Tiểu thuyết của Lý Lan đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam

Đường tam tạng dịch tầm này còn sợ sót


1. Vi chủ tức dịch chủ, Huyền Trang là người chủ dịch, tuyên xướng Phạn văn, đọc nguyên văn Phạn ngữ của bộ kinh được phiên dịch.

2. Chứng Phạn nghĩa, tức chứng nghĩa chữ Phạn, bàn luận với dịch chủ về nghĩa lý nguyên văn Phạn ngữ, để cân nhắc điều chỉnh ngữ nghĩa.

3. Chứng văn, cũng gọi là chứng Phạn bản, nghe dịch chủ đọc tụng Phạn văn, kiểm sự sai sót khi tụng đọc.

4. Độ ngữ còn gọi là Thư tự, có nhiệm vụ nghe đọc Phạn văn rồi viết theo âm Hán văn (transliteration).

5. Bút thụ hay Chấp bút, dịch nghĩa Phạn âm (Sanskrit transliteration) thành Hán ngữ.

6. Xuyết văn, có nhiệm vụ chỉnh lý sắp xếp câu văn theo thứ tự văn pháp Hán ngữ thành câu cú có nghĩa lý theo Hán văn.

7. Chứng dịch, còn gọi là Tham dịch, tham khảo đối chiếu văn pháp Phạn ngữ và Hán ngữ để tranh sai lầm.

8. San định hay Khảo đính, có trách nhiệm hiệu đính, cắt bỏ rườm rà, trau chuốt câu văn thành câu văn trong sáng

9. Nhuận văn, nhiệm vụ phụ trách nhuận sắc câu văn sau khi san định.

10. Phạn xuy, thử tụng đọc niệm xướng cho thuận miệng êm tai.
 
tiếng việt là một ngôn ngữ rối rắm, nửa nạc nửa mỡ, khó học cũng như khó mở rộng. Dùng để đọc truyện thì rất hay nhưng chỉ dừng lại ở đó
there i said it
 
Thực ra các nhà biên dịch thời chưa có in tơ nét đều dịch hay hơn bây giờ, như tôi đọc truyện tranh từ bé, các bản truyện thời kim đồng 9x dịch câu cú hay vãi chưởng, nhiều cái chế nhưng phù hợp với trẻ con, chứ hô thần chú toàn mấy từ vô nghĩa thì chế lại cho hay có sao?
Thần sầu nhất quả chế ông quy rùa (bi rồng) mê mát xa thay vì mê xem l*n của em bunma trong bản gốc
Các bản dịch nija loạn thị, Đô remon .. hồi xưa cũng hay
Còn xa hơn nữa thì các tác phẩm văn học như Buratino vs chiếc chìa khóa vàng, Hồng lâu mộng ... Mà tôi nói bản dịch Hồng lâu mộng không biết của ông VK nào tên là Tetal Lê ??? vãi lìn thật dịch truyện mà dịch cả thơ trong 1 tác phẩm cổ kinh điển như vậy là cực kì khó nhưng phải nói là dịch rất hay.
Còn bây giờ chả khác mẹ gì gg dịch, lũ dịch giả trẻ bây giờ ok học ngoại ngữ từ bé nhưng lại bị chột khả năng tiếng việt, dịch khô như ngói, thêm cái kiểu dịch truyện tàu theo cái lối văn phong quái thai tởm lợm ta không ra ta tàu cũng đek phải tàu.
Thím nói bản dịch nào Hồng lâu mộng vậy? Đặc sắc lắm hả?
Cho em xin với ... :beauty:
 
Cái này mình biết mà, đợt sắp xuất bản bị chửi nhiều quá tụi nó cũng giải thích rồi. Quan điểm của mình là thay vì dịch ra 1 cái cụm từ tối nghĩa như Thung Đáy Khe và không đủ trình độ tiếng Việt để dịch ra được từ khác hay hơn thì nên để nguyên và đưa phần giải nghĩa đầy đủ trọn vẹn qua chú thích. Tại hồi đó tụi nó xù lông phản pháo lại mấy người chê kiểu không đủ trình độ để thấy bản dịch hay nên mình ác cảm luôn View attachment 1591758
Từ đó đến giờ chưa mua thêm 1 cuốn sách nào của Nhã Nam nữa View attachment 1591760
Nếu đã biết lý do như vậy rồi, mà vẫn chê dịch giả ngay chỗ "Baggins" thì cũng có phần tội nghiệp cho bên dịch giả thím ạ. Nếu là chê dịch thuật dở, hành văn như hành kinh thì ko nói, chứ chỗ dịch tên kia thì ko tránh được rồi. Ngày xưa bản dịch đầu tiên tiếng Hà Lan vừa ra là Tolkien đã chửi cho sml rồi viết ngay bộ tài liệu "Guide to Names in LotR" còn gì. Bản thân việc giữ nguyên tên rồi thêm ghi chú thì đã sai ý tác giả rồi.
Baggins. Intended to recall 'bag'—compare Bilbo's conversation with Smaug in The Hobbit -- and meant to be associated (by hobbits) with Bag End (that is, the end of a 'bag' or 'pudding bag' = culde-sac), the local name for Bilbo's house. (It was the local name for my aunt's farm in Worcestershire, which was at the end of a lane leading to it and no further). Compare also SackvilleBaggins. The translation should contain an element meaning 'sack, bag'.
Còn việc nxb xù lông lên thì mình cũng ko rõ. Do xưa đọc dịch tên xong gai mắt quán nên đọc luôn bảng Eng cho rồi. :shame:
Còn về vấn đề dịch thuật thì có cảm giác VN mình dịch thuật sách, truyện khá kém. Đợt trước, t có định đọc thử bộ Musashi của Eiji Yoshikawa. Đinh ninh trong đầu là NB với VN cùng chung châu Á, lối văn chắc cũng khá giống nhau, nên tìm bảng TV đọc thử. Vừa đọc trang đầu đã thấy:
Takezo nằm giữa những xác chết. Xác nhiều lắm
Đọc đúng dòng đầu là t drop luôn. Không hiểu sao văn viết mà dịch ra không khác nào văn nói. Nên thôi nhảy qua đọc bảng tiếng Anh cho nó khoẻ.
 
Nếu đã biết lý do như vậy rồi, mà vẫn chê dịch giả ngay chỗ "Baggins" thì cũng có phần tội nghiệp cho bên dịch giả thím ạ. Nếu là chê dịch thuật dở, hành văn như hành kinh thì ko nói, chứ chỗ dịch tên kia thì ko tránh được rồi. Ngày xưa bản dịch đầu tiên tiếng Hà Lan vừa ra là Tolkien đã chửi cho sml rồi viết ngay bộ tài liệu "Guide to Names in LotR" còn gì. Bản thân việc giữ nguyên tên rồi thêm ghi chú thì đã sai ý tác giả rồi.

Còn việc nxb xù lông lên thì mình cũng ko rõ. Do xưa đọc dịch tên xong gai mắt quán nên đọc luôn bảng Eng cho rồi. :shame:
Còn về vấn đề dịch thuật thì có cảm giác VN mình dịch thuật sách, truyện khá kém. Đợt trước, t có định đọc thử bộ Musashi của Eiji Yoshikawa. Đinh ninh trong đầu là NB với VN cùng chung châu Á, lối văn chắc cũng khá giống nhau, nên tìm bảng TV đọc thử. Vừa đọc trang đầu đã thấy:

Đọc đúng dòng đầu là t drop luôn. Không hiểu sao văn viết mà dịch ra không khác nào văn nói. Nên thôi nhảy qua đọc bảng tiếng Anh cho nó khoẻ.
Này chơi khó nhỉ. Cái này do bênh tác giả không hiểu thôi.
Ngũ chủng bất phiên là năm trường hợp cần giữ nguyên nguyên ngữ (qua các dịch âm / transliteration) mà không phiên dịch (dịch nghĩa / translation). Sau đây là năm trường hợp:
1. Vì bí mật nên không dịch, như chữ đà-la-ni (dhārani).
2. Vì hàm nhiều nghĩa nên không dịch, như chữ “Bạtgià-phạm” (bhagavat), A-la-hán (arhat).
3. Vì ở Trung Hoa không có thứ đó nên không dịch, như chữ (cây) “diêm-phù” (jambū).
4. Vì giữ theo người dịch xưa nên không dịch, như chữ “bồ-đề” (bodhi).
5. Vì trân trọng nên không dịch, như chữ “bát-nhã” (prajñā).
Tên họ, địa danh là không dịch đúng rồi
Y8aLVdj.png
 
Đúng ra là cuộc tranh luận giữa 2 trường phái dịch sát và dịch thoát thôi.
Nhưng thực tế dịch giả giỏi phải dịch vừa thoát vừa sát, còn chỉ dịch thoát cho độc giả đọc xuôi tai vần vè nhưng sai lệch ngữ nghĩa thì cũng chẳng phải là giỏi
 
Này chơi khó nhỉ. Cái này do bênh tác giả không hiểu thôi.
Ngũ chủng bất phiên là năm trường hợp cần giữ nguyên nguyên ngữ (qua các dịch âm / transliteration) mà không phiên dịch (dịch nghĩa / translation). Sau đây là năm trường hợp:
1. Vì bí mật nên không dịch, như chữ đà-la-ni (dhārani).
2. Vì hàm nhiều nghĩa nên không dịch, như chữ “Bạtgià-phạm” (bhagavat), A-la-hán (arhat).
3. Vì ở Trung Hoa không có thứ đó nên không dịch, như chữ (cây) “diêm-phù” (jambū).
4. Vì giữ theo người dịch xưa nên không dịch, như chữ “bồ-đề” (bodhi).
5. Vì trân trọng nên không dịch, như chữ “bát-nhã” (prajñā).
Tên họ, địa danh là không dịch đúng rồi
Y8aLVdj.png
Bản thân Tolkien là 1 nhà ngôn ngữ học (ông tham gia vào cả cuốn từ điển Oxford), một học giả, một tác giả cây đa, cây đề. Mà thím kêu "Bên tác giả không hiểu" thì cũng hơi ... căng. Cơ bản t nghĩ là do ông quá cầu toàn và có yêu cầu quá cao lên các dịch giả thôi. :beat_brick:
Cái này thì t đoán lý do thôi chứ cũng ko chắc đúng ko.
Thế giới của Tolkien là thế giới fantasy. Không dựa trên bất cứ địa danh thực tế nào. Nên các cái tên Mà tolkien chọn thường là từ Tiếng Anh được sửa lại (Baggins - Bag end). Bên cạnh đó Tolkien là 1 nhà ngôn ngữ học, ông muốn tên các địa danh, nhân vật này khi được dịch ra thì vẫn giữ nguyên được ý nghĩa của cái tên nhân vật, địa danh. Để khi người đọc đọc tới là có thể hiểu ra ngay dù ko có tí kiến thức nào về tiếng Anh.
Nói chung Tolkien là 1 người rất đam mê ngôn ngữ (ông chế ra cả 1 ngôn ngữ riêng cho elves trong LotR mà), nên ông muốn những cái tên, địa danh của ông khi được dịch sang ngôn ngữ khác thì vẫn giữ được ý nghĩa của nó.
 
Nhiều từ đến giờ sau hơn 20 năm mình đọc lại vẫn không rõ nghĩa là cái gì dù mình là dân viết lách. Nhưng quan trọng là văn phong Lý Lan dịch rất tốt, truyền được cái giọng văn của tác giả mà lại phải phù hợp với văn cảnh tiếng Việt. Hơn nữa thời đó dịch thuật khó hơn giờ rất nhiều bởi thông tin chưa phát triển. Mấy bản ra tập nhỏ về sau ra cả quyển lớn cũng có chỉnh sửa lại chút. Nhưng nói chung dịch vậy là rất tốt rồi, giờ đọc vẫn cuốn
Phỏng đoán thôi nhen: trường sinh thì không bàn rồi, linh ở đây là linh hồn, còn giá tui tra từ điển tiếng Hán nó còn có nghĩa là vay hoặc mượn. Theo cốt truyện thì Voldermort dùng các loại vật phẩm này để tách một phần linh hồn của mình ra rồi mượn nó làm vật chứa đựng linh hồn của hắn, nên suy ra Trường Sinh Linh Giá có thể hiểu là một vật phẩm vay mượn để chứa đựng linh hồn nhằm trường sinh.

Search từ điển tiếng Hán trên Google nên không chắc đúng không nhưng suy ra tự thấy cũng có ý nghĩa. :byebye:
 
Bản thân Tolkien là 1 nhà ngôn ngữ học (ông tham gia vào cả cuốn từ điển Oxford), một học giả, một tác giả cây đa, cây đề. Mà thím kêu "Bên tác giả không hiểu" thì cũng hơi ... căng. Cơ bản t nghĩ là do ông quá cầu toàn và có yêu cầu quá cao lên các dịch giả thôi. :beat_brick:
Cái này thì t đoán lý do thôi chứ cũng ko chắc đúng ko.
Thế giới của Tolkien là thế giới fantasy. Không dựa trên bất cứ địa danh thực tế nào. Nên các cái tên Mà tolkien chọn thường là từ Tiếng Anh được sửa lại (Baggins - Bag end). Bên cạnh đó Tolkien là 1 nhà ngôn ngữ học, ông muốn tên các địa danh, nhân vật này khi được dịch ra thì vẫn giữ nguyên được ý nghĩa của cái tên nhân vật, địa danh. Để khi người đọc đọc tới là có thể hiểu ra ngay dù ko có tí kiến thức nào về tiếng Anh.
Nói chung Tolkien là 1 người rất đam mê ngôn ngữ (ông chế ra cả 1 ngôn ngữ riêng cho elves trong LotR mà), nên ông muốn những cái tên, địa danh của ông khi được dịch sang ngôn ngữ khác thì vẫn giữ được ý nghĩa của nó.
Ý mình là tác giả không hiểu ý dịch giả. Vì nhiều tên riêng không biết dịch sao cho trọn vẹn. Mà không gây hiểu lầm. ( Này đơn giản chỉ cần chú thích cuối trang là dc). Có thể do bên giải thích không trình bày dc vấn đề này .
( Cái mình đưa là chuẩn dịch thuật do đường tam tạng quy ước, mình thấy khá hợp lý).
 
Cái này không đồng ý với bác. Không một tác giả nào muốn tác phẩm mình bị bóp méo, thà không bán chứ không dc dịch bậy.( Các dịch dã tâm huyết cũng không bao giờ dịch bậy ( gọi là dịch thoát ý). Vì sao các bản dịch như ngọc thứ lang, hàn giang nhạn giờ ít phổ biến vì đơn giản là dịch bậy.
Thì mình nói là độc giả khác nhau thì thích cách dịch khác nhau mà. Phong cách nào hợp với thời đại, với dịch giả, độc giả thì sẽ đc ủng hộ hơn thôi.
Dịch kinh, sách truyền giáo thì rõ ràng là phải dịch tương đương cả về hình thức và nội dung so với văn bản nguồn. Câu dài dịch thành dài, câu ngắn thành ngắn, thơ thành thơ, tục ngữ thành tục ngữ. :sure:
Còn dịch truyện, tiểu thuyết thì dịch thoát ý đi mà vẫn giữ đc nội dung, ý định của tác giả là đc. Chứ truyện bám sát hình thức mà khô khan quá thì ai thèm đọc :haha:
 
Năm ra HP ở Vn là năm 2000. Lúc đó mấy đứa trẻ trong đó có tôi còn không biết playstation là gì, chỉ biết nó là máy điện tử game thôi, lúc đó toàn kêu "bê ét" chứ ko ai biết là playstation trừ người lớn biết tiếng anh. Năm đó tôi 8 tuổi, nhà trung tâm thành phố, năm 2000 dịch là trạm chơi là đúng rồi, lúc năm 1998 mới biết tiệm bê ét, nhiều đứa nhỏ còn không biết playstation là gì.
ps có từ năm 9 mấy rồi, 2000 là người ta đã chơi ps2 rồi
ZBtnCkk.png


thật sự ko nghĩ có người hồi 2k ko biết play station là gì.
 
Thì mình nói là độc giả khác nhau thì thích cách dịch khác nhau mà. Phong cách nào hợp với thời đại, với dịch giả, độc giả thì sẽ đc ủng hộ hơn thôi.
Dịch kinh, sách truyền giáo thì rõ ràng là phải dịch tương đương cả về hình thức và nội dung so với văn bản nguồn. Câu dài dịch thành dài, câu ngắn thành ngắn, thơ thành thơ, tục ngữ thành tục ngữ. :sure:
Còn dịch truyện, tiểu thuyết thì dịch thoát ý đi mà vẫn giữ đc nội dung, ý định của tác giả là đc. Chứ truyện bám sát hình thức mà khô khan quá thì ai thèm đọc :haha:
Nhớ đạo diễn ghibli có gởi đến mỹ 1 thanh katana ý là không cắt .
xRAbI1X.png
 
ps có từ năm 9 mấy rồi, 2000 là người ta đã chơi ps2 rồi
ZBtnCkk.png


thật sự ko nghĩ có người hồi 2k ko biết play station là gì.
Chém rồi. Quê tây sơn nghèo bỏ bà nhưng mình nhớ là đã chơi ps từ năm 1999 . Đá banh siêu sao 98, 99 gì đấy . Thế kà là Theo winning eleven với pes tới giờ.
 
Mà Lý Lan dịch HP có 2 bản, 1 bản cuốn mỏng dịch sai nhiều do ra gấp để đua kịp với bản gốc, quyển dày thì fix gần hết các lỗi này. Còn tái bản thì gần như fix hoàn chỉnh lỗi dịch ý sai.

Còn văn phong người dịch thì mỗi người 1 kiểu, đọc ko thích thì kiếm dịch giả khác đọc, nhớ ko lầm sau này cũng có nhiều team khác dịch HP theo văn phong hiện đại hơn.
 
Tôi biết có một lý do mà bản dịch của Lý Lan bị chửi, nhưng tôi không nói sợ bị ban
JEWoIdl.png


Có nhiều bản dịch cũng chịu tình trạng tương tự, ví dụ như quyển Bố Già của Ngọc Thứ Lang dịch.

Dù có dịch bao nhiêu dị bản, cố tình thay thế những từ ngữ trong bản dịch của thế hệ trước nhưng những bản dịch này vẫn mãi là vô địch.

Nhưng đáng tiếc là những giọng dịch như vầy đã không còn nữa rồi. Sau này ngàn cuốn tiểu thuyết sẽ đều dịch một giọng dịch, từ vựng thống nhất mà người ta gọi với một cái tên đẹp đẽ là giọng "phổ thông".
 
Sorry. Lần cuối cùng đọc là 201x gì đó. Lâu quá nên cũng ko nhớ được cái gì. Chỉ nhớ mang máng về cách dùng từ tương đương nghĩa gì đó. Và cái cách tìm mọi cách để Việt hoá bất cứ danh từ riêng nào. Tỉ như Thorin Oakenshield thì dịch cố thành Thorin Khiên Gỗ Sồi. Trên hết, việc nhiều người thần thánh hoá bản dịch của Lý Lan khiến nhiều người lầm tưởng phong cách dịch ấy là lý tưởng, là tiêu chuẩn cho các dịch giả kế cận khi ôm một tiểu thuyết fantasy.
Với lại một năm gần chục project, năm trước dịch cái gì thì năm sau quên luôn.

via theNEXTvoz for iPhone
ủa tưởng tác giả muốn dịch chuyển ngữ nên ra hẳn cuốn danh pháp mà, thích dịch Thorin Khiên Sồi hơn vì đúng ý cụ Tolkien.
 
Back
Top