gia mạnh, một quốc gia phát triển cần được đánh giá trên khía cạnh NGÔN NGỮ của quốc gia đó. Nếu ngôn ngữ của nước đó càng có nhiều học tập, dân họ ít phải học ngoại ngữ thì đó là một nước phát triển và hùng mạnh. Tại sao ư ? Tôi sẽ lý giải bằng 3 khía cạnh dưới đây

1. Về kinh tế:
Nếu đất nước bạn giàu có, người dân giàu mạnh thì người nước khác phải học ngôn ngữ của bạn. Do đó độ phổ biến quốc tế của một ngôn ngữ chính là hiện thân rõ ràng nhất cho sức mạnh kinh tế của một nước nào đó
2. Về tri thức:
Một trong những khía cạnh khiến một người phải học ngôn ngữ khác chính là hàm lượng tri thức của ngôn ngữ kia, nếu như tiếng Việt có được nhiều người học có nghĩa là nó đã chứa rất nhiều tri thức quý giá, thậm chí là độc quyền. Người Việt không cần phải học ngôn ngữ khác để tiếp cận tri thức mong muốn nhưng người nước khác phải học và sử dụng tiếng Việt nếu muốn truy cập những tri thức đó
3. Về quyền lực mềm:
Nếu có nhiều người học một ngôn ngữ nào đó vì sở thích thì có nghĩa là đất nước sử dụng ngôn ngữ đó có quyền lực mềm rất phát triển, tạo ra một làn sóng văn hóa khiến người dân đất nước khác mong muốn tìm hiểu về họ, về những giá trị văn hóa của họ như ngôn ngữ chả hạn.

Tôi có thể chắc rằng không phải nước giàu nào cũng có ngôn ngữ riêng của mình phổ biến nhưng nếu là một nước vừa giàu, vừa mạnh thì đó sẽ là hiển nhiên. Thước đo của sự thành công quốc gia trong thời đại này và mọi thời đại trước đó nhất định phải là NGÔN NGỮ
1628956525671.png






 
Trong đa số các nước hiện nay, đặc biệt là ở Việt Nam chúng ta thì tiêu chí của một quốc gia phát triển thường được hiểu là GDP bình quân đầu người quốc gia đó. Tuy nhiên cho rằng cách hiểu này chưa thỏa đáng. Theo tôi một quốc gia mạnh, một quốc gia phát triển cần được đánh giá trên khía cạnh NGÔN NGỮ của quốc gia đó. Nếu ngôn ngữ của nước đó càng có nhiều học tập, dân họ ít phải học ngoại ngữ thì đó là một nước phát triển và hùng mạnh. Tại sao ư ? Tôi sẽ lý giải bằng 3 khía cạnh dưới đây​
1. Về kinh tế:​
Nếu đất nước bạn giàu có, người dân giàu mạnh thì người nước khác phải học ngôn ngữ của bạn. Do đó độ phổ biến quốc tế của một ngôn ngữ chính là hiện thân rõ ràng nhất cho sức mạnh kinh tế của một nước nào đó​
2. Về tri thức:​
Một trong những khía cạnh khiến một người phải học ngôn ngữ khác chính là hàm lượng tri thức của ngôn ngữ kia, nếu như tiếng Việt có được nhiều người học có nghĩa là nó đã chứa rất nhiều tri thức quý giá, thậm chí là độc quyền. Người Việt không cần phải học ngôn ngữ khác để tiếp cận tri thức mong muốn nhưng người nước khác phải học và sử dụng tiếng Việt nếu muốn truy cập những tri thức đó​
3. Về quyền lực mềm:​
Nếu có nhiều người học một ngôn ngữ nào đó vì sở thích thì có nghĩa là đất nước sử dụng ngôn ngữ đó có quyền lực mềm rất phát triển, tạo ra một làn sóng văn hóa khiến người dân đất nước khác mong muốn tìm hiểu về họ, về những giá trị văn hóa của họ như ngôn ngữ chả hạn.​
Tôi có thể chắc rằng không phải nước giàu nào cũng có ngôn ngữ riêng của mình phổ biến nhưng nếu là một nước vừa giàu, vừa mạnh thì đó sẽ là hiển nhiên. Thước đo của sự thành công quốc gia trong thời đại này và mọi thời đại trước đó nhất định phải là NGÔN NGỮView attachment 711168
Ok
 
muốn giàu thì phải mút được tiền của ngoại quốc rồi đem về mẫu quốc, như anh, pháp, mẽo đã từng
 
Trong đa số các nước hiện nay, đặc biệt là ở Việt Nam chúng ta thì tiêu chí của một quốc gia phát triển thường được hiểu là GDP bình quân đầu người quốc gia đó. Tuy nhiên cho rằng cách hiểu này chưa thỏa đáng. Theo tôi một quốc gia mạnh, một quốc gia phát triển cần được đánh giá trên khía cạnh NGÔN NGỮ của quốc gia đó. Nếu ngôn ngữ của nước đó càng có nhiều học tập, dân họ ít phải học ngoại ngữ thì đó là một nước phát triển và hùng mạnh. Tại sao ư ? Tôi sẽ lý giải bằng 3 khía cạnh dưới đây

1. Về kinh tế:
Nếu đất nước bạn giàu có, người dân giàu mạnh thì người nước khác phải học ngôn ngữ của bạn. Do đó độ phổ biến quốc tế của một ngôn ngữ chính là hiện thân rõ ràng nhất cho sức mạnh kinh tế của một nước nào đó
2. Về tri thức:
Một trong những khía cạnh khiến một người phải học ngôn ngữ khác chính là hàm lượng tri thức của ngôn ngữ kia, nếu như tiếng Việt có được nhiều người học có nghĩa là nó đã chứa rất nhiều tri thức quý giá, thậm chí là độc quyền. Người Việt không cần phải học ngôn ngữ khác để tiếp cận tri thức mong muốn nhưng người nước khác phải học và sử dụng tiếng Việt nếu muốn truy cập những tri thức đó
3. Về quyền lực mềm:
Nếu có nhiều người học một ngôn ngữ nào đó vì sở thích thì có nghĩa là đất nước sử dụng ngôn ngữ đó có quyền lực mềm rất phát triển, tạo ra một làn sóng văn hóa khiến người dân đất nước khác mong muốn tìm hiểu về họ, về những giá trị văn hóa của họ như ngôn ngữ chả hạn.

Tôi có thể chắc rằng không phải nước giàu nào cũng có ngôn ngữ riêng của mình phổ biến nhưng nếu là một nước vừa giàu, vừa mạnh thì đó sẽ là hiển nhiên. Thước đo của sự thành công quốc gia trong thời đại này và mọi thời đại trước đó nhất định phải là NGÔN NGỮView attachment 711168





Con gà và quả trứng thôi
Anh không giàu mạnh cớ gì người ta phải học ngôn ngữ của anh?
Điển hình của việc nhầm lẫn giữa biểu hiện và bản chất.
 
Tính cạnh tranh cao và sự minh bạch. Thứ thúc đẩy con người làm việc. Những cái bên trên đều là vớ vẩn
 
Last edited:
Giống như #7 nói.
Anh đang nhầm lẫn giữa biểu hiện và bản chất.
Ngôn ngữ giờ không còn là rào cản để tiếp cận thông tin nữa rồi thì đó không phải là vấn đề lớn.
IT đã phát triển tới mức anh có thể nắm được data 1 cách tương đối chính xác ở hầu hết mọi lĩnh vực.
Theo một người ngoại đạo về kinh tế học và triết học như tôi thì tiêu chí đánh giá sự phát triển vẫn là GDP nhưng có 1 tiêu chí lọc data những tỉ phú, tài phiệt, để tránh nhiễu và chính xác hơn. Hay nói cách khác là số dư tài sản. Và có 1 chỉ số gì đó để so sánh tổng nợ các nước ( tôi không chuyên kinh tế nên không rõ nó gọi là gì).
Tiêu chí thứ 2 đó là số lượng các nghiên cứu khoa học, các giải pháp công nghệ độc quyền mà các nước khác phải sợ. Vì dụ theo từng cuộc cách mạng công nghiệp : Luyện kim>động cơ đốt trong> bán dẫn > Các cường quốcđều là những nước nắmđược các công nghệ lõi này và phát triển chúng lên 1 cách hoàn thiện.
Còn các vấn đề khác về độ phủ văn hóa, hay tôn giáo, tư tưởng triết học nó không thuộc sở hữu của quốc gia nào cả nên không thể đánh giá được.
 
muốn giàu thì phải mút được tiền của ngoại quốc rồi đem về mẫu quốc, như anh, pháp, mẽo đã từng
Ý anh là đế quốc thực dân à? Không! Đế quốc thực dân làm những nước đó chậm lại, khi bị mất hết thuộc địa những thực dân mới thấy cách dễ nhất để lấy tièn của nước khác là xuất khẩu mà không gò bó vào thị trường thuộc địa
 
Sai hoàn toàn, những thằng sống hạnh phúc nhất là những thằng thế giới ít đoái hoài tới nó, như bọn bắc âu, bhutan, newzealand
 
Trong lĩnh vực kỹ thuật mong có thật nhiều sách, giáo trình kỹ thuật có chất lượng để nhiều người Việt xem và tiếp cận.

Nhưng muốn vậy thì không thể chỉ dịch và sao chép từ sách tiếng nước ngoài được, vẫn phải có các phát kiến, sáng tạo của người Việt tạo ra. Phải là một sức mạnh tổng hợp mới được.
 
Ppp bình quân đầu người cao để mua nhu yếu phẩm
Gdp bình quân đầu người cao để mua nhu yếu phẩm và hàng nhập khẩu
Hdi cao thể hiện sự phát triển con người
Tuổi thọ trung bình cao

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thằng nhật phát triển cả kinh tế lẫn khkt mà tiếng của nó cũng đâu phổ biến đâu
Nên nói vấn đề ngôn ngũ thì hơi khó bàn
Tiếng Nhật đáng ra đã bành trướng nếu những năm 90 bọn nó không dính khủng hoảng rồi. Bọn nó dính khủng hoảng ngay trước khi phong trào toàn cầu hóa xuất hiện nên giờ tiếng Nhật mới suy yếu vậy. Thế nhưng cũng có khối đứa phải học tiếng Nhật đấy :doubt:
 
Ppp bình quân đầu người cao để mua nhu yếu phẩm
Gdp bình quân đầu người cao để mua nhu yếu phẩm và hàng nhập khẩu
Hdi cao thể hiện sự phát triển con người
Tuổi thọ trung bình cao

via theNEXTvoz for iPhone
Tất cả đều có thể quy ra bằng ngôn ngữ. Nếu những cái trên tốt thì ắt thứ tiếng đó sẽ lan rộng. Tất nhiên vẫn phải cộng thêm sức mạnh tổng hợp quốc gia nữa. Nước giàu mà tổng thể nhỏ thì cũng không làm gì được như Monaco chả hạn :cry:
 
Tất cả đều có thể quy ra bằng ngôn ngữ. Nếu những cái trên tốt thì ắt thứ tiếng đó sẽ lan rộng. Tất nhiên vẫn phải cộng thêm sức mạnh tổng hợp quốc gia nữa. Nước giàu mà tổng thể nhỏ thì cũng không làm gì được như Monaco chả hạn :cry:
Ngôn ngữ phát triển mạnh là do có nhiều quốc gia liên quan, thậm chí phụ thuộc nước đó, ví dụ như bọn bắc âu phát triển mà ngôn ngữ vẫn không phổ biến =.=

via theNEXTvoz for iPhone
 
Con gà và quả trứng thôi
Anh không giàu mạnh cớ gì người ta phải học ngôn ngữ của anh?
Điển hình của việc nhầm lẫn giữa biểu hiện và bản chất.
Khác biệt ở cách nhìn nhận đấy anh, anh phải phân biệt được mục tiêu là phương tiện. Tiêu chí chính là thước đó để đánh giá mục tiêu, phương tiện là cách để đạt được mục tiêu. Tôi ví dụ như anh có mục tiêu phải đến được Mỹ thì tiêu chí đánh giá chính là anh phải chụp được ảnh mình tại Mỹ. Nhưng phương tiện đến đó có thể là bất cứ thứ gì, tàu, máy bay, ... Anh có điều kiện thì anh đi du thuyền nhưng đột nhiên anh chán anh bỏ sang đi máy bay. Phương tiện thì có thể thay đổi vì không phải lúc nào nó cũng có thể đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Còn mục tiêu thì không vì nó mà thứ mà ta đặt ra cho mình để đạt được, ta chỉ có thể thay đổi mục tiêu khi đã hoàn thành mục tiêu.

Nói hơi dong dài thế đủ rồi, tôi ví dụ thế này. Anh học tiếng Anh để làm gì ? Tiếng Anh có phải kiến thức không ? Không, nó là phương tiện giúp anh mở rộng kiến thức. Hiện nay nhiều đứa học tiếng Anh lấy bằng đi dạy tiếng Anh và chém gió với Tây chứ có được cái mẹ gì ? Đã thế còn sinh ra cái tệ nửa Tây, nửa Việt. Đấy là vì chúng đã nhầm lẫn giữa mục tiêu và phương tiện.
 
Back
Top